Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

mudum 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.16 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Người ta thường nói "tâm hồn trẻ lên ba, tài người già trăm tuổi" câu nói ấy đã phần nào thể hiện sự đa dạng về tâm lý của trẻ em 2 đến 3 tuổi. " Nguyên nhân của khủng hoảng này là trẻ có nhu cầu độc lập do phát triển ý thức bản ngã, tự ý thức nhưng năng lực còn hạn chế, cơ thể còn non nớt và đặc biệt là người lớn thường cấm đoán nên nhu cầu độc lập của trẻ không được thỏa mãn. Trẻ thường biểu hiện "bướng" và có tính chống đối. Vì vậy, cha mẹ không nên cấm đoán, hạn chế tính độc lập, tự do của trẻ, để cho trẻ được thử làm những việc vừa sức. Trong những trường hợp quá sức, nên giải thích nhẹ nhàng, dễ hiểu cho trẻ. Ở giai đoạn này, bằng việc tìm hiểu cơ thể mình, hay chơi với búp bê, trẻ bắt đầu quan tâm đến những đặc điểm về giới tính. Trẻ sẽ có xu hướng bắt chước, tập nhiễm các hành vi định hướng giới, ví dụ như con gái thích mặc điệu như mẹ, thích chơi búp bê, con trai học theo phong cách của cha. I. Vai trò của gia đình đối với sự phát triển của trẻ 3 đến 36 tháng tuổi. Trẻ từ 3-4 tuổi Mặc dù mỗi đứa trẻ có tốc độ phát triển khác nhau, bạn có thể quan sát được một số cột mốc nhất định khi trẻ ở vào giai đoạn 36 đến 48 tháng tuổi.. Trí thông minh Có thể gọi tên chính xác 8 màu Hiểu được khái niệm đếm, biết một vài số đếm Cảm nhận về thời gian được cải thiện (ngay bây giờ, sau đó, tiếp theo) Nhớ được các đoạn của một câu chuyện Hiểu được khái niệm giống và khác.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khám phá nguyên nhân và kết quả Thích phân loại đồ vật (theo kích thước và màu sắc) Hoàn thành được trò chơi ghép hình gồm 6 – 8 mảnh Nhận biết được các nhãn hiệu và biển báo Chơi đóng vai (“Bạn sẽ là em bé, còn mình sẽ là mẹ”) Thích các trò chơi tưởng tượng vượt khỏi giới hạn mô phỏng cuộc sống hằng ngày (trò công chúa và cướp biển) Vẫn nhầm lẫn giữa thực tế và tưởng tượng Làm theo những câu lệnh phức tạp hơn (gồm 3 bước) Kỹ năng giao tiếp Có khả năng biết khoảng 300 từ khi được 3 tuổi Sử dụng các câu có từ 3 đến 4 từ hoặc nhiều hơn Thường xuyên nói mà không bị lặp từ hoặc âm tiết Bắt chước gần hết tiếng nói của người lớn nhưng vẫn phát âm sai nhiều từ Có thể luyên thuyên suốt ngày Nói đủ rõ để người lạ có thể hiểu được Kể được các câu chuyện Tuân theo nhiều quy tắc ngữ pháp đơn giản Sử dụng những từ “con”, “của con”,“mình” và “bạn” mặc dù chưa hoàn toàn chính xác Kỹ năng vận động Di chuyển dễ dàng (đi bộ, chạy, nhảy) Đi tiến hoặc lùi đều được Đạp xe 3 bánh Lên xuống cầu thang mà không cần hỗ trợ Bắt được một quả bóng to Ném một quả bóng nhỏ lên cao Trụ vững trên một chân trong 5 giây Cầm bút màu hoặc bút chì như người lớn Vẽ một người với 2 hoặc 4 bộ phận cơ thể Sử dụng kéo Sao chép một số chữ in hoa Tự mặc và cởi đồ Dùng bô thuần thục Cảm xúc Rất quan tâm đến những trải nghiệm mới Có sự thiên vị đối với một số đứa trẻ khác Chơi cùng (thay vì chỉ chơi bên cạnh) những đứa trẻ khác Có thể có một vài người bạn tưởng tượng Chơi trò đóng giả gia đình, làm cha hoặc mẹ Hiểu được khái niệm chờ theo lượt Hiểu được khái niệm sở hữu (của mình, của bạn, của mẹ) Thể hiện sự giận dữ hoặc thất vọng bằng cách đánh hoặc ném.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Biểu lộ sự sợ hãi bởi những âm thanh hoặc hình ảnh kỳ lạ (quái vật) Khả năng thương lượng, giải quyết vấn đề với bố mẹ hoặc với các bạn khác trong những điều kiện khác nhau Xem mình là một cá thể hoàn chỉnh với cơ thể, suy nghĩ và cảm xúc riêng biệt Ngày càng tự lập hơn Có thể hỏi về sự sống và cái chết II. Nội dung tư vấn cha mẹ về chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 đến 36 tháng tuổi. Trẻ từ 3 – 36 tháng thường bướng bỉnh và tâm lý ăn uống thất thường. Đây là giai đoạn mà chứng biếng ăn tâm lý dễ xuất hiện và kéo dài. Vậy mẹ cần chăm sóc con như thế nào? Chế độ dinh dưỡng nào là hợp lý? Hãy cùng tham khảo các thông tin dưới đây:. Bé 3 tháng nên ăn cơm và hãy để cho bé tự xúc ăn Giai đoạn này, nhu cầu dinh dưỡng của bé cần nhiều hơn để đáp ứng được các hoạt động học tập và vui chơi. Bé đã ăn được các loại thực phẩm, bé đã biết mình thích ăn gì, không thích ăn gì và bắt đầu đưa ra yêu cầu về các món ăn. Mẹ hãy nhớ, bé 2 tuổi trở đi là nên ăn cơm chứ không cần thiết phải ăn cháo nữa. Ngoài ra, hãy cho bé ăn cùng gia đình để hiểu được không khí bữa ăn gia đình, đồng thời kích thích bé ăn uống tốt hơn. Thức ăn cho bé 2-3 tuổi có thể để cả miếng hoặc cắt nhỏ ra để bé ăn dễ dàng hơn. Một số nguyên tác mẹ cần nhớ: 1. Dinh dưỡng cần cho bé 2 đến 3 tuổi : lương thực chính chiếm khoảng 100-200g, các loại đậu 15-20g, thịt-trứng 50-75g, rau xanh 100-150g, sữa-bơ 200-250g, một lượng hoa quả tùy ý. 2. Ăn đúng giờ: Lúc này “đồng hồ sinh học” của bé đã ổn định nên ăn đúng giờ sẽ khiến bé có cảm giác đói và thèm ăn. 3. Ăn đủ bữa: 3 bữa chính sáng trưa tối và 2 – 3 bữa phụ vẫn là số lượng bữa ăn cần thiết trong 1 ngày của bé. Bữa sáng rất quan trọng đối với bé, không nên chỉ cho con uống 1 cốc sữa mà cho con ăn đủ chất như bánh mặt, bánh ngọt, bún , phở, cháo… Dinh dưỡng cho bữa sáng nên chiếm 25%/ tổng dinh dưỡng trong ngày 4. Không ăn vặt trước bữa ăn 1 tiếng: Từ 2 tuổi trở đi, bé đã thích ăn và biết đòi ăn thứ này thứ kia, mẹ cần đưa ra những quy định về ăn vặt đối với con. Nếu ăn vặt nhiều sẽ khiến con càng biếng ăn mà thôi. 5. Hãy để con tự xúc 6. Không ép và quát mắng con trong bữa ăn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 7. Trẻ từ 2 tuổi sẽ có xu hướng ăn bằng mắt, vì vậy, hãy dành chút thời gian để trang trí đĩa cơm của con thật bắt mắt, điều này khiến bé ăn thun thút ngay.. Thực đơn tham khảo: Thời gian/ Ngày. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. - Trứng vịt 6h30 – - Sữa- Bún bò- - Cháo chimlộn- Chuối 7h30 Bánh mỳ Nước cam Sữa tiêu. 11h00. - Cơm thịt nạc rim và - Cơm tôm canh rau và canh rau cải- Tráng ngót- Tráng miệng miệng nho hồng xiêm. - Cơm thịt bò xào giá và canh chuaTráng miệng xoài. Thứ 6. Thứ 7. Chủ n. - Súp gà - Phở bò- Bún nấm- Xoài Chuối tiêu. - Cơm trứng, đậu - Cơm cá kho tộ và canh rau và canh rau dềnđay mùng Tráng miệng tơi- Tráng chuối tiêu miệng quýt ngọt. - Cơm cá sốt cà - Cơm chua và canh canh cải- Tráng Tráng xoài miệng hồng xiêm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Súp thị bò Bánh cà rốtPhô bánh bông mỳ Phô mai/ sữa lanVáng sữa mai/ sữa chua chua. Cháo tômCaramen. 18h30. - Cơm cá - Cơm trứng viên chiên đậu và canh - Cơm thịt và canh rau mùng gà và canh rau dền- tơi- Tráng cải- Tráng Tráng miệng chuối miệng nho miệng bơ tiêu. - Cơm thịt bò xào - Cơm tôm - Cơm thịt viên khoai tây và canh bí- Cơm chiên và canh cà và canh Tráng canh chua- Tráng rau cảimiệng dưa miện miệng kiwi Tráng hấu miệng đu đủ. 21h00. Sữa công Sữa công thức thức. Sữa công thức. 14h30 – 16h30. Sữa công thức. Súp thịt Cháo bí Bánh bòPhô mai đỏVáng sữa mỳCa / Sữa chua. Sữa công thức. Cùng Danh mục SP. RELACTI EXTRA – Giúp trẻ ngủ ngon, không ... Lactium - Hoạt chất kỳ diệu giúp giảm ... Sữa công Sữa c thức.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bí quyết tăng cân cho trẻ. Chăm sóc bé 1 tuổi - Những vấn ... Thực đơn cho trẻ từ 13 - 15tháng ... Cách chăm sóc trẻ nhẹ cân mà mẹ ... Cách khắc phục chứng biếng ăn cho bé. Mục tiêu giáo dục trẻ độ tuổi 25 đến 36 tháng tuổi I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Trẻ khỏe mạnh cân nặng và chiều cao nằm trong khoảng + 2D Bé trai: CN:11,3kg→18,3kg; CC:88,7cm→103,5cm Bé gái: CN:10,8kg→18,1kg; CC:87,4cm→102,7cm 2.Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở NT -Thích nghi với chế độ ăn cơm thường, ăn các loại thức ăn khác nhau - Ngủ 1 giấc buổi trưa - Đi VS đúng nơi qui định 3.Thực hiện được các bài tập VĐCB - Giữ được thăng bằng khi đi/chạy thay đổi tốc độ nhanh-chậm - Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay - Tung bắt bóng với cô ở khoảng 1m - Ném vào đích xa khoảng 1-1,2m - Bò giữ được vật trên lưng - Đá bóng, ném xa lên trước khoảng 1,5m 4. Có 1 số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thể..) - Giữ thăng bằng, thực hiện phối hợp vận động tay mắt, phối hợp tay chân, cơ thể, th ể hiện sức mạnh cơ bắp. 5. Có khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay - Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay “múa khéo” - Nhào đất nặn, vẽ tổ chim, xâu được vòng đeo tay, chuỗi đeo cổ, khuấy, đảo, vò, xé, đóng cọc 6. Có khả năng làm được một số việc trong ăn ,ngủ, VS cá nhân, tránh nguy cơ khôn g an toàn - Làm được một số việc có sự trợ giúp: lấy nước uống, đi vệ sinh - Chịu đội mũ khi ra nắng, đi giày dép, mặc quần áo ấm khi trời lạnh - Biết tránh vật dung, nơi nguy hiểm ( phích nước nóng, bếp đang đun, xô nướ c, leo trèo, các vật sắt nhọn) - Biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc : leo trèo lên lan can, nghịch các vật sắt nhọn II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1. Thích tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan. 2. Có sự nhạy cảm của các giác quan: sờ nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm nhận biết đặc đi ểm nổi bật của đối tượng 3. Có khả năng quan sát ,nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản - Bắt chước hành động đơn giản của người thân - Sử dụng được một số ĐD, ĐC quen thuộc - Nói được tên của mình, những người gần gũi khi được hỏi 4. Có 1 số hiểu biết ban đầu về bản thân và các SVHT gần gũi, quen thuộc - Nói được vài chức năng một vài bộ phận cơ thể của người khi được hỏi - Nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của đồ vật, hoa quả, con vật quen t huộc - Chỉ/nói tên/lấy đúng đồ chơi có màu đỏ/vàng/xanh hoặc xanh theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chỉ/lấy đúng đồ chơi có kích thước to/nhỏ theo yêu cầu III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 1. Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói 2. Biết hỏi và trả lời 1 số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ - Thực hiện được yêu cầu từ 2-3 hành động: Cháu cất đồ chơi lên kệ rồi đi rửa tay!;…. - Trả lời các câu hỏi: Ai đây? Cái gì đây? Làm gì? Thế nào? - Hiểu ND truyện ngắn: trả lời được tên truyện, tên và hành động nhân vật - Phát âm rõ tiếng 3. Sử dụng lời nói để giao tiếp diễn đạt nhu cầu - Nói được câu đơn từ 5-7 tiếng - Nói to, đủ nghe, lễ phép 4. Có khả năng cảm nhận được vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời n ói - Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô 5. Hồn nhiên trong giao tiếp IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ 1. Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi - Nói được tên, tuổi của mình - Thể hiện được điều mình thích và không thích 2. Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi - Biểu lộ sự thích giao tiếp với người khác bằng cử chỉ lời nói - Nhận biết được trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi - Biểu lộ được cảm xúc vui, buồn, sợ hãi qua nét mặt, cử chỉ - Biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc/gần gũi: bắt chước tiếng kê, tên gọi 3. Thực hiện được một số qui định đơn giản trong sinh hoạt - Biết chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, dạ - Thể hiện được một số hành vi XH: Bế búp bê, cho búp bê ăn, khuấy bột cho em bé, nghe điện thoại… - Chơi thân thiện cạnh bạn khác 4. Thích nghe hát, hát và VĐTN; thích vẽ, xé dán, xếp hình. - Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/bản nhạc quen thuộc - Thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc) Nguyên nhân trẻ chậm biết nói nên can thiệp sớm giúp trẻ tại gia đình Trẻ chậm biết nói nên can thiệp sớm giúp trẻ tại gia đình vì sự phát triển bình thường trong ngôn ngữ nói của trẻ là khi 2 tuổi trẻ đã nói rất nhiều, bé tự nói chuyện khi chơi. Trẻ sau 2 tuổi chưa nói được từ nào bị xem là trẻ chậm nói. Cha mẹ cần theo dõi sát sao quá trình phát triển của con mình, nhằm phát hiện sớm trẻ chậm nói và xử lý vấn đề càng sớm càng tốt. Bạn cần chú ý nếu trẻ từ 12 đến 24 tháng có những dấu hiệu sau: Không làm được.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhiều cử chỉ khi 12 tháng tuổi, không bắt chước được âm thanh khi 18 tháng tuổi… Sau đây phunuso sẽ chia sẻ cùng các bậc cha mẹ nguyên sao tại sao trẻ chậm biết nói và nên can thiệp sớm giúp trẻ tại gia đình. Cùng tham khảo nhé! Trẻ chậm nói, có thể do có vấn đề ở cơ quan phát âm hay do sự tác động của các yếu tố tâm lý, giáo dục gây rối loạn ngôn ngữ ở trẻ.. Sự phát triển bình thường trong ngôn ngữ và lời nói của trẻ Giai đoạn phát triển ngôn ngữ bình thường của trẻ được biểu hiện như sau:  Từ 3 – 6 tháng: trẻ bắt đầu chăm chú nhìn vào người nói chuyện. Quay đầu về phía có tiếng động phát ra. . Phân biệt được các tiếng động khác nhau phát ra từ các vị trí khác nhau.. Nói được nguyên âm “a”, từ “ba”, “bà”.  Từ 6 – 9 tháng: nói được 2 âm khác nhau như “ma ma”, “da da”. . Từ 9 – 12 tháng: trẻ phát âm “ê”, “a” kéo dài thành một chuỗi âm thanh như người lớn nhưng không rõ từ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> . Tùy theo mỗi trẻ, nhưng khi được khoảng 11 tháng hay 1 tuổi có trẻ nói được khoảng 2 – 3 từ đơn khá rõ, có thể là: bố, bà.. . Từ 12 – 15 tháng: trẻ có thể phát âm như tiết tấu âm nhạc để giữ cho câu chuyện tiếp tục.. . Từ 15 – 18 tháng: sử dụng được 4 từ, thường là tên con vật kết hợp với cử chỉ, đưa tay vẫy, chỉ. Khi trẻ được 18 tháng tuổi trẻ bắt đầu nói và tự nối ghép được hai từ với nhau. Ở giai đoạn này, trẻ nói bắt đầu hình thành các trật tự câu. Trẻ biết chỉ được ít nhất là sáu bộ phận trên cơ thể, chỉ được một hai hình ảnh quen thuộc khi cho trẻ nhìn tranh như: hình bố, hình con cá hoặc hình con chó…. . Từ 18 tháng đến 2 năm: biết khoảng 25 từ, gọi tên người, chào hỏi, từ chối.. . Từ 2 – 3 tuổi: nói rất nhiều, biết từ 50 – 200 từ, tự nói chuyện khi chơi. Đến 3 tuổi trẻ tạo ra một cụm từ có đầy đủ thành phần chủ vị. Trẻ biết sử dụng các câu đơn giản, đặt câu hỏi đơn giản.. . Trẻ trả lời được các câu hỏi như: cái gì, ở đâu? Có/không?. Sau giai đoạn này, trẻ sẽ nói được và sẽ tạo đà cho trẻ phát triển được rất nhiều các câu phức tạp, hình thành được các câu chuyện dài với nội dung khá logic.. . Từ 3 – 4 tuổi: trẻ nói được các câu phức tạp trẻ bắt đầu sử dụng các ngôn ngữ ấy một cách khá tốt. Tự kiểm soát được cường độ giọng nói, xây dựng ngữ điệu như người lớn, thường hỏi cái gì, ở đâu, tại sao… Dấu hiệu cho thấy bé chậm nói.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bé sơ sinh không đáp ứng với âm thanh hoặc không phát ra âm thanh nào thì đặc biệt cần chú ý. Từ 12 đến 24 tháng, những trẻ có dấu hiệu sau cần chú ý: . – Không sử dụng điệu bộ, cử chí, chẳng hạn chỉ hoặc vẫy tay bye-bye khi được 12 tháng tuổi. . – Thích dùng cử chỉ hơn là lời nói để giao tiếp khi đến 18 tháng tuổi. . – Không bắt chước được âm thanh khi 18 tháng tuổi. . – Có khó khăn trong việc hiểu các yêu cầu đơn giản Bạn nên đưa bé đi khám nếu trẻ trên 2 tuổi:. . – Chỉ có thể bắt chước âm thanh hoặc hành động và không tự mình phát âm từ hoặc các cụm từ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> . – Chỉ nói một số âm thanh hoặc từ nào đó lặp đi lặp lại và không thể sử dụng ngôn ngữ nói để trò chuyện ngoài những nhu cầu thiết yếu. . – Không thể tuân theo các chỉ dẫn đơn giản. . – Có giọng nói khác thường (nghe như giọng mũi hoặc the thé). . – Khó khăn trong việc hiểu ở tuổi này. Cha mẹ phải hiểu được khoảng một nửa số từ trẻ nói ra khi 2 tuổi và khoảng 3/4 vào lúc 3 tuổi. Vào năm trẻ lên 4, thậm chí người lạ cũng phải hiểu được trẻ nói gì. Những nguyên nhân khiến trẻ chậm nói. . Nhiều nguyên nhân có thể khiến trẻ chậm phát triển khả năng nói và ngôn ngữ. Đôi khi chỉ là do trục trặc trong vòm miệng, như với lưỡi hoặc hàm ếch. Dây hãm ngắn cũng có thể hạn chế cử động của lưỡi khiến trẻ khó nói…. . Trục trặc trong khả năng nghe cũng thường có liên quan đến việc chậm nói, đó là lý do ví sao trẻ nên được bác sĩ tai mũi họng kiểm tra khi có vấn đề về nói. Trẻ khó nghe cũng sẽ gặp khó khăn trong việc hiểu, bắt chước và sử dụng ngôn ngữ.. . Ngoài ra, trẻ chậm nói còn có nguyên nhân do tâm lý. Nguyên nhân tâm lý là do gia đình hoặc quá cưng chiều, hay bỏ bê trẻ, hoặc đã xảy ra một biến cố nào đó làm ảnh hưởng đến tâm lý trẻ. Cha mẹ có thể làm gì.