Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.25 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Quan sát các bức tranh và cho biết chúng có gì khác thường?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương IV:. BIẾN DỊ. Biến dị Biến dị di truyền. Biến dị tổ hợp. Biến dị không di truyền ( thường biến). Biến dị đột biến. Đột biến gen. Đột biến NST.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương IV:. BIẾN DỊ. Tuần 12 tiết 22 BÀI 21 ĐỘT BIẾN GEN. I./ Đôt. biến gen là gì?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quan sát hình a, b, c, d và trả lời câu hỏi sau: a. b. d. c.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 1 Hình a là đoạn gen ban đầu, hình b, c, d là những đoạn gen bị biến đổi. Hãy cho biết mỗi đoạn gen b, c, d có gì khác với đoạn gen a? Đặt tên cho 3 dạng biến đổi này? - Đoạn gen b bị mất 1 cặp nucleotit. - Đoạn gen c thêm 1 cặp nucleotit. - Đoạn gen d thay thế cặp nucleotit.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. b. Mất một cặp nucleotit(X-G). d. Thay thế một cặp nucleotit(A-T thành G-X). c. Thêm một cặp nucleotit(A-T).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu hỏi 2: Vậy đột biến gen là gì ?. * Đột biến gen là những biến đổi về số lượng, thành phần, trình tự các cặp nucleotit, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chương IV:. BIẾN DỊ. Tuần 11 tiết 22. ĐỘT BIẾN GEN I./ Đột biến gen là gì? - Đột biến gen là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của gen. - Các dạng đột biến gen: + Mất 1 cặp nucleotit. + Thay thế 1 cặp nucleotit. + Thêm 1 cặp nucleotit. Bài 21.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chương IV:. BIẾN DỊ. Tuần 11 tiết 22. ĐỘT BIẾN GEN I./ Đột biến gen là gì? Bài 21. II./ Nguyên nhân phát sinhđột biến gen.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II./ Nguyên nhân phát sinh đột biến gen - HS nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thực tế.Thảo luận nhóm để nêu ra các nguyên nhân gây đột biến gen?. - Tự nhiên: Rối loạn trong quá trình tự sao của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể. - Nhân tạo: Con người gây đột biến bằng các tác nhân vật lý hoặc hóa học.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chương IV:. BIẾN DỊ. Tuần 11 tiết 22. ĐỘT BIẾN GEN I./ Đột biến gen là gì? Bài 21. II./ Nguyên nhân phát sinhđột biến gen III./ Vai trò của đột biến gen.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> III./Vai trò của đột biến gen • Hãy quan sát các hình sau để trả lời câu hỏi. Câu 1: Trong các đột biến ở các hình trên thì đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 1: Trong các đột biến ở các hình trên thì đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dê sa o nhi ều chân quá?. Bàn tay?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Con gì đây?. Lúa có khả năng chịu hạn, cho năng suất cao..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 2: Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình ? • Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc protein, cuối cùng có thể dẫn đến biến đổi ở kiểu hình..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 3: Tại sao đột biến gen thường có hại cho sinh vật? • Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Protein..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 4: Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất? Đa. số đột biến gen là có hại nhưng cá biệt vẫn có đột biến có lợi. Vì vậy đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa, nguyên liệu quan trọng trong công tác chọn giống..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> III./ Vai trò của đột biến gen Đột biến gen thường có hại nhưng củng có khi có lợi..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kiểm tra đánh giá: 1/ Chọn câu trả lời đúng nhất : Dạng đột biến gen nào có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng trong kiểu hình? a/ Mất, thêm một cặp nucleotit b/ Thay thế một cặp nucleotit c/ Đảo vị trí một cặp nucleotit d/ Cả a, b, c đều đúng.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2) Điền vào chỗ trống: Chọn các cụm từ trong dấu ngoặc (quá trình tự nhân đôi của ADN, quá trình tổng hợp rARN, quá trình tổng hợp Protein, có hại, có lợi ) điền vào đoạn văn sau: Đột biến gen gây rối quá trình tổng hợp protein loạn .......................................................................................................................... Có hại nên đa số đột biến gen thường .........................................................
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5./ Dặn dò Vẽ hình 21.1 SGK tr62 Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK Chuẩn bị bài: Đột biến cấu trúc NST.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span>