Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TS10 Chuyen Long An 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.8 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT LONG AN KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LONG AN ------------------NĂM HỌC 2016-2017 Môn thi : HÓA HỌC (Chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cho: H = 1; Li = 7; C = 12; N =14, O = 16; F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; K= 39; Ca = 40; Ba =137; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108. Câu 1: (2,0 điểm) 1.1. Tiến hành các thí nghiệm sau: a. Cho mẩu quỳ tím vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH, sau đó tiếp tục nhỏ từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm. b. Cho mẩu Na vào dung dịch FeCl3. Cho biết hiện tượng các thí nghiệm trên và viết phương trình hóa học xảy ra. 1.2. Một hỗn hợp khí X gồm hai oxit là RO x và ROx+1 có tổng khối lượng là 84 gam. Ở điều kiện tiêu chuẩn, hỗn hợp X có thể tích là 28 lít. Hãy xác định công thức và phần trăm thể tích của hai oxit trong hỗn hợp X. Biết rằng R là nguyên tố thuộc nhóm VI trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. (Cho biết các nguyên tố thuộc nhóm VI : O = 16, S = 32, Se = 79, Te = 128) Câu 2: (2,0 điểm) 2.1. Từ dung dịch H2SO4 98% có D = 1,84 g/ml và dung dịch HCl 5M. Trình bày phương pháp pha chế để được 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 1M và HCl 1M. 2.2. Hòa tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng chỉ thu được khí B và dung dịch A có chứa 58,4 gam muối. Cho khí B tác dụng với 8,96 lít khí Cl2 (đktc) rồi lấy sản phẩm hòa tan vào 38,1 gam nước thu được dung dịch D. Lấy 6 gam dung dịch D cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 8,61 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa B và Cl2. Câu 3: (2,0 điểm) 3.1. Axit CH2 = CH – COOH vừa có tính chất hóa học tương tự axit axetic, vừa có tính chất hóa học tương tự etilen. Viết các phương trình hóa học xảy ra giữa axit trên với: Na, Ca(OH) 2, C2H5OH (có mặt H2SO4 đặc, đun nóng), và dung dịch Br2 để minh họa tính chất hóa học trên. 3.2. Một hỗn hợp A gồm etan (C 2H6), etilen, axetilen, hiđro. Tỉ khối của hỗn hợp A so với CO2 là 0,4. Cho 11,2 lít hỗn hợp A đi qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng thêm m gam. Hỗn hợp khí B thoát ra khỏi bình Br 2 có thể tích 6,72 lít, trong đó khí có khối lượng phân tử nhỏ hơn chiếm 11,765% về khối lượng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra. b. Tính phần trăm thể tích các khí trong B. c. Tính m gam. Câu 4: (2,0 điểm) 4.1. Trên bàn thí nghiệm có 4 lọ A, B, C, D chứa các dung dịch HCl, CaCl 2, NaHCO3, Na2CO3. Bạn em đã lấy một trong những chất trên bàn để làm thí nghiệm và có kết quả như sau: - Thí nghiệm 1: cho chất trong lọ A vào chất trong lọ C thấy có kết tủa..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Thí nghiệm 2: cho chất trong lọ C vào chất trong lọ D thấy có khí bay ra. - Thí nghiệm 3: cho chất trong lọ B vào chất trong lọ D thấy có khí bay ra. Em hãy cho biết bạn em đã lấy các dung dịch nào trong các lọ A, B, C, D để làm thí nghiệm? Viết các phương trình hóa học. 4.2. Trong một bình kín có thể tích V lít chứa 1,6 gam khí oxi và 14,4 gam hỗn hợp bột M gồm các chất: CaCO3, MgCO3, CuCO3 và C. Nung M trong bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa về nhiệt độ ban đầu thấy số mol khí trong bình (chỉ có CO và CO 2) gấp 5 lần số mol khí ban đầu. Chất rắn còn lại sau khi nung có khối lượng 6,6 gam được đem hòa tan trong lượng dư dung dịch HCl thấy còn 3,2 gam chất rắn không tan. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất có trong hỗn hợp. Câu 5: (2,0 điểm) 5.1. Từ 180 gam glucozơ bằng phương pháp lên men rượu thu được a gam rượu etylic (với hiệu suất lên men rượu là 80%). Oxi hoá 0,1a gam rượu etylic bằng phương pháp lên men giấm thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính khối lượng mỗi chất tan có trong dung dịch thu được sau phản ứng oxi hóa rượu etylic. 5.2. Cho hợp chất hữu cơ A mạch hở, trong đó %C chiếm 48,65% (về khối lượng). Đốt cháy hết a mol A cần 3,5a mol O2 thu được sản phẩm chỉ gồm CO2 và H2O có số mol bằng nhau. a. Xác định công thức phân tử A. b. Biết rằng khi đun nóng 7,4 gam A với 200 gam dung dịch NaOH 20%, sau đó cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 44,2 gam chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo đúng của A. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. ---Hết--Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ..................................................Số báo danh:.................................................. Chữ ký cán bộ coi thi 1:................................................... Sưu tầm đề chuyên Hóa Long An các năm cập nhật

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SỞ GD & ĐT LONG AN KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LONG AN ------------------NĂM HỌC 2016-2017 ( Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Môn thi : HÓA HỌC (Chuyên) HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC. CÂU Câu 1:. ĐÁP ÁN. ĐIỂM. 1.1.(1,0 điểm). (2,0 điểm) a. Khi cho quỳ tím vào dung dịch NaOH thì quỳ tím chuyển thành màu xanh. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 thì quỳ dần chuyển về màu tím. Khi lượng axit dư thì quỳ tím chuyển thành màu đỏ.  Na2SO4 + 2H2O 2NaOH + H2SO4   b. Khi cho mẩu Na vào dung dịch FeCl3, ta thấy mẩu Na xoay tròn, chạy trên mặt dung dịch và tan dần, có khí không màu thoát ra. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.  2NaOH + H2 2Na + 2H2O    3NaCl + Fe(OH)3↓ 3NaOH + FeCl3  . 1.2. (1,0 điểm). nhỗn hợp. Câu2:. 0,25 0,25 0,25. 1,25(mol). 84 67,2(g / mol)  M hỗn hợp= 1,25  MROx < 67,2 < MROx1  R + 16x < 67,2 < R + 16x + 16 Biện luận: với R  nhóm VI  x = 2. (2,0 điểm). 0,25. 0,25. 19,2 < R < 35,2 R là S Xác định được: ROx là SO2 và ROx+1 là SO3. Đặt số mol của SO2 là a, số mol của SO3 là b Ta có: a + b = 1,25  a = 1 ; b = 0,25 64a + 80b = 84 %V(SO2) = 80% %V(SO3) = 20% 2.1. (1,0 điểm). Phần tính toán :. 0,25 0,25. 0,25. 200 1 0, 2 (mol) Số mol H2SO4 cần lấy = số mol HCl cần lấy = 1000 0, 2 98 100 20 (gam) 98 Khối lượng dung dịch H2SO4 cần lấy =. Hay thể tích dung dịch H2SO4 cần lấy = Thể tích dung dịch HCl cần lấy =. 20 1 , 84. 0,2 ×1000 5. = 10,87 (ml) = 40 ml. * Cách tiến hành: Lấy khoảng 100 - 120 ml nước cất cho vào bình thể tích 200 ml có chia vạch, sau đó cho từ từ 20 gam dung dịch H 2SO4 đặc hoặc đong 10,87 ml dung dịch H2SO4, đợi dung dịch H2SO4 thật nguội.. 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiếp theo đong 40 ml dung dịch HCl 5M thêm vào bình, cuối cùng thêm nước cất vào cho đến vạch 200 ml. 2.2. (1,0 điểm). Đặt M là CT chung của hỗn hợp kim loại có hóa trị a. 0,25. 2M + 2aHCl   2MCla + aH2 1 1 58 , 4 −15 , 8 n H = nHCl = nCl = =0,6 (mol) 2 2 2 .35 , 5 8 , 96 n H =0,6> nCl = =0,4 22 , 4. 0,25. 2. 2. 2. t. o. H2 + Cl2   2HCl  lượng HCl lý thuyết = 2 nCl =0,4 .2=0,8(mol). 0,25. 2. HCl + AgNO3   AgCl + HNO3 0,06. 8 ,61 143 ,5. (mol). Khối lượng nước trong 6 gam dung dịch D = 6 – 0,06.36,5 =3,81(g) Lượng HCl thực tế 0 , 06. 38 , 1 =0,6(mol) 3 , 81 0,6 .100 H= =75(%) 0,8 nHCl =. Câu 3: (2,0 điểm). 0,25 0,25. 3.1. (1,0 điểm). 