Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

môn ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 10/09/2021</b></i>


<i><b>Ngày dạy:...</b></i> <b><sub> Tiết 7: Hình thành kiến thức</sub></b>


<b> MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY </b>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
<b>2. Kiểm tra bài cũ (1’)</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<b>3. Các hoạt động dạy bài mới</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>


<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học.</i>
<i>- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp</i>


<i>- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân </i>
<i>về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.</i>


<i>- Thời gian: 3’</i>


<i>- Cách thức tiến hành</i>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>


<i>(1)Em hiểu vì sao văn bản cần có bố</i>
<i>cục?</i>



<i>(2) Nêu những điều kiện để một văn</i>
<i>bản có bố cục rành mạch, hợp lý.</i>
- HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu
hỏi.


- Tham gia nhận xét, bổ sung...
- GV tổng hợp, kết luận.


<i>Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt,</i>
<i>phân chia. Nhưng văn bản lại khơng</i>
<i>thể khơng có sự liên kết. Vậy làm thế</i>
<i>nào để các phần các đoạn của một văn</i>
<i>bản vẫn được phân cách rành mạch</i>
<i>mà lại không mất đi sự liên kết chặt</i>
<i>chẽ với nhau? Điều đó địi hỏi văn bản</i>
<i>phải có sự mạch lạc.</i>


<i>Vậy mạch lạc trong văn bản là gì? Có những u cầu nào về sự mạch lạc </i>
<i>trong văn bản? Cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm nay...</i>


<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1: Mạch lạc và những yêu</b></i>


<i>cầu về mạch lạc trong văn bản</i>
<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm </i>
<i>hiểu mạch lạc và những yêu cầu về </i>
<i>mạch lạc trong văn bản </i>


<i>- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, </i>


<i>thảo luận cặp đôi, khái quát</i>


<i>- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử</i>
<i>dụng ngôn ngữ</i>


<b>I. Mạch lạc và những yêu cầu về</b>
<b>mạch lạc trong văn bản</b>


<i><b>1. Mạch lạc trong VB</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Thời gian: 30’</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>
- Gọi HS đọc phần 1.a .b SGK/31
- GV: Hãy xác định mạch lạc trong VB
có những tính chất gì?


a. Cả 3 tính chất.
- GV nhận xét, chốt ý.


- Mạch lạc là sự tiếp nối của các câu
các ý theo một trình tự hợp lí đúng hay
sai? Vì sao?


b. Đúng vì các câu, các ý thống nhất
xoay quanh một ý chung.


- Trong văn bản



+ Trôi chảy thành dòng, thành
mạch.


+ Tuần tự đi qua khắp các phần, các
đoạn.


+ Thông suốt, liên tục, không đứt
đoạn.


- Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi…
có phải là chủ đề liên kết các sự việc
nêu trên thành một the thống nhất
khơng? Đó có thể là mạch lạc trong
VB khơng?


- Gọi HS gọi ghi nhớ.


<b>- Gọi HS đọc phần 2.c SGK/32</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>
(1) Văn bản "Cuộc chia tay của những
con búp bê” có nội dung chính là gì?
Nội dung ấy có được thể hiện xuyên
suốt qua các phần của văn bản khơng?


- Nội dung chính: Cuộc chia tay đầy
đau xót của hai anh em Thành và
Thuỷ do sự tan vỡ của gia đình. Nhưng
hai con búp bê, tình cảm của hai anh
em thì khơng chia tay.



(2) Có khi mạch kể trong hiện tại lại
quay về quá khứ, có khi mạch tự sự lại


-> Văn bản cần phải mạch lạc.


* Yêu cầu về mạch lạc


- Trong văn bản tự sự: các SV nối kết
nhau một cách hợp lý theo diễn biến.


- Trong văn bản miêu tả: các diện
quan sát nhằm liên kết để tạo cái nhìn
chỉnh thể.


* Ghi nhớ: SGK


<i><b>2. Các điều kiện để 1 VB có tính</b></i>
<i><b>mạch lạc</b></i>


<i><b>a. Khảo sát, phân tích ngữ liệu</b></i>
<i><b>b. Nhận xét</b></i>


- Chủ đề được thể hiện xuyên suốt qua
các phần của văn bản: Cảnh chia đồ
chơi theo lệnh mẹ của hai anh em ->
Thuỷ chia tay với cô giáo và lớp học
-> Cảnh chia anh em phải chia tay
nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xen miêu tả, có khi lại cho một nhân
vật khơng xuất hiện (Người cha).
Nhưng tại sao mạch chủ đề của văn
bản vẫn được giữ vững?


(3) Qua phân tích mạch lạc trong văn
bản trên, em thấy một văn bản có tính
mạch lạc phải là văn bản đảm bảo
những điều kiện nào?


- Xung phong trả lời câu hỏi
- Tham gia nhận xét, bổ sung...
- GV tổng hợp, kết luận


- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK


trung vào tình cảm không thể chia cắt
của hai anh em.


=> Các phần, các đoạn, các câu trong
VB xoay quanh 1 chủ đề thống nhất.


* Văn bản có tính mạch lạc là văn
bản:


- Các phần, các đoạn, các câu trong
văn bản đều nói về một đề tài, biểu
hiện một chủ đề chung xuyên suốt.


- Các phần các đoạn các câu trong văn


bản được tiếp nối theo một trình tự rõ
ràng, hợp lí, trước sau hơ ứng với nhau
làm cho chủ đê liền mạch và gợi nhiều
hứng thú cho người đọc( người nghe)
<i><b>* Ghi nhớ: SGK/32</b></i>


<b>4.Củng cố (2’ )</b>


<i>Mạch lạc trong văn bản là gì ?</i>
<i> </i>


5. Hướng dẫn về nhà(3’)
- Học thuộc ghi nhớ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×