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trước tiên cha mẹ, người thân cần chú ý chăm sóc, quan tâm phát triển kỹ năng ngôn ngữ ở trẻ phù hợp với độ tuổi, và cần can thiệp sớm khi thấy trẻ có dấu hiệu bất thường về phát triển ngôn ngữ. Các biểu hiện bất thường về phát triển ngôn ngữ ở trẻ: – Không đáp ứng với giọng nói hay những âm thanh to khi bé 6 – 8 tuần tuổi. – Không cười với giọng nói của cha mẹ lúc 2 tháng. – Không quan tâm đến người và vật xung quanh lúc 3 tháng. – Không quay đầu theo hướng âm thanh lúc 4 tháng. – Không cười tự phát lúc 6 tháng. -Không bập bẹ lúc 8 tháng. -Không nói được từ đơn lúc bé 2 tuổi. – Không nói được một câu đơn giản khi bé 3 tuổi. Nếu thấy trẻ có một trong những biểu hiện trên, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để các bác sĩ kiểm tra. Tùy theo mức độ chậm nói và độ tuổi của trẻ các bác sĩ sẽ có nhiều hình thức can thiệp khác nhau như tư vấn, hướng dẫn cha mẹ huấn luyện ngôn ngữ cha mẹ tại gia đình, hoặc cần kết hợp chuyên gia ngôn ngữ, tâm lý và bác sĩ để can thiệp thúc đẩy ngôn ngữ ở trẻ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đối với trẻ chậm nói do nguyên nhân thực thể, đa phần là do trẻ có vấn đề về thính lực. Các bác sĩ phải điều trị về thính lực cho trẻ. Đối với trẻ bị điếc nhẹ và điếc trung bình thì việc điều trị trước 5 tuổi rất có hiệu quả. Trong những trường hợp điếc do viêm tai, thủng màng nhĩ, trẻ sẽ được điều trị bằng phẫu thuật, vá màng nhĩ để nâng sức nghe. Với những trường hợp không nghe lại được thì phải can thiệp bằng cách đeo máy nghe. Chăm sóc phát triển ngôn ngữ ở trẻ tập nói Cha mẹ cần quan tâm chăm sóc thúc đẩy kỹ năng ngôn ngữ ở trẻ tùy theo độ tuổi. Trẻ có thể nghe và hiểu từ rất sớm, trước khi trẻ có thể tự nói. Do đó cha mẹ cần khuyến khích trẻ tập nói. . Cần thường xuyên nói chuyện với trẻ, đọc sách cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ tập trung vào bạn, vào đồ vật nào đó mà bạn muốn nói đến. Nên nói đến những vật có trước mặt, hay những điều đang xảy ra. Không ép trẻ phải nói nhưng nhớ đưa ra lời khen khi trẻ tập nói. Chú ý lắng nghe, cho con bạn có thời gian để thực hiện những lời trẻ sắp nói, cũng như thường xuyên đưa ra lời động viên như: “Con nói giỏi lắm”, giúp trẻ mạnh dạn tập nói.. . Nên dạy cho trẻ những từ đơn giản, dễ hiểu. Tốt nhất là dạy trẻ nói dựa theo những tình huống xảy ra hàng ngày, tạo nhiều tình huống khác nhau khi nói về một từ nào đó. Tập cho con bạn biết nghe các âm thanh khác nhau hay tập cho con giao tiếp qua những hình ảnh hay điệu bộ cũng là cách giúp cho trẻ tập nói tốt. Không nên cho trẻ xem ti vi quá nhiều, cần kiểm soát thời gian và chương trình ti vi. Cha mẹ nên cùng xem với trẻ các chương trình như phim hoạt hình, ca nhạc và bình luận về các tình tiết, nhân vật, hội thoại trong phim để giúp trẻ xây dựng phản xạ ngôn ngữ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trẻ chậm biết nói vì cha mẹ quên dạy Gần 5 tuổi nhưng bé Thảo (Thanh Xuân, Hà Nội) vẫn không nói được từ nào, dù trước đó, hồi 2 tuổi bé đã gọi được từ “mưa”. Gia đình phải đọc cử chỉ, ánh mắt để hiểu con muốn gì. Chị Hải, mẹ Thảo cho biết hai vợ chồng chị mải đi làm cả ngày, nên việc chăm con giao hoàn toàn cho ông bà. Cháu đầu lòng nên ông bà chăm chút tỷ mỷ, từng ly từng tý. Muốn ăn, uống gì bé chỉ cần chỉ tay, hoặc dùng ánh mắt là ông bà đã vội vàng đi lấy. Một tuổi thấy con không nói, thi thoảng chỉ i a, gia đình nghĩ cháu chỉ chậm biết nói. Nhưng hơn 4 tuổi, cháu vẫn không tíu tít nói như bao đứa trẻ bình thường khác. Thi thoảng nghe mọi người xì xào nào cháu chậm phát triển trí tuệ, thậm chí tự kỷ, chị thấy tủi thân. Nhưng chị không nghĩ con mình như thế, vì ngoài chậm nói, cháu vẫn chơi, vẫn hiểu ý mỗi khi chị nói, rất thích được đi chơi. “Đến khi đưa con đi khám tâm lý, tôi vui mừng biết bao khi bác sĩ bảo cháu chỉ bị chậm nói. Nhưng điều làm tôi day dứt hơn cả là cháu bị như ngày hôm nay là tại gia đình không chịu trò chuyện nhiều với con”, chị Hải tâm sự. Tuy nhiên theo nhà tâm lý Đặng Thị Thanh Tùng, Phòng khám Tuna (Hà Nội), bé Thảo không phải chậm phát triển trí tuệ mà chỉ đơn thuần là rối loạn ngôn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ngữ, bị chậm nói vì gia đình quá bao bọc. Cháu ít khi được cho đi chơi nên không có cơ hội chơi với các bạn cùng trang lứa, cũng không đi nhà trẻ vì cứ đi là khóc, bỏ ăn. “Bình thường trẻ sẽ học cách nói để thể hiện nhu cầu của mình, chẳng hạn khi muốn uống nước bé sẽ tập nói từ “nước”. Nhưng ông bà chăm chút cháu kỹ quá, chưa cần trẻ nói đã vội vàng lấy nước cho uống. Việc làm này tạo cho trẻ tâm lý được phục vụ mà không cần giao tiếp, trẻ không cần nói mà vẫn được đáp ứng. Trẻ không có nhu cầu nói, không cần nói nên chậm phát triển về ngôn ngữ”, chị Tùng cho biết. Hiện tượng này gặp nhiều ở trẻ từ 18 tháng đến 3-4 tuổi, trẻ nói được mấy từ nhưng không phát triển thêm. Rối loạn ngôn ngữ nghĩa là bé nói âm đầu thì bớt âm cuối, nói được câu đầu mất câu sau, nói không hoàn chỉnh câu, đi học lớp một nhưng bé chưa kể được một câu chuyện theo lôgic. Bé cũng có thể nói ngọng, nuốt lời, nuốt âm, “chẳng” thành “chẳn”, hoặc không biết cách sắp xếp ngôn ngữ “bà ăn cơm” thành “cơm ăn bà, ăn cơm bà”… Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến trẻ chậm nói, trong đó chủ yếu là do môi trường gia đình, cách dạy dỗ của cha mẹ. Gia đình làm thay trẻ quá nhiều cũng không tốt, nhưng nếu có dạy con, song hờ hững, không nói chuyện trực tiếp với con cũng không tốt, như trường hợp cu Bin ở tập thể Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội. 36 tháng tuổi nhưng bé vẫn chưa biết gọi mẹ, mà chỉ bập bẹ “ba ba, nhanh nhanh, bai bai, cá”. Thích thì nói không thích thì thôi, muốn cái gì chủ yếu là cháu chỉ tay hoặc cầm tay kéo ba, mẹ lại. Chị Thanh – mẹ cháu cho biết, một phần vì không có thời gian nên hầu như chị không nói chuyện với con nhiều ngoại trừ những câu nói lúc cho con ăn. Buổi tối vợ chồng mải nói chuyện với nhau, trong khi con xem tivi hoặc thơ thẩn chơi một mình. Nhiều cha mẹ cũng giống như chị Thanh cho rằng trẻ học nói bằng cách lắng nghe âm thanh, nên chỉ cần hai vợ chồng nói chuyện với nhau là đủ. Thực tế, nếu chỉ học bằng cách này, bé sẽ chỉ nói được bập bõm một vài từ nghe thấy, nhưng không hề hiểu nghĩa của chúng, nhà tâm lý cho biết. Ngoài ra, trẻ nói chậm có thể do tổn thương thực thể, bị vàng da bệnh lý, thiếu máu. Cũng có thể là nguyên nhân tâm lý do những cú sốc mất người thân, trong gia đình ít được yêu thương, không được tôn trọng… nhưng ít gặp. Một số người cho rằng, 18 tháng tuổi bé chưa nói được thì cũng không cần quá lo lắng vì nếu là chậm nói đơn thuần đến 2-3 tuổi trẻ sẽ nói được. Theo chị Tùng, điều này đúng trong một vài trường hợp, nhưng nếu biết nói chậm bé sẽ rất thiệt thòi trong việc tiếp thu, phát triển nhận thức, tư duy ngôn ngữ kém. Khi đi học sẽ gặp khó khăn, đặc biệt là những môn liên quan đến tư duy ngôn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ngữ. Trẻ có thể đọc chậm, viết kém, văn miêu tả kém. Việc chậm nói cũng khiến trẻ mất tự tin trong giao tiếp, khó biết cách bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình có thể dẫn đến bực tức. Chị Tùng khuyến cáo, khi thấy con có biểu hiện chậm nói, không bằng những trẻ cùng lứa tuổi khác, cha mẹ nên lưu ý, phát hiện sớm, đưa cháu đi khám tìm hiểu nguyên nhân. 8-9 tháng tuổi trẻ đã bập bẹ nói, cha mẹ cần tạo môi trường, cơ hội cho bé được nói. Thường xuyên nói chuyện với con, đọc chuyện cho con nghe, đặc biệt để bé nhìn thấy khẩu hình miệng khi đang nói. Trẻ cần được khuyến khích nói như khuyến khích tập đi.. Chia sẻ kinh nghiệm dạy con chậm nói từ một bà mẹ có con chậm nói Vài lời khuyên cho các phụ huynh có con chậm nói và bắt đầu can thiệp cho con: 1. Xác định xem con mình ở mức độ nào: bạn nên đưa con đi khám ở nhiều nơi, đọc các tài liệu, dự hội thảo, làm quen các phụ huynh cũng cảnh … Mình cần xác định con đang chậm so với trẻ cùng tuổi ở mức độ nào và từ đó phác ra một sơ đồ các mục tiêu cần dạy cho con. Về tài liệu thì có rất rất nhiều. Tôi cũng từng đọc và rối hết cả lên..