Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHỊNG GD & ĐT HUYỆN NƠNG SƠN</b>
<b>TRƯỜNG THCS PHƯỚC NINH</b>
<b>? Trên đây là 2 hình ảnh minh họa cho truyện nào mà em đã được </b>
<b>học?</b>
<b>A. Đề cao con người tốt có lịng nhân nghĩa.</b>
<b>B. Lên án những kẻ xấu vong ân bội nghĩa.</b>
<b>C. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về một </b>
<b>nền đạo đức, công lý xã hội và truyền thống u hịa </b>
<b>bình.</b>
<b>I. Đọc và tìm hiểu chung</b>
<b>1. Đọc và tìm hiểu từ khó</b>
<b>Tiết 25+26: VB EM BÉ THÔNG MINH</b>
<b>2. Bố cục: </b>
<b>3. Kể tóm tắt:</b>
<b>I. Đọc và tìm hiểu chung</b>
<b>1. Đọc và tìm hiểu từ khó</b>
<b>Tiết 25+26: VB EM BÉ THÔNG MINH</b>
<b>I. Đọc và tìm hiểu chung</b>
<b>II. Phân tích</b>
<b>Tiết 25+26: VB EM BÉ THƠNG MINH</b>
<b>1. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật :</b>
<b>Trong truyện, tác giả </b>
<b>dân gian đã thử tài em </b>
<b>bé bằng hình thức </b>
<b>nào?</b>
<b>Hình thức dùng câu đố để thử </b>
<b>tài nhân vật có phổ biến trong </b>
<b>truyện cổ tích khơng?</b>
<b>Sử dụng hình thức này </b>
- Là hình thức phổ biến.
- Tác dụng :
<b>I. Đọc và tìm hiểu chung</b>
<b>II. Phân tích</b>
<b>Tiết 25+26: VB EM BÉ THƠNG MINH</b>
<b>1. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật</b>
<b>2. Những lần thử thách</b>
<b>Sự thông minh mưu trí </b>
<b>của em bé được thử thách </b>
<b>qua mấy lần? </b>
<b>Lần thử thách đầu tiên </b>
<b>diễn ra ở đâu? </b>
<b>* Lần thử thách thứ nhất:</b>
- Viên quan: “Trâu của lão cày một ngày mấy đường?
- Em bé: Đố lại viên quan “Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi
một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày
một ngày được mấy đường”.
=> Em bé đã chứng tỏ bản lĩnh nhanh nhạy, cứng cỏi, không hề
-> Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy “gậy ông đập lưng
ơng”.
<b>I. Đọc và tìm hiểu chung</b>
<b>II. Phân tích</b>
<b>Tiết 25+26: VB EM BÉ THÔNG MINH</b>
<b>1. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật</b>
<b>2. Những lần thử thách</b>
<b>Nội dung lần thử </b>
<b>thách thứ 2 là gì?</b>
<b>Có thể coi câu đố 2 là một </b>
<b>tình huống được khơng ?</b>
<b>Câu đố này có khó hơn so </b>
<b>với câu 1 khơng? Vì sao ?</b>
<b>Cách giải của em bé có gì </b>
<b>giải câu đố lần 1?</b>
<b>* Lần thử thách thứ hai:</b>
- Vua: Bắt phải nuôi ba con trâu đực để đẻ thành chín con
-Em bé: Đóng kịch, trách cha khơng đẻ em bé, để vua tự nói điều
vơ lý mà vua đã đố
=> Làm cho người ra câu đố tự thấy cái vơ lí của điều mà họ nói.
<b>Vượt qua lần thử thách </b>
<b>thứ hai, em bé được đánh </b>
<b>I. Đọc và tìm hiểu chung</b>
<b>II. Phân tích</b>
<b>Tiết 25+26: VB EM BÉ THƠNG MINH</b>
<b>1. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật</b>
<b>2. Những lần thử thách</b> <b>Nội dung của lần thử thách <sub>thứ 3 là gì?Ai thử thách?</sub></b>
<b>* Lần thử thách thứ ba:</b>
-Thử thách của vua: một con chim sẻ làm thành ba mâm cổ thức
ăn.
- Em bé: Lấy một cái kim may rồi đưa cho sứ giả bảo: về tâu đức
vua xin rèn cho tôi một con dao để xẻ thịt chim =>Đố lại nhà vua
.
<b>I. Đọc và tìm hiểu chung</b>
<b>II. Phân tích</b>
<b>Tiết 25+26: VB EM BÉ THƠNG MINH</b>
<b>1. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật</b>
<b>2. Những lần thử thách</b>
<b>* Lần thử thách thứ tư:</b>
- Thử thách của sứ thần nước ngoài: Xâu sợi chỉ mảnh qua ruột
con ốc vặn rất dài.
- Em bé: Hát lên vài câu.
<i>Tang tình tang! tính tình tang</i>
<i>Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng</i>
<i>Bên thời lấy giấy mà bưng</i>
<i>Bên thời bôi mỡ kiến mừng kiến sang</i>
<i>Tang tình tang…</i>
<b>Lần thách đố thứ 4 là gì? </b>
<b>Ai thách đố?</b>
<b>Em bé đã giải đố như </b>
<b>thế nào?</b>
<b>Em có nhận xét gì về mức </b>
<b>độ câu đố của 4 lần?</b>
<b>Qua các lần thi tài giải đố, </b>
<b>em bé này có những phẩm </b>
<b>chất gì đáng cho ta khâm </b>
<b>I. Đọc và tìm hiểu chung</b>
<b>II. Phân tích</b>
<b>Tiết 25+26: VB EM BÉ THÔNG MINH</b>
<b>1. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật</b>
<b>2. Những lần thử thách</b>
<b>* Lần thử thách thứ tư:</b>
=> Dùng kinh nghiệm của đời sống dân gian ->sứ giặc khâm
phục.
=>Mức độ câu đố mỗi lần một tăng lên để thấy rõ tài trí thông
minh hơn người của chú bé.
<b>Từ các cách giải đố, em </b>
<b>thấy tác giả dân gian muốn </b>
<b>I. Đọc và tìm hiểu chung</b>
<b>III. Tổng kết</b>
<b>1. Nghệ thuật</b>
<b>Tiết 25+26: VB EM BÉ THÔNG MINH</b>
<b>Em hãy cho biết nghệ thuật đặc sắc </b>
<b>của truyện?</b>
- Dùng câu đố để thử tài.
- Mức độ câu đố tăng dần.
- Cách giải đố bất ngờ tạo nên tiếng cười hài hước.
Qua đó, truyện thể hiện
ý nghĩa gì?
<b>2. Ý nghĩa văn bản</b>