1. CH2 = CH – COOH + Na   CH2 = CH – COONa + 2 H2. 0,25. 2CH2 = CH – COOH + Ca(OH)2   (CH2 = CH – COO)2Ca + 2H2O. 0,25. CH2 = CH - COOH + C2H 5OH. H2SO4 đặc, t0. CH2 = CH - COOC2H5 + H2O. 0,25. CH2 = CH – COOH + Br2   CH2Br – CHBr – COOH 3.2. (1,0 điểm). a. Phương trình phản ứng : C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (1) C2H4 + Br2  C2H4Br2 (2) b. Hỗn hợp khí B gồm có H 2, C2H6. Gọi x, y ( mol ) lần lượt là số mol của H2 và C2H6 có trong 6,72 lít hỗn hợp B. nB = x + y = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol (I). 0,25. 2x 11,765   x  2y 30y 100  11,765. (II). Từ (I,II)  x = 0,2; y = 0,1 0,2.100 %V(H2) = 0,3 = 66,67%. Câu 4:. 0,25. % V(C2H6) = 100% - 66,67% = 33,33% c. nA = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol , M A = 0,4  44 = 17,6 g/ mol mA = 0,5  17,6 = 8,8 gam mB = 0,2  2 + 0,1  30 = 3,4 gam Vậy khối lượng bình Br2 tăng: m = mA - mB = 8,8 - 3,4 = 5,4 gam. 4.1 (1,0 điểm).. 0,25. 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (2,0 điểm). Na2CO3 + 2HCl   2NaCl + H2O + CO2 Na2CO3 + CaCl2   2NaCl + CaCO3 NaHCO3 + HCl   NaCl + H2O + CO2 Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3. Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2. Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3. 4.2 (1,0 điểm). a. Các phương trình có thể xảy ra: o. t C + O2   CO2. 0,25 0,25 0,25 0,25. (1). to. CaCO3   CaO + CO2 to. MgCO3   MgO + CO2 to. CuCO3   CuO + CO2 o. t C +CO2   2CO. (2) (3) (4) (5). to. C + 2CuO   2Cu + CO2 o. t CO + CuO   Cu + CO2. CaO + 2HCl   CaCl2 + H2O. (6) (7) (8). MgO + 2HCl   MgCl2 + H2O (9) CuO + 2HCl   CuCl2 + H2O (10) b. Vì sau phản ứng có CO và CO2, các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên các chất còn lại sau khi nung là CaO, MgO và Cu  không có phản ứng (10) m CuCO 3 . 0,25. 3,2 .124 6,2(g) 64.  mCu = 3,2(g)  6,2 %m CuCO 3  .100 43,05(%) 14,4. 0,25. Gọi số mol CaCO3, MgCO3, C trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c. m hh CaO, MgO 56a  40b 6,6  3,2 3,4(g ). (*). 1,6 =0 ,25( mol) (**) 32 mhh=100 a+ 84 b+12 c +6,2=14 , 4 (g) (***) nC =a+b+ c+ 0 ,05=5 .. 0,25. Giải ( *), (**), (***) ta được a=0,025; b=0,05; c=0,125. 0,025.100 .100 17,36(%) 14,4 0 , 05. 84 %mMgCO = .100=29 , 17(% ) 14 , 4 0,125.12 %mC  .100 10,42(%) 14,4 %mCaCO 3  3. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 5: (2,0 điểm). 5.1. (1,0 điểm) Men r îu 30-350C. C6H12O6. 2C2H5OH + 2CO2. 1mol. (1). 1,6 mol. C2H5OH + O2. Men giÊm. 0,144 mol CH3COOH + NaOH. CH3COOH+H 2O. (2). 0,144mol  CH3COONa + H2O. (3) 0,25. n C2H5OH(1)  2.n C6H12O6 .80% 1,6 mol n CH3COOH n NaOH  0,2x0,72  0,144 mol m CH3COOH . 8,64 gam. Trong 0,1a gam Trong a gam. 0,25. n C2H5OH(2) . n C2H5OH(1). Khối lượng rượu dư:. 0,144 mol. = 1,6 mol. 0,25. m C2 H5OH . (0,16-0,144).46=0,736 gam. 0,25. 5.2. (1,0 điểm) a. Gọi CTPT A là CxHyOz (x, y, z nguyên dương). 4CxHyOz + (4x+y-2z)O2. to. 4xCO2 + 2yH2O (1). 12 x 48, 65  Theo bài ra: 12 x  y  16 z 100. 4x +y -2z = 4.3,5=14 y= 2x Giải hệ I,II,III  x=3, y= 6, z= 2 Vậy CTPT của A là: C3H6O2. (I) (II) (III). 0,25. 0,25 0,25. 200.20 1, 0(mol ) b. Số mol A=7,4:74= 0,1(mol) , Số mol NaOH = 100.40. Gọi CTCT của A : RCOOR' (R' có thể là H hoặc gốc hiđro cacbon). t0. RCOOR' + NaOH   RCOONa + R'OH Số mol NaOH dư = 1,0-0,1= 0,9 (mol)  Khối lượng RCOONa = 44,2- 0,9.40 = 8,2 (gam)  R+67=8,2:0,1= 82 (g/mol)  R=15 (CH3-)  CTCT đúng của A là CH3COOCH3. 0,25. ---Hết---. Ghi chú: * Học sinh có thể giải cách khác, nếu đúng vẫn được số điểm tương đương. * Bài toán giải đúng, nhưng cân bằng sai mà không ảnh hưởng đến kết quả: trừ 0,25đ toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×