Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 21 Dac diem chung va vai tro cua nganh Than mem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 22 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy chỉ ra các thành phần cấu tạo cơ thể trai? 7. 8. 6. 4. 9. 5. 1. 2. 3. 1. Chân trai 2. Áo trai 3. Mang 4. Ống thoát 5. Ống hút 6. Chỗ bám cơ khép vỏ sau 7. Cơ khép vỏ trước 8. Vỏ trai 9. Thân trai.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lớp chân rìu (Lớp vỏ 2 tấm). Trai. Sò lông. Nghêu. Ốc tai tượng. Hến. Hàu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lớp chân bụng. Ốc sên. Ốc len. Ốc hương. Ốc vặn. Ốc bươu vàng. Ốc giác.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Rồng xanh. Sên biển. Bào ngư. Sên trần.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lớp chân đầu. Bạch tuộc. Mực ống. Mực ma cà rồng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Qua những hình ảnh trên, em có nhận xét gì về sự đa dạng của ngành thân mềm? Về kích thước: Ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ…) chỉ nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn. Về môi trường: Chúng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) đến các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu Về tập tính: Chúng có hình thức sống: vùi lấp (trai, sò..), bò chậm chạp (các loài ốc), di chuyển tốc độ nhanh (mực nang, mực ống)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quan sát hình 21, thảo luận nhóm (3 phút) đánh dấu () và điền cụm từ gợi ý vào bảng 1 cho phù hợp. Trai. Ốc sên. Mực. Hình 21. Sơ đồ cấu tạo chung của đại diện thân mềm 1. Chân 2. Vỏ (hay mai) đá vôi3. Ống tiêu hóa 4. Khoang áo 5. Đầu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đặc điểm cơ thể. Đặc điểm. Đại diện. 1. Trai sông 2. Sò 3. Ốc sên 4.Ốc vặn 5. Mực. Nơi Nước sống ngọt. Lối Vùi sống lấp. Biển. Vùi lấp. Trên cạn. Bò chậm chạp. Nước ngọt. Bò chậm chạp. Biển. Bơi nhanh. Kiểu 2 vỏ đá mảnh vôi vỏ 2 mảnh vỏ. 1 vỏ xoắn ốc 1 vỏ xoắn ốc Mai. Thân mềm . Không phân  đốt. Phân đốt. Khoang áo phát triển. . . . . . . . . . . . . .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BẢNG 2: Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA THÂN MỀM. TT. Ý nghĩa thực tiễn. Tên thân mềm có ở địa phương. 1. Làm thực phẩm cho người. Mực, ngao, sò, hến, điệp..... 2. Làm thức ăn cho đv khác. Mực, ốc, ấu trùng của thân mềm. 3. Làm đồ trang sức. Ngọc trai. 4. Làm vật trang tri. Xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò ….. 5. Làm sạch môi trường nước. Trai, vẹm, hàu, sò.... 6 7 8 9. Có giá trị xuất khẩu. Mực, bào ngư, sò huyết.... Có giá trị về mặt địa chất Có hại cho cây trồng. Hóa thạch của các loại ốc, vỏ sò.. Ốc sên, ốc bươu vàng,.... Làm vật chủ trung gian truyền bệnh. Ốc đĩa, ốc tai, ốc mút....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MỰC NƯỚNG.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hàu. Nghêu. Ốc hương. Sò điệp Mực. Bạch tuộc. Ốc móng tay Sò huyết.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trai hút lọc được khoảng 40 lit nước trong một ngày đêm. Trai. Sò.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bào ngư. Nghêu. Mực. Sò huyết.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Sò huyết. Bào ngư.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Vỏ sò khai thác chế biến thức ăn giàu canxi cho gia súc, gia cầm, sản xuất vôi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Vỏ hàu trị ra mồ hôi nhiều, mồ hôi trộm…. Vỏ trai, điệp: tiêu đờm, trị đau mắt…. Vỏ bào ngư: bổ tim, an thần, chống suy nhược…. Mai mực: chữa viêm loét dạ dày, tá tràng, thổ huyết….

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ốc bươu vàng Ốc sên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ốc mút. Ốc gạo Ốc vặn. Ốc bươu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GIẢI Ô CHỮ C H 1 M A 2 H Ộ P 3 4 B Ạ C 5 6 K H 7 Đ Á V 8. Â N R Ì U N G S Ố H. Ọ C S Ê N T U Ộ C. “Đây là một sản phẩm từ thân mềm”. R Ì N H M Ồ I O A N G Á O Ô I. 5. Đây 4. là Đây tên của là tên một một loài loài thân thân mềm 8.3.cơ Đây Đây làlà một nơi lớp bảotriển của vệ não vỏ trai của sông. mực? 1.7.Đây làlà tên quan di chuyển trai sông? 2. 6. Đây Đây là là cơ tập quan tinh hô bắt hấp môì củacủa của mực? mềm? Đây cơ quan rất phát ởthân thân mềm? có vỏ đá mềm vôi có tiêu hại giảm cho hoàn cây trồng? toàn?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> DẶN DÒ - Học bài cũ.. - Làm bài tập SGK. - Đọc “Em có biết”. - Chuẩn bị theo nhóm: Mỗi nhóm 2 con tôm sông còn sống, 2 con tôm chin. - Tìm hiểu tên một số loài tôm được dùng làm thực phẩm và có giá trị kinh tế ở địa phương em?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×