Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

TU TRAI NGHIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.61 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa chia làm mấy loại? Cho ví dụ.. - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Từ đồng nghĩa chia làm 2 loại: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn: quả - trái + Từ đồng nghiã không hoàn toàn : hy sinh - bỏ mạng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 11 - Tiết 42. Tiếng việt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH. Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. ( Tương Như ) ngẩng >< cúi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?” (Trần Trọng San ). trẻ >< già;. đi >< trở lại.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I).Thế nào là từ trái nghĩa? - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau khi ta xét trên một cơ sở chung nào đó..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - già >< trẻ - rau già, - cau già. ><. non. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghiã khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập nhanh Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ về giỗ Tổ mồng mười tháng ba. (Ca dao). Dòng sông bên lở bên bồi, Bên lở thì đục, bên bồi thì trong. (Ca dao).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II).Sử dụng từ trái nghĩa?. Cho biết tác dụng của các cặp từ trái nghiã trong hai bản dịch thơ trên ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH. Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. ( Tương Như )  làm nổi bật tâm trạng nhớ quê hương của nhà thơ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?” (Trần Trọng San ). làm nổi bật thời gian xa quê, cũng như nỗi buồn của nhà thơ khi về già mới được về thăm quê.. .

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tìm cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ sau ?. Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí, Sống, chẳng cúi đầu; chết, vẫn ung dung. Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng, Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo. ( Tố Hữu) tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, ta thấy được ý chí kiên cường,tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III).Luyện tập BT1/129 :Tìm các cặp từ trái nghĩa có trong các câu ca dao, tục ngữ sau:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. -. - Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Ba năm được một chuyến sai, Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. tối.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BT1/129 : Các cặp từ trái nghĩa có trong các câu ca dao, tục ngữ là:. - lành >< rách - giàu >< nghèo - ngắn >< dài - đêm >< ngày; sáng >< tối.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BT2/129:Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm - cá tươi ><. cá ươn. + tươi - hoa tươi >< - ăn yếu >< + yếu. hoa héo, tàn ăn khoẻ. - học yếu >< học khá, giỏi - chữ xấu ><. chữ đẹp. - đất xấu ><. đất tốt.. + xấu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BT3/129: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống: 1.Chân cứng đá... mềm. phạt 6. Vô thưởng vô….. 2.Có đi có...lại. trọng bên khinh 7. Bên .... 3. Gần nhà .... xa ngõ. đực buổi cái 8. Buổi...... 4.Mắt nhắm mắt....mở. cao 9. Bước thấp bước…... 5. Chạy sấp chạy .... ngửa. ráo 10.Chân ướt chân …..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1.Tôi chúc bạn thành công trong kì thi này nhé. Vì chân cứng đá mềm mà! 2.Người ta thường nói có đi có lại mới toại lòng nhau mà. 3.Bạn đi học cứ buổi đực buổi cái như thế này làm sao nắm bài được. 4.Mới đến đây sống nên mẹ con tôi vẫn còn chân ướt chân ráo lắm!.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Về nhà - BT 4/129 : Viết đoạn văn ngắn nói về tình cảm quê hương, trong đó có sử dụng từ trái nghĩa. - Soạn bài “Từ đồng âm” - Soạn đề số 4 “Cảm nghĩ về món quà mà em đã được nhận thời thơ ấu” (SGK/130) để luyện nói trước lớp giờ Tập làm văn tiết tới..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×