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Sau khi xác định vị trí con hiện tại và đích ngắm đến, hầu như ai cũng vậy, cảm thấy vô cùng lo lắng, choáng ngợp, trời ơi, khoảng cách lớn quá, bao nhiêu thứ con mình chưa biết so với trẻ cùng tuổi, làm sao mà dạy được đây, ước gì có thứ thuốc gì uống 1 cái mấy hôm sau nó thành người bình thường … Tôi cũng vậy, trước khi bắt đầu xác định con cần phải can thiệp tôi chỉ thấy bé có mỗi 1 vấn đề là ko biết nói, tới chừng tìm hiều mới thấy con mình “chậm toàn diện” về mọi mặt phát triển. Tôi từng gặp 1 gia đình, ba mẹ thì lo lắng con mình sao chưa biết nói, trong khi đó bà ngoại cứ ngồi khen: thắng bé này khôn lắm, chỉ chưa có nói thôi chứ nó biết cái này nè, nó biết cài kia nè … Tới chừng ngồi chấm điểm cho con, mọi người mới thật sự lo lắng, trong cả trăm thứ các bé cùng tuổi có thể làm thì bé chỉ làm được vài thứ còn đại đa số là không biết. 3. Bởi vậy trước khi chữa cho con, bạn phải “chữa” cho mình đã: bạn cần phải chấp nhận sự thật là con bạn có vấn đề. Hầu như ai cũng trải qua cảm giác buồn bã, lo lắng, không thể tin được: tại sao lại là con mình?”. Hãy cố gắng để cảm giác đó qua nhanh. Thực sự là tất cả các bé, nặng nhẹ thế nào đi nữa, nếu có can thiệp thì đều tốt hơn là không. Bạn cứ chấp nhận mọi việc và tin rằng nếu cố gắng sẽ có kết quả thì bạn cũng sẽ cảm thấy mọi việc trở nên nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Tôi cũng thấy có nhiều người quyết định dấu kín không cho mọi người xung quanh biết con mình bị như thế này. Theo tôi như vậy bạn sẽ đánh mất cơ hội chia sẻ cùng những người khác, hãy cởi mở hơn vì bạn có thể giúp đỡ và nhận sự giúp đớ từ rất nhiều người. 4. Tôi thấy có nhiều người cũng quá để tâm tìm hiểu xem con mình tự kỷ hay không tự kỷ. Tôi nghĩ điều đó không quan trọng, tôi nghe Bs, Ngọc Thanh nói để xác định 1 bé tự kỷ hay không phải tới 6-7 tuổi mới biết chính xác được. Vậy không lẽ ngồi chờ tới ngày đó, trong khi thời điểm can thiệp vàng là từ 2-6 tuổi ?. Tóm lại đằng nào thì mình cũng không nên ngồi đó mà chờ đợi, hay bắt tay vào việc luôn, nếu con mình bị nhẹ thì may quá còn nếu thực sự tự kỷ thì lại phải đầu tư can thiệp nhiều hơn nữa. Để bắt tay vào việc can thiệp, bạn hay liệt kê ra tất cả những gì mà bé thích, bé ghét, bé sợ, những hành vi kỳ cục của bé … Tôi chắc chắn 100% không có 1 bé nào mà lại không thích một cái gì. Chúng ta sẽ chọn những điểm bé thích, những khả năng là thế mạnh của bé để từ đó như vết dầu loang sẽ dạy bé những cái khác. Những gì bé ghét, sợ thì mình phải có kế hoạch đối phó: tránh đi, làm quen từ từ để bé quen Những hành vi kỳ cục (nếu có): VD như có bé hay tự đánh mình, tìm hiểu cho được nguyên nhân, cách xử lý. Cái này thì con mình không có nhiều nên mình không có kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đề dạy các bé, mình nên hình dung một sơ đồ như sau: trước hết bé cần hiểu được, tiếp tới giao tiếp bằng ngôn ngữ không lời, tiếp tới giao tiếp bằng lời. Quá trình học nói của bé giống như chúng ta học ngoại ngữ mà không có giáo viên bản xứ nên thời gian đầu sẽ vất vả, nhưng khi có một số vốn từ căn bản sẽ học rất nhanh. Các bé cũng học giống như bạn học ngoại ngữ. Đầu tiên bạn sẽ phải học các danh từ (What/ Who is this ?) thì các bé cũng phải học tên các sự vật và người xung quanh. Biết được một vài danh từ cơ bản rồi thì học tới động từ. Thế là thành 1 câu rồi VD: con ăn, con ngủ. Cách dạy những danh từ, động từ và tính từ đơn giản thì chúng ta có thể dùng hình ảnh thật, thẻ hình, hình trên vi tính, phim. Trong tất cả tôi thầy hình trên vi tính và phim là hiệu quả nhất, bởi thế các phụ huynh nên chăm chỉ làm các nhà sản xuất phim nhé !. Hình ảnh thật thì quá tốt rồi nhưng đâu thể đủ và nhiều được, VD mình dạy về nghề nghiệp với 1 bộ hình bé sẽ thấy được bác sĩ, công nhân, lính cứu hỏa … chứ ngoài đời kiếm đâu ra mà chỉ cho bé. Tiếp theo là học tất cả những thành phần khác để bổ sung cho câu như: tính chất, số lượng, sở hữu, so sánh, Tiếp theo là học những câu phức tạp hơn như: câu hỏi, câu mệnh đề như: nếu .. thì …; tại vì …, v.v… Cao cấp hơn thì ngôn ngữ trở thành một công cụ để diễn đạt. Khi đó khả năng nói không còn quan trọng nữa mà chủ yếu cần là khả năng suy nghĩ, sắp xếp ý tứ, câu chữ … Đến như người bình thường, ai cũng biết nói nhưng nói năng lưu loát, khúc chiết còn tùy ở khả năng mỗi người. Tôi biết có những người rất giỏi nhưng khi trình bày một vấn đề gì đó thì rất dở, nói lòng vòng, lộn xộn, khó hiểu hoặc nghe rất buồn ngủ, nhàm chán. Cho nên dạy trẻ nói được là một bước đáng mừng nhưng quá trình tiếp theo dạy trẻ biết diễn đạt còn khó hơn gấp bội. bởi vì diễn đạt tốt là liên quan tới tư duy. 5. Nắm được chiến lược chung rồi thì chúng ta sẽ lên kế hoạch cho từng giai đoạn một Bạn nên phác thảo một giáo án, và mua một bảng lớn treo trong nhà trên đó ghi lại những mục bạn tính dạy cho con trong tuần / tháng này, những trò để chơi. Mình nên ghi ra để cả gia đình cùng biết và dạy con, vì nhiều thứ quá, mình rất dễ quên..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nhưng mỗi bé mỗi khác, chúng ta cần chọn lựa những “điểm đột phá”: những khả năng bé giỏi nhất, những thứ bé thích nhất, để từ những điểm này ta dễ thu được thành công nhất, từ đó nhích từng chút một độ khó mở rộng dần khả năng của bé. Mỗi bé mỗi khác, gia đình cần chọn lựa cho con mình một con đường đi thích hợp nhất. Trong blog tôi chỉ ghi lại những bước tôi đã làm với con tôi, tôi nghĩ không phải tất cả các bé cần đi theo những thứ tự như thế. Tuy nhiên tôi nghĩ 2 bước bắt buộc bé nào cũng phải “tốt nghiệp” trước khi có khả năng học các thứ tiếp theo: chỉ bằng một ngón và quay lại khi gọi tên. Chúng ta ai cũng đã từng đi học, chúng ta đều thấy: cái gì mình thích, cái gì vui dễ tiếp thu và nhớ mau hơn. Với trẻ em cũng vậy. Tất cả đều cần biến thành trò chơi. Nhiều bạn hỏi tôi: có cần cô giáo không ? Theo ý riêng của tôi thì: cần, chúng ta thấy trẻ bình thường vẫn cần cô giáo vì cô giáo dạy nó sẽ sợ hơn và chịu nghe lới hơn) nhưng không thể phó thác hoàn toàn cho cô giáo mà gia đình và cô giáo cần trao đổi thường xuyên, đánh giá mức độ tiến bộ để có cách dạy phù hợp. Tìm cô giáo ở đâu cũng là vấn đề đau đầu nhiều phụ huynh. Tôi nghĩ nếu ko có cô giáo chuyên nghiệp chúng ta cũng có thể nhờ 1 cô giáo mầm non bình thường miễn sao cô thương trẻ, có quyết tâm và kiên nhẫn là được. Cô này có thể hợp với trẻ này mà không hợp với trẻ kia, bởi vậy phụ huynh cần theo sát, nếu cô không có khả năng thì cho nghỉ ngay, tìm người khác. Có nên cho bé đi nhà trẻ không ?. Theo tôi là nên nhưng vấn đề là đi nhà trẻ nào, thời lượng ra sao, phải bàn với cô giáo nhà trẻ để cô quan tâm hơn, hướng dẫn bé kỹ hơn và kiên nhẫn hơn. Khi đi cũng nên làm quen với nhà trẻ từ từ . Nên tập vận động không ? Theo tôi là nên. Bạn cứ nhìn những người bị tai biến tổn thương não họ cũng phải tập vận động để hồi phục. Như vậy vận động là tốt cho hệ thần kinh. Trẻ con ngày xưa suốt ngày lê la chơi với trẻ con khác: nào leo trèo, đuổi bắt, nghịch đất nghịch cát, cộng thêm có nhiều cộng đồng xung quanh như người thân, bà con lối xóm trò chuyện. Tất cả những tác động đó giúp cho trẻ mau hiểu hơn. Cờn giờ trẻ con ít được trò chuyện (ai cũng chúi mũi vào TV, internet, game …). Tất cả hợp lại với các ô nhiễm môi trường nên trẻ con có vấn đề vê nói ngày một nhiều. Có nên nghỉ ở nhà chăm con không ?. Tôi từng nghỉ 6 tháng ở nhà để dành thời gian cho con. Theo tôi tùy mức độ mỗi bé, nếu bạn nghỉ ở nhà một thời gian, kết hợp cùng cô giáo thì chắc tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Phải làm gì khi bé 24 tháng vẫn chưa biết nói? .  . Hỏi: Con tôi đã được 24 tháng tuổi rồi, nhưng cháu chưa nói được từ nào trong khi những đứa trẻ bằng tuổi đã có thể nói bắt chước người lớn từng từ. Xin hỏi bác sĩ có phải con tôi bị chậm nói hay mắc bệnh gì khác? Tôi có nên đưa cháu đi khám không? Trả lời của bác sỹ nhi khoa: Theo sự phát triển bình thường về ngôn ngữ và lời nói của trẻ thì khi được 18 tháng tuổi, trẻ sẽ có thể nói khoảng 20 và 50 từ hoặc hơn thế nữa khi được 2 tuổi. Tuy nhiên, thời điểm trẻ học nói không giống nhau. Có trẻ bập bẹ những từ đơn giản đầu tiên vào 12 tháng tuổi, có trẻ tháng thứ 24 mới bập bẹ. Song thường trẻ bắt đầu học nói ở tháng thứ 18. Nếu con bạn lên 2 tuổi mà vẫn chưa nói được thì coi như chậm nói.. Nguyên nhân khiến trẻ chậm nói có thể do khả năng vận động của miệng như khó khăn trong việc sử dụng lưỡi, răng và hàm để tạo âm thanh. Vấn đề về thính giác đôi khi cũng là nguyên nhân gây chậm nói. Nếu thính giác kém, trẻ sẽ gặp vấn đề về hiểu, bắt chước và sử dụng ngôn ngữ. Bạn nên tiếp tục theo dõi và khuyến khích trẻ phát âm bằng cách nói chuyện với cháu nhiều hơn, thường xuyên đọc truyện, hát cho cháu nghe và khuyến khích trẻ bắt chước ngôn ngữ của mình, giải thích cho trẻ bạn đang làm gì khi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nấu nướng hay dọn dẹp nhà cửa, nói cho trẻ biết tên những thực phẩm: rau, củ, quả hay đồ dùng, đồ uống, đồ chơi… Bạn nên đưa cháu đến gặp bác sĩ nhi khoa hoặc kiểm tra ở Khoa Thính học để phát hiện nguyên nhân gây chậm nói. Bé chậm nói có phải kém phát triển trí tuệ? Hỏi: Con trai tôi 3 tuổi, cân nặng 15 kg, cao 98 cm, ăn ngủ bình thường, hiểu, nhận biết tốt, tính hiếu động (thích đá, tranh bóng với bạn và anh trai). Hiện nay, cháu chỉ nói được một số từ như trẻ em 1,5 tuổi và vài câu 3-4 từ. Cháu chưa đi trẻ, đang ở nhà do bà nội trông. Xin hỏi cháu có bị bệnh chậm phát triển trí tuệ không? Nếu có thì xin cho biết cách chữa trị, bệnh viện nào? Xin cảm ơn bác sĩ. Trả lời của bác sỹ tâm lý nhi khoa: Con bạn 3 tuổi với cân nặng, chiều cao như vậy và ăn ngủ bình thường thì trong giới hạn phát triển bình thường và còn tốt nữa. Cháu hiếu động, hiểu và nhận biết tốt thì không có gì lo lắng. Về phát triển trí tuệ, nếu bạn cho biết con bạn bao nhiêu tháng tuổi thì có thể nhận định rõ hơn vì trong 36 tháng đầu đời, trẻ phát triển ngôn ngữ và giao tiếp rất nhanh, nhanh tới mức có thể nhận biết tiến bộ sau mỗi 3 tháng. Hiện tại con bạn có thể nói một số từ như trẻ em 1,5 tuổi và vài câu 3 – 4 từ có nghĩa là đang chuyển từ nói từng từ tới nói từng câu, là hợp lý với tiến trình phát triển ngôn ngữ ở giai đoạn 21 – 36 tháng (3 tuổi). . Tôi lấy ví dụ con bạn nói: “Con đói, cho con ăn.” Khi trông thấy món ăn mà trước đó trẻ “khoái”. Hoặc, ít hơn, khi trông thấy đồ chơi trẻ thích, trẻ nói “mẹ, (ba) cho con” thì có lẽ bạn nên an tâm và nên cho cháu tiếp xúc với nhiều trẻ bên ngoài nhiều hơn nữa, nếu chỉ ở nhà với bà nội có thể không đủ thuận lợi để trẻ nói nhiều hơn. Theo tác giả Elain Wetzman, bạn có thể kiểm tra khả năng ngôn ngữ con bạn trong giai đoạn 24 – 36 tháng với một vài gợi ý sau:. – Nói và chỉ đúng tên các bộ phận chính của cơ thể (đầu, tay chân, bụng,…) – Hỏi và tìm “trái banh đâu?” – Biết nói “con không thích” khi bị anh hai “giành phần” nhiều hơn. – Biết nói câu đơn nhưng có động từ, ví dụ “mẹ về”, hoặc, “mẹ đã về”. – Có thể nói “con tên Tí, con 3 tuổi; hai tên Tèo, hai đi học”..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cho dù con bạn chưa “đạt” đủ những ví dụ trên, bạn cũng không nên quá lo lắng. Trước hết bạn hãy sắp xếp thời gian cho cháu có thời gian chơi nhiều hơn với nhiều trẻ khác. Dành nhiều thời gian cho con, bạn sẽ thấy con bạn có những tiến triển bất ngờ. Phunuso đã tổng hợp trên đây những nguyên nhân trẻ chậm biết nói hy vọng các bậc cha mẹ sẽ có thêm kinh nghiệm cho mình. Tuy nhiên thì quan trọng nhất các bậc cha mẹ nên quan tâm con cái nhiều hơn để phát hiện sớm can thiệp giúp trẻ mau biết nói tại gia đình.Chúc các bậc cha mẹ va các trẻ luôn mạnh khỏe! Phương pháp nuôi dạy con sớm (0-6 tuổi) (chương 1-2) Người dịch (không trích dẫn hoàn toàn 100% vì sợ bản quyền) những cuốn sách này chỉ có một mong ước duy nhất là chia sẻ những kiến thức về nuôi dạy trẻ đến tất cả những ai quan tâm, những ai chưa biết về phương pháp nuôi dạy trẻ từ 0 tuổi, với ước mong thông qua những kiến thức này các bậc cha mẹ sẽ tìm ra phương pháp nuôi dạy tốt nhất dành cho những thiên thần nhỏ của mình. Trẻ em chính là tương lai của Việt Nam. Người dịch không phải là chuyên gia dịch thuật nên có thể có những lỗi văn phạm hay từ ngữ chuyên môn không được chuẩn xác thì xin người đọc hãy lượng thứ vì mình chỉ dịch voluunter thôi. Khi muốn chia sẻ thông tin trong bài viết này thì mọi người hãy luôn ghi nhớ những tác giả SHICHIDA Makoto, IBUKAI Masaru, KIMURA Kyuichi và nên cảm ơn họ vì họ là một trong số rất nhiều nhà giáo dục đã viết ra những cuốn sách tuyệt vời làm thay đổi số phận của rất nhiều con người, giúp ích cho sự tiến bộ của giáo dục Nhật Bản. Dù tựa đề ghi là từ 0-6 tuổi nhưng những cách cha mẹ dạy con cái giúp trẻ hình thành nhân cách hay phương pháp giúp trẻ thích học tập thì vẫn có thể áp dụng với những trẻ lớn hơn 6 tuổi. Các cuốn sách tham khảo: 1. Cuốn sách chủ đạo là Nuôi dưỡng con để phát triển toàn diện về trí tuệ và tài năng, tác giả SHICHIDA Makoto 2. Tham khảo thêm từ các cuốn sách sau: 2.1 Nuôi con từ 0 tuổi những điều người mẹ cần làm, tác giả IBUKAI Masaru 2.2 Bắt đầu dạy trẻ từ mẫu giáo là quá trễ, tác giả IBUKAI Masaru.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2.3 Thiên tài và sự giáo dục sớm, tác giả KIMURA Kyuichi Lời khuyên của các tác giả dành cho các bậc cha mẹ trước khi áp dụng những điều được viết trong sách: Điều đầu tiên mà tất cả các tác giả của những cuốn sách này, đều là những nhà giáo dục nổi tiếng của Nhật, muốn khẳng định rằng những ai áp dụng phương pháp nuôi dạy trẻ được viết trong những cuốn sách này với mong muốn biến con mình trở thành những thần đồng hay thiên tài thì đừng đọc nó, vì mục đích của tác giả viết ra những phương phải đó không phải là để biến những đứa trẻ trở thành thiên tài hay thần đồng. Mục đích là để các bậc cha mẹ hiểu được tầm quan trọng của việc nuôi dạy con từ sớm, từ đó biết cách nuôi dạy con để phát huy tối đa những khả năng và tố chất mà con cái của mình có, giúp con cái mình có nền tảng vững chắc về sức khỏe, trí tuệ, và nhân cách và sau này trở thành những người có ích cho xã hội. Điều thứ hai là lật lại lịch sử của tất cả thiên tài hay thần đồng trên thế giới này đều có chung một điểm là họ đều không phải là do thiên bẩm hay do trời phú cho họ tài năng đó, mà 99% những người đó đều được áp dụng phương pháp nuôi dạy từ sớm, tức là được cha mẹ họ nuôi dạy từ khi mới lọt lòng (Kimura Kyuichi). Yếu tố gen chỉ chiếm một phần rất nhỏ, còn lại tất cả những tài năng phi thường mà họ có được đều được hình thành nhờ giai đoạn nuôi dưỡng đúng đắn từ 0-6 tuổi, đặc biệt là giai đoạn từ 0-3 tuổi. Điều thứ ba là vì sao phải nuôi dạy trẻ từ sớm? Bởi vì bộ não của trẻ chỉ phát triển đến năm 6 tuổi, còn sau 6 tuổi thì hầu như không phát triển nữa. Và giai đoạn từ 0-3 tuổi (bộ não hoàn thiện 80%) là giai đoạn trẻ có khả năng học tập tốt nhất, khả năng nhớ, liên tưởng,...là vô hạn, nó cũng quyết định sự hình thành về tính cách và năng lực của trẻ. Nếu ví khả năng mà bộ não của trẻ tiếp nhận thông tin và tri thức như một chiếc computer thì giai đoạn 0-3 tuổi giống như là hardware còn sau giai đoạn đó chỉ như là software mà thôi. Chúng ta thường hay cho rằng trẻ con thì không biết gì, mặc nhiên coi việc giáo dục trẻ là bắt đầu khi trẻ đi mẫu giáo, hay vào lớp 1 trở đi mới chú trọng. Thực tế nghiên cứu lại cho thấy phát triển trí tuệ của trẻ sau 4 tuổi là đã quá trễ, đợi đến khi vào lớp 1 thì lại càng không thay đổi nhiều được trí tuệ hay khả năng của trẻ nữa. Điều thứ tư là thời kì 0-3 tuổi là thời kì không một ai có thể thay thế được vị trí và vai trò của người mẹ trong việc nuôi dạy trẻ. Sợi dây gắn kết được hình thành giữa mẹ và trẻ đã có từ khi trẻ trong bụng mẹ, rồi khi trẻ được sinh ra thì mẹ chính là người gần gũi nhất. Tình thương của người mẹ được trẻ cảm nhận vô cùng đặc biệt so với những người khác, đặc biệt là giọng nói của mẹ. Nếu giai đoạn này mà trẻ phải xa mẹ và được người khác chăm sóc thì trẻ sẽ không bao giờ cảm nhận đầy đủ được tình yêu của mẹ, dù sau.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> này người mẹ có muốn bù đắp bao nhiêu đi nữa. Hơn nữa, giai đoạn này sự hình thành tính cách, năng lực, trí tuệ của trẻ là phát triển mạnh mẽ nhất, nếu người mẹ không ở bên mỗi ngày thì trẻ sẽ không được phát huy hết khả năng của mình, và tính cách của trẻ cũng bị ảnh hưởng bởi những yếu tố của người xung quanh nhiều hơn là của mẹ. Vì thế đừng bao giờ giao việc chăm con, chơi với con cho người khác ở giai đoạn này. Điều thứ năm là phương pháp áp dụng nuôi con từ sớm có thể dành cho mọi gia đình dù giàu có hay khó khăn về tiền bạc. Bởi vì sao ? Để có thể nuôi dạy con tốt thì dù có phương pháp tốt, có nhiều tiền thế nào đi nữa mà các bậc cha mẹ thiếu đi bốn yếu tố sau thì không thể nào thành công được đó là: Yêu Thương, Kiên Nhẫn, Trò Chuyện vàKhen Ngợi. Những điều đó cha mẹ nào cũng có thể cho con cái mình, nó chỉ phụ thuộc vào cách mà cha mẹ làm mà thôi. Chương 1:Nuôi dưỡng con bằng cảm nhận của cha mẹ Point 1 : tất cả các bé sơ sinh đều là thiên tài · Trẻ càng nhỏ tuổi thì não càng linh hoạt và tốc độ tiếp thu càng nhanh và lượng thông tin tiếp thu càng nhiều 0-3 tuổi là giai đoạn mà tất cả những gì trẻ được tiếp nhận, được dạy sẽ được lưu giữ và hấp thụ hoàn toàn trong ý thức tiềm tại của não. · Giai đoạn 6 tháng đầu đời của trẻ là giai đoạn cơ bản nhưng quan trọng nhất để giúp trẻ phát huy khả năng ngôn ngữ. Trẻ không tiếp nhận ngôn ngữ theo cách giống như người lớn là lí giải nó rồi lưu vào bộ não, mà là tiếp thu một cách tự nhiên như là thuộc lòng vào trong ý thức tiềm tại của não. Sau đó khi sự lí giải của trẻ tăng dần thì những ngôn ngữ đó cũng được tích lũy trong não cũng sẽ được trẻ dần lí giải, và rồi sẽ tự động được trẻ phát ra thành tiếng nói. Chính vì thế ngôn ngữ dù khó đến mấy thì trẻ cũng đều có thể lí giải được. Bất kì ngôn ngữ nào trẻ cũng có thể tiếp nhận được. Nếu giai đoạn này mà cứ để trẻ nằm im, không kích thích về âm thanh hay ngôn ngữ là làm mất khả năng tiếp nhận và lí giải ngôn ngữ của trẻ. · Khi đứa trẻ vừa ra đời thì mỗi một sự tiếp nhận từ thế giới bên ngoài đều được trẻ lí giải rằng nó là một ấn tượng mang một ý nghĩa nhất định nào đó. Sau khi sinh 1 tháng rưỡi là trẻ có thể nghe được âm thanh, nhìn được xung quanh. Từ thời khắc đó nếu cho trẻ coi tivi thì trẻ sẽ không còn phản ứng với những lời nói chuyện của mẹ nữa. Kết quả là trẻ sẽ không nói được, không chăm chú nhìn mẹ, không tập trung nhìn vào một cái gì, thích tivi hơn là thích nghe giọng nói của mẹ, chậm tự lập, không phân biệt được đâu là nguy hiểm, thích những thao tác về máy móc....

<span class='text_page_counter'>(26)</span> · Ở giai đoạn 0 tuổi hay 1 tuổi nếu ta cho trẻ tiếp xúc với môi trường giáo dục tốt và đa dạng thì trẻ sẽ càng có khả năng thích ứng cao và phát triển nhanh. Chính vì thế giai đoạn này nếu ta cho trẻ tiếp xúc với nhiều môi trường để phát triển 5 giác quan thì nó sẽ là nguồn nội lực tiềm tàng giúp tri giác của trẻ sẽ tiến bộ vượt bậc so với nếu ta dạy trẻ từ 2 hay 3 tuổi trở đi Thời kì con từ 0-2 tuổi gọi là pattern poriod, giai đoạn nên cho trẻ tiếp xúc với các sự vật được đặc trưng bởi tính không gian hay trừu tượng như là hình họa, màu sắc, âm thanh ví dụ như là tranh ảnh để phân biệt màu sắc; dạy trẻ nhận biết mặt chữ, logo, cho xem các hình khối để nhận biết các loại hình tròn, vuông, chữ nhật...; nghe nhạc để cảm nhận âm thanh. Đây là thời kì mà trẻ chưa thể tiếp thu ngay những điều được dạy bảo nên cha mẹ phải thường xuyên lặp đi lặp lại để cho trẻ nhớ. Đây là thời kì cần sự chuyên tâm của người mẹ, sự kiên nhẫn, tinh ý để phát hiện ra những thay đổi dù là nhỏ nhất của trẻ. Giai đoạn 0-2 tuổi này cũng không đòi hỏi trẻ phải hiểu hay có thể lí giải mọi thông tin chúng được tiếp nhận. Thời kì này mọi thông tin hay thế giới quan sẽ được trẻ tiếp thu một cách vô thức và như là học thuộc lòng và được kí ức lại trong bộ não thông qua khả năng học tập đặc biệt mà chỉ thời kì này mới có. Mỗi thứ tiếng nước ngoài có đặc trưng phát âm riêng, vì thế khi trẻ nghe tiếng nước ngoài, trẻ ghi nhớ nó bằng cách tự bản thân trẻ sẽ tạo cho mình một bộ phận tiếp thu đúng ngôn ngữ đó, và ghi nhớ một cách như học thuộc lòng, lưu giữ nó vào bộ não. Rồi một lúc nào đó bản thân trẻ sẽ tự nhiên nói được những từ đó bởi vì nó đã được trẻ lưu giữ vào não và giờ chỉ là phát âm ra theo bản năng. · Giai đoạn học thuộc lòng này việc dạy trẻ phải được lặp đi lặp lại thì mới giúp trẻ nhớ được. Nếu cho trẻ nghe nhiều rất nhiều từ vừng rất nhiều ngôn ngữ phong phú thì khả năng tiếp nhận và thích ứng của trẻ cũng sẽ nhanh. Bởi vì như thế nó làm cho sự liên kết và truyền tải thông tin giữa tế bào này với tế bào kia trong não trẻ (tạm gọi là đường truyền thông tin trong não) sẽ bền chặt hơn, gắn kết mạnh mẽ hơn, có thể tiếp nhận và xử lí nhiều thông tin phức tạp hơn. Năng lực của trẻ phát triển như sau: · Từ khi sinh đến 6 tuổi chia làm 3 giai đoạn: -0-6 tháng tuổi: Phát triển năng lực cảm nhận thông qua các giác quan ( 感 覚): thời kì quan trọng nhất -6 tháng - 3 tuổi: Phát triển năng lực biểu hiện và sáng tạo -3-6 tuổi: Phát triển kĩ năng tư duy.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> · 0-6 tháng tuổi: Trẻ sẽ nghe được 2 tai cùng một âm sau khi sinh được 2 tuần. Từ lúc này cho trẻ nghe các âm thanh, nghe nhạc, nghe tiếng nói càng nhiều càng tốt. Sau khi sinh được 1 tháng trẻ sẽ nhìn được 2 mắt vào một điểm, nhưng mắt hoạt động nhìn xoay quanh được thì phải sau vài tháng. Vì thế thời kì này là thời kì mẫn cảm nhất của trẻ. Bắt đầu từ khi trẻ được 4 tháng hãy cho trẻ nhìn tranh, ảnh, màu sắc càng nhiều càng tốt. Hãy cho trẻ tiếp xúc với những bức tranh nổi tiếng, tuyệt vời nhất chính là ta đã giúp trẻ một điều tốt là giúp trẻ tiếp xúc với những điều tuyệt vời nhất ngay từ khi chúng mới làm quen với thế giới này. Giai đoạn này trẻ có thể phân biệt các màu sắc giỏi hơn những gì người lớn chúng ta tưởng tượng bởi trẻ sẽ cảm nhận những màu sắc thông qua sự phản xạ của ánh sáng một cách vô thức. Thời kì này nếu đồng thời ta cho trẻ vừa nghe và vừa nhìn (thị giác và thính giác đồng thời) như vừa cho trẻ nhìn vừa đọc cho trẻ, vừa hát cho trẻ nghe, lặp đi lặp lại nhiều lần như thế là phương pháp dạy trẻ vô cùng hiệu quả. · 6 tháng -3 tuổi: - Thời kì phát triển tính tự phát, khả năng biểu hiện, tự lập và sáng tạo. Giai đoạn này nếu ta để trẻ tự do phán đoán thì trẻ sẽ phát huy hết khả năng tự phán đoán của mình. Ví dụ khi cho trẻ tờ giấy to và bút…để vẽ, thay vì đưa trẻ miếng giấy đã cắt sẵn để trẻ tha hồ tự do vẽ, tự do phán đoán xem mình muốn vẽ như thế nào. Treo đồ chơi lơ lửng trên cao rồi cho trẻ với để trẻ nắm lấy được, , và nếu trẻ nắm được thì đó là một bước tiến bộ của trẻ. Đưa cho trẻ tờ báo nếu trẻ có xé rách thì hãy chấp nhận, đưa đồ chơi mà trẻ ném đồ chơi, phá hỏng đồ chơi cũng hãy chấp nhận mà đừng la mắng vì đó là cách trẻ tiếp nhận và tìm hiểu thế giới thông qua những hành vi của chúng. Cho trẻ xem thật nhiều tranh về đồ vật, động vật, thực vật, xe cộ…. đồng thời hãy nói tên những đồ đó khi cho trẻ nhìn. Từ độ tuổi 1-1 tuổi rưỡi thay vì những đồ chơi đơn giản hãy cho trẻ chơi những đồ chơi có tính sáng tạo như những viên gỗ xếp hình, bút màu và giấy. Tuy nhiên khi cho trẻ bút màu để vẽ thì ban đầu chỉ nên cho 1-2 màu rồi sau đó mới cho nhiều màu. Chơi với trẻ bẳng cách chơi trò xếp đồ vào thùng, tìm đồ vật giữa các đồ vật khác... - 1 tuổi-1 tuổi rưỡi hãy dẫn trẻ ra bãi cát để chơi, dẫn trẻ đi dạo công viên, vườn hoa, nhặt đá sỏi, xếp gỗ để trẻ tiếp xúc với những môi trường phát huy khả năng sáng tạo. - 2-3 tuổi hãy đọc thật nhiều ehon cho trẻ và lặp đi lặp lại những cuốn ehon đó nhiều lần. Những cuốn truyện là những câu chuyện ngắn có tranh minh họa dành cho thiếu nhi gọi là ehon. Truyện tranh được xuất bản ở Việt Nam như "7 viên ngọc rồng", "Siêu quậy Teppi" thì tiếng Nhật gọi là manga, và.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> chưa có cuốn sách nào về giáo dục trẻ em khuyên phụ huynh đọc manga cho trẻ từ khi còn nhỏ cả). Dẫn trẻ đến công viên, viện bảo tàng, sở thú. Cho trẻ dùng nhiều lại bút màu, giấy cũng to hơn để trẻ có thể phát huy hết tính sáng tạo cả mình. Giai đoạn này nếu trẻ làm gì, vẽ gì, có làm bẩn ta cũng đều nên khuyến khích trẻ làm, khen trẻ chứ không nên ngăn cấm hay chê bai. Cũng không được can thiệp hay chỉ đạo vào việc trẻ đang làm, không được dạy trẻ phải làm như này, làm như thế kia mà hãy để tự trẻ làm. Hãy theo dõi sự tiến bộ hàng ngày của trẻ, đó là việc làm cực kì quan trọng để có thể tìm ra các phương pháp mới dạy cho trẻ mỗi khi nhận ra sự tiến bộ hay thay đổi ở trẻ. - 4 tuổi thì trẻ có thể phân biệt được đầu, tóc, chân tay khi vẽ người, nhận biết các sự vật. 3 tuổi chỉ là vẽ theo cảm tính, vô ý thức nhưng khi 4 tuổi là sự liên tưởng và sáng tạo. · 3-6 tuổi: phát huy khả năng tư duy Đại não sẽ chia làm hai bộ phận là não trước và não sau. Não sau là nơi xử lí thông tin, thị giác và tri giác, lí giải và phán đoán. Kí ức thì lưu giữ ở não hai bên. Từ tai về phía trước đầu là não trước, nơi xử lí những điều liên quan đến động lực tư duy, sáng tạo. Và não trước cũng là nơi cư trú của cảm xúc như vui sướng hay đau khổ. Vì thế 0-3 tuổi là chú trọng phát triển não sau, 3-6 tuổi là phát triển não trước. 3-6 tuổi là giai đoạn quan trọng kết hợp chơi và huấn luyện bộ não của trẻ thông qua những trò chơi như là dùng kéo, gấp giấy, xếp hình…nhưng vẫn cần phải lặp đi lặp lại. Giai đoạn này cho trẻ chơi violin hay piano sẽ rất hiệu quả. Chương 2: Nuôi dạy trẻ từ 0-4 tuổi · Tiếng nói, ngôn ngữ ngay từ khi trẻ được 2 tuần tuổi là bắt đầu cho trẻ nghe, tiếp xúc càng nhiều, càng phong phú về vốn từ, về thể loại, ngữ điệu thì tâm hồn và tinh thần của trẻ cũng sẽ càng trưởng thành. · 0-1 tuổi: chia làm 4 giai đoạn như sau: - 0-3 tháng: vận động chân và tay, phát triển 5 giác quan Thị giác: Sau khi trẻ được 1 tháng tuổi thì có thể cho trẻ nhận biết màu sắc đen-trắng, hãy áp dụng mỗi ngày liên tục trong 1 tuần, mỗi lần chỉ 1-2 phút. Luyện cho trẻ khả năng tập trung từ 5 giây đến 1 phút. Đến 6 tháng tuổi trẻ nhận biết được màu sắc khác nhau, các hoa văn khác nhau. Xung quanh tường nơi trẻ ngủ hãy treo hoặc viết các chữ, từ vựng với màu sắc, kích thước khác nhau, bế trẻ đến trước bảng chữ có thể vừa là chữ cái, vừa có.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> thể là từ vựng vừa chỉ vào mỗi chữ và vừa đọc cho trẻ nghe, mỗi chữ chỉ dừng lại 1-2 giây thôi, nhưng ngày nào cũng lặp đi lặp lại. Thính giác: Mỗi ngày chỉ cho trẻ nghe nhạc 30 phút, mỗi lần 15 phút, những bản nhạc nhẹ nhàng hay có âm hưởng dịu dàng (cũng không nhất thiết phải là nhạc cổ điển nếu như cha mẹ không thích loại nhạc đó). Nếu cho nghe lâu trẻ sẽ quên mất không nghe tiếng của mẹ nữa. Khi nghe nhạc cho trẻ đứng trên đùi rồi nhún nhảy theo tiếng nhạc.Quan trọng hơn cả vẫn là cho trẻ nghe được nhiều nhất giọng nói của mẹ. Hãy chơi với trẻ bằng cách là chỉ vào từng bộ phận trên mặt, tay chân, giơ đồ vật lên và nói tên. Dẫn trẻ ra công viên, chỉ vào bông hoa hay mỗi bộ phận của chúng rồi nói tên. Đọc cho trẻ nghe những bài thơ nổi tiếng, hát cho trẻ nghe. Xúc giác: Khi trẻ bú mẹ đó là khoảnh khắc đầu tiên trẻ được dạy về bài học xúc giác, mới đầu trẻ sẽ vụng về chưa biết điều chỉnh núm vú nhưng rồi sẽ học và điều chỉnh núm vú của mẹ vào đúng vị trí miệng mình rất nhanh. Mới đầu hãy cho đầu vú mẹ chạm vào môi trên, môi dưới, má, cằm trẻ để trẻ học và điều chỉnh vị trí đầu vú chính xác. Rồi cho trẻ chạm vào các vật dụng khác như là cho đầu ống mút chạm vào môi trẻ… Vị giác: Hãy cho trẻ nếm chút một nước ấm, nước lạnh, cay, chua…để trẻ cảm nhận các vị giác khác nhau. Cầm, nắm: Cho trẻ nắm lấy ngón tay của mẹ. Luyện cho trẻ dùng lực nâng đỡ cơ thể thông qua sự cầm, nắm của bàn tay. Mùi thơm: Cho trẻ ngửi các mùi thơm - 4-6 tháng: lẫy, lật mình Trẻ có thể nhìn thấy vật từ cách 3 m, có thể với để cầm nắm những vật ngay trước mắt mình. Lúc này rất cần cha mẹ ở bên trông trẻ. Khi trẻ còn trong bụng mẹ mà mẹ nói chuyện nhiều với thai nhi thì sau khi sinh 3 tháng là trẻ có thể e, a phát ra âm thanh và bắt đầu trò chuyện. Thị giác: Cho trẻ coi những bức tranh nổi tiếng. Dẫn trẻ đi dạo để trẻ tiếp xúc với nhiều những hiện tượng và thế giới xung quanh. Khi gặp mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi đồ vật vừa chỉ cho trẻ vừa không quên nói luôn tên của chúng cho trẻ biết và nhắc đi nhắc lại tên chúng nhiều lần. Lặp lại việc đó với bảng chữ cái, từ vựng hay kí hiệu. Hãy quan sát khi bặt điện và nhìn xem phản ứng của trẻ trước sự khác nhau của áng sáng để xem trẻ có bị bệnh gì về mắt không..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thính giác: Cho trẻ nghe âm thanh của tự nhiên trong công viên khi bế trẻ đi dạo, hay tiếng trống, tiếng nước chảy và các âm thanh khác…Khi trẻ bắt đầu biết nói chuyện biết ê,a thì hãy nhìn vào mắt trẻ khi nói chuyện, và nói chuyện thật rành rọt, khi nói có thể dùng tay chân để diễn đạt cho trẻ. Thông qua mỗi lời nói của mẹ trẻ sẽ học thuộc lòng và ghi nhớ vào trong não. 3 tháng trẻ nghe rõ tai phải, đến 4 tháng thì nghe cả 2 tai. Trẻ càng nhỏ thì cha mẹ khi nói chuyện với trẻ càng phải nói to, rõ ràng. Xúc giác: Giúp trẻ phát triển khả năng cầm nắm, cho trẻ sờ vào các loại vải và các nguyên liệu khác nhau. Hãy chơi trò cần câu với trẻ ở thời kì này, khi trẻ gần với tới đồ gì thì ta dịch ra xa để giúp trẻ rướn người để lấy được đồ nó muốn. Cách làm này sẽ giúp thúc đẩy hứng thú học tập ở trẻ. Chơi trò nắm bàn tay, mở bàn tay, chạm nước nóng, chuyển tay qua nước lạnh… Vận động: Cho trẻ nằm trên bụng và rướn đầu lên - 7-10 tháng: có thể bò Thị giác: Cho trẻ nhìn gió thổi, chuông gió, công viên, lá rơi, chim kêu, cảnh tụi trẻ con chơi trong công viên, hãy bế trẻ khi dẫn trẻ đi dạo hoặc nhìn thì trẻ sẽ cảm nhận nhều hơn là cho trẻ ngồi trong xe đẩy. Thính giác: Cho trẻ nghe những ca khúc melody, nghe nhiều loại âm thanh, thể loại và ngôn ngữ khác nhau. Cho trẻ nghe những bài hát thiếu nhi thế giới. Ở việt Nam thì có thể cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca... Xúc giác: Hãy cho trẻ sờ ngón tay cha, mẹ, cho trẻ xé thử giấy, báo, dùng tay ấn đồ, quay tròn, đập vào các đồ vật…Hãy cùng chơi trò ném bóng với trẻ, trò đóng mở nắp hộp… Vận động: Hãy tập cho trẻ gật đầu hay trả lời. Khi trẻ bò hay lẫy thì hãy dùng tay ấn, hay đẩy giúp trẻ có động lực cố lên. - 11-12 tháng: lẫm chẫm bước được Thị giác: Cho trẻ đọc ehon, sách từ điển, đứng trước bảng chữ, từ vựng để tập đọc, đứng trước gương rồi cùng nói chuyện với mẹ. Dẫn trẻ đi dạo mỗi ngày. Cho nhìn những động vật, những cái mà trẻ thích. Thính giác: Bắt chước tiếng kêu của động vật. Hỏi vị trí mắt, tay, tai, mũi… nằm ở đâu. Hãy dùng những từ “đưa cho mẹ ちょうだい”, “không được” ダ メ là những từ trẻ có thể lí giải được. Chơi trò ú tim với trẻ [いないいないば あ]. Đây là giai đoạn trẻ thích ném những gì có trong tay nên hãy cho trẻ trải nghiệm với nhiều cảm giác mới lạ. Lúc này cũng là lúc trẻ bắt chước tiếng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> nói của ba mẹ, của mọi người xung quanh mà trẻ nghe được. Vẫn tiếp tục cho trẻ nghe nhạc, nghe bài hát như giai đoạn trên. Xúc giác: Dạy trẻ vo tròn tờ giấy, sai trẻ nhặt đồ lên, đầu tiên là nhặt bằng 5 ngón tay rồi dần dần là nhặt đồ bằng hai ngón tay là ngón cái và ngón trỏ. Đạo đức: Dạy trẻ đối xử với các đồ chơi. Chơi cùng trẻ những trò chơi như là di chuyển hay giấu đồ vật, đố trẻ tìm đồ được giấu. Đặt những đồ chơi cạnh khi trẻ ngủ. Đặt đồ vật trước mặt trẻ và ra lệnh để trẻ nhặt đồ theo yêu cầu. Dạy trẻ làm theo mình như vỗ tay, bắt chước…đặt đồ chơi ra xa để trẻ cố gắng vươn tới lấy. Vận động: Cho trẻ bám thanh sắt, cho trẻ tập đi, leo lên chỗ cao và bò xuống chỗ thấp như bậc thang…cho trẻ ném đồ vật, chơi ném bóng... Chữ viết, tập nói: Quan trọng nhất giai đoạn này là trẻ tập nói. Có thể bắt chước theo lời mẹ nói. Khi trẻ nhớ được một chữ thì hãy đố trẻ tìm đúng chữ đó trong một tập hợp chữ. Khi trẻ nhớ được chữ nào thì viết chữ đó lên giấy và cho trẻ nhìn. Nếu trẻ không nhớ thì cũng không nên nóng vội, mà phải luyện hàng ngày. · 1-2 tuổi: Tập trung vào tập đi, tập nói, kỹ năng xử lí chơi đồ chơi - Khi trẻ được 1 tuổi hãy cho trẻ vận động thật nhiều. - Thời điểm thử nghiệm từ 1 tuổi-1 tuổi 8 tháng: cho trẻ làm bất cứ điều gì, dạy trẻ học bất cứ điều gì. Mỗi hành động của trẻ không còn vô thức như hồi dưới 1 tuổi mà đều có mục đích hay bao hàm suy nghĩ của trẻ, từ việc trẻ cầm đồ đạc để ném cũng mang ý nghĩa nhất định rằng đó là cách trẻ khám phá thế giới. Lúc này cha mẹ không được ngăn cấm “không được ném”… mà hãy để trẻ tự khám phá thế giới thông qua mỗi hành động của mình. - Chọn đồ chơi mà kích thích khả năng trí tuệ mà sự tò mò của trẻ. Các đồ chơi đạt 3 yêu cầu: Trẻ thu được bài học gì từ đồ chơi đó, không gửi quá nhiều bài học trong mỗi đồ chơi, mẹ có thể tham gia chơi cùng trẻ. Kết hợp những trò chơi như so sánh nặng nhẹ, nhiều ít, to nhỏ, cho xem các hiện tượng tự nhiên. Kết hợp dạy trẻ làm theo yêu cầu” đưa cho mẹ”, dạy trẻ nói “cảm ơn”… - Dạy trẻ tập nói mỗi khi có cơ hội như khi tắm, đi dạo công viên, siêu thị. Dạy trẻ đọc ehon từ khi 6 tháng tuổi và hãy lặp đi lặp lại suốt việc này. Thời kì này trẻ có tư duy phát triển rất nhanh và bắt chước cũng rất nhanh nên việc dạy nói cho trẻ hay cho trẻ biết nhiều từ vựng là một môi trường phong phú để trẻ phát triển..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cho trẻ chơi thú nhồi bông, cầu trượt, xếp hình, đếm thời gian, chữ, hoa quả, động vật thông qua các tấm card có in hình được bán ở hiệu sách. - Đừng cho trẻ nghe CD, DVD nhiều mà hãy cho nghe tiếng nói thực tế như tiếng nói của mẹ, của người thân vì tiếng nói của người có sự chủ động chứ không thụ động như tiếng của máy móc. Đó là lí do hãy trò chuyện thật nhiều với trẻ thì trẻ sẽ nhanh biết nói. - Mỗi lần chơi trò đếm chữ nếu như trẻ hứng thú thì ta sẽ kéo dài thời gian ra so với lần trước 2-3 phút, nhưng mỗi trò chơi không kéo dài quá lâu, ban đầu chỉ 5-10 phút rồi sẽ kéo dài lâu hơn sau mỗi lần. Thời kì này khả năng tập trung của trẻ còn ngắn nên ta sẽ chia làm nhiều lần trong ngày để chơi với trẻ. Ví dụ như trò dạy biết mặt chữ mỗi lần cho trẻ nhìn 1 giây rồi lướt rất nhanh các chữ. Hãy dừng các trò chơi khi nhận thấy trẻ bắt đầu có dấu hiệu chán. Vì nếu trẻ chán rồi mà ta cứ cố ép trẻ chơi thì sẽ dẫn đến trẻ sẽ trở nên ghét trò chơi đó và ghét học hành. · 2-3 tuổi: là thời kì trẻ muốn tự lập và rất ham học hỏi nên hãy chú trọng đến vận động, tập nói, các kĩ năng đơn giản. - Hãy lập ra lịch trình đi dạo để cho trẻ vận động, chơi bóng, cầu trượt,…đặt ra khoảng cách nhất định rồi cho trẻ tập chạy mỗi ngày, leo dốc, leo cầu thang… - Đây là thời kì mà những từ nào trẻ nhớ được thì sẽ nhớ suốt đời. 2-2 tuổi 6 tháng là thời kì quan trọng nhất vì trẻ rất nhạy bén và nhạy cảm về ngôn ngữ. - Khi tắm cho trẻ hãy hỏi trẻ muốn tắm ở đâu trước, nói tên các bộ phận cho trẻ, cho trẻ tự chọn trang phục để mặc… - Chơi trò đố vui như nói tên những từ bắt đầu bằng chữ A, B, C… - Hãy chơi trò tra cứu từ điển, sách tham khảo, một ngày cho trẻ đọc 5-10 cuốn ehon, chỉ cho trẻ mọi thứ xung quanh rồi nói tên cho trẻ khi đi bất cứ đâu. - Dạy cho trẻ về quan hệ nhân quả hay tránh nguy hiểm giai đoạn này rất dễ mà cũng rất khó. Đừng bao giờ đổ tại đồ vật là xấu, đánh đồ vật khi trẻ bị ngã, bị đau mà hãy nói cho trẻ nguyên nhân là vì trẻ va vào nó nên mới bị đau…Ví dụ trẻ sờ vào đồ vật nóng bị bỏng thì không đổ lỗi cho đồ vật hư, đánh chừa đồ vật mà hãy nói rằng vì đồ vật nóng nên con sờ tay vào và bị bỏng. Hay khi trẻ khóc vì không lấy được đồ vật ở dưới gầm giường thì hãy đừng la mắng trẻ không được khóc mà hãy hỏi trẻ là con muốn lấy quả bóng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> dưới gầm giường đúng không. Khi trẻ được đáp ứng đúng tâm trạng thì nó sẽ có tác dụng rất lớn là trẻ sẽ nhớ được các từ biểu hiện tâm trạng hay cảm xúc của mình. - Đọc truyện cổ tích, đọc sách cho trẻ trước khi đi ngủ - Dạy trẻ tự làm những việc đơn giản như rửa tay, buộc dây giày, cài cúc áo, rửa mặt, đánh răng. - Nếu trẻ có hứng thú với cái gì mà được đáp ứng thì sẽ kích thích sự ham học của trẻ rất nhiều. - Hãy luyện cho trẻ giúp việc lặt vặt trong nhà, thường xuyên khen ngợi mỗi khi trẻ giúp mình làm gì. Đây cũng là một cách giúp trẻ vận động và luyện kĩ năng xử lí đồ vật, cầm nắm...Ngoài ra có nhiều bà mẹ không để trẻ làm gì vì nghĩ trẻ con nhỏ chưa biết gì, để trẻ chơi một mình còn mình thì bận rộn làm đủ thứ việc nhà mà không biết rằng kết hợp dạy trẻ làm việc nhà cùng mình vừa giúp mình giảm gánh nặng, và quan trọng hơn đó còn có tác dụng là một cách dạy trẻ học tập. - Sau khi chơi xong hãy dạy trẻ tự cất đồ chơi. Cho trẻ chơi đất sét nặn để phát huy tính sáng tạo. - Hãy dạy trẻ cách diễn đạt bằng lời nói đúng tâm trạng hay ý muốn của trẻ. Ví dụ như muốn đi tiểu, muốn ăn bánh, đau, vui, buồn… - 2 tuổi là giai đoạn trẻ nhớ giỏi nhất. Vì thế hãy luyện trẻ về chữ cái, từ vựng, về học thuộc lòng, về tính toán, về đó vui như nhớ cờ các nước, tên các loài vật…chơi trò đoán đúng đồ vật được giấu. Dạy trẻ nhiều ngôn ngữ vì đây là giai đoạn trẻ có thể nhớ và phân biệt được những sự khác nhau nhỏ bé nhất của mỗi ngôn ngữ. · 3-4 tuổi: Trẻ bắt đầu tư duy, hãy bắt trẻ bắt đầu suy nghĩ - Khi trẻ bắt đầu lên 3 tuổi thì não trước phát triển cao nhất. Hãy để trẻ tập dùng những dụng cụ như đũa, kéo, vẽ tranh…tức là những trò chơi cần vận dụng trí óc. - Hãy để 50% để trẻ tự lập và tự mình quyết định sẽ làm gì, hãy cho trẻ nhiều trải nghiệm mới. Hãy dạy trẻ về sông, núi, nước, thiên nhiên…dẫn trẻ đến viện bảo tàng, thư viện tra cứu sách…. - Hãy nói chuyện với trẻ bằng ngôn ngữ chuẩn, chính xác của người lớn thay vì nói với trẻ bằng ngôn ngữ trẻ con. Năng lực về giỏi tiếng quốc ngữ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> cũng tỉ lệ thuận với địa vị và thu nhập trong xã hội đủ chứng tỏ tiếng nói có vai trò rất quan trọng. - Hãy dạy trẻ tiếng nước ngoài ở thời điểm này vì đây là thời kì trẻ có năng lực cao nhất. - Đừng chỉ cho trẻ vui chơi mà quên mất đây cũng là thời kì quan trọng để trẻ có thể học tập và thông qua việc học tập đó mà phát huy được hết khả năng về năng lực và trí tuệ của mình. Mỗi ngày hãy dành ra 30 phút-1 tiếng để dạy cho trẻ về ngôn ngữ như dạy từ vựng, đọc sách. - Thời kì này hãy chú trọng đến nuôi dưỡng sự tập trung cho trẻ. · 4-6 tuổi: Phát triển óc sáng tạo, cá tính riêng - Hãy tích cực trả lời những câu hỏi của trẻ. Luyện tính tập trung. Cùng chơi với trẻ. Hãy dạy trẻ ngôn ngữ để diễn đạt chính xác cảm xúc của mình. Hãy để trẻ quyết định mọi việc liên quan đến bản thân như mặc cái gì, ăn cái gì, đi đâu. Trẻ có làm gì sai hay thất bại thì cũng không nên la mắng mà nên khuyến khích..

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×