Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de khao sat giua ky 1 toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.37 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN THI: Toán 9 Thời gian làm bài: 90 phút. Câu 1. (3 điểm ) 1. Thực hiện phép tính: a) 81  8. 2 (2 -. 5)2 -. 5 b) 2. Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa: x  3 Câu 2. (2 điểm) a) Giải phương trình: 9 x  9  1 13 b) Phân tích thành nhân tử biểu thức: ab  b a  a  1 (Với a 0) Câu 3.(1,5 điểm) )  2 x 1   x  x 2 x  2      :   x  1 x  x x  1 x  1     Cho biểu thức A = (với x  0; x 1 ). a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm các giá trị của x để A có giá trị âm Câu 4.(3 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A; AB = 3cm; AC = 4cm; Đường cao AH. a) Giải tam giác vuông ABC. b) Phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE, CE. c) Gọi M và N theo thứ tự là hình chiếu của E trên các cạnh AB và AC. Tứ giác AMEN là hình gì? Tính diện tích của tứ giác AMEN. Câu 5.( 0,5điểm). 20082 2008 1  2008   2 2009 2009 có giá trị là số tự nhiên. Chứng minh rằng A = 2. ……………….. Hết……………….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO VIỆT YÊN. HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015. Môn: Toán 9. I. Hướng dẫn chung 1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh. Linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm. Tùy theo mức độ sai phạm mà trừ điểm từng phần cho hợp lí, tuyệt đối tránh cách chấm đếm ý cho điểm một cách máy móc, khuyến khích những bài viết có tính sáng tạo. 2. Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi phần và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. Làm tròn điểm số sau khi cộng điểm toàn bài (lẻ 0.25 làm tròn thành 0.5; lẻ 0.75 làm tròn thành 1.0). II. Đáp án và thang điểm CÂU Ý. 1. 1 a. 81  b. = 2. YÊU CẦU 8. 2 = 81  16 9  4 5. (2 -. 5 - 2-. 5)2 -. 5 2=. 5-. ĐIỂM. 1đ. 5. 0.5đ. 5 = -2 ( vì 2 < 5 nên 2 -. 5 < 0). Để biểu thức x  3 có nghĩa  x  3 0  x  3. Vậy x  3 thì biểu thức x  3 có nghĩa 2. 1 1. ĐK x ³ 1Ta có: 9 x  9  1 13  9( x  1) 12  3 x  1 12 x  1 4  x  1 16  x 17 (thoả mãn điều kiện x ³ 1) Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 17 2 ab  b a  a  1 = (ab  b a )  ( a 1) = b a ( a 1)  ( a  1) = ( a 1)(b a 1). 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. a Với x  0; x 1 ta có:  2 x  1   x ( x  1) 2( x  1)      :   x  1 x ( x  1) x  1 x  1    A=  2 x x1 x 2 x ( x  1) =. . . x 2 x với x  0; x 1 Vậy A = b x 2 x <0 Để A có giá trị âm thì . x  2  0 (do. . x 2 x4. 0.25đ. 0.25đ. x 0). Kết hợp với ĐKXĐ. Vậy 0 < x < 4 và x 1 Thì A có giá trị âm. 4. 0.25đ 0.25đ. x 2 x. =. 0.25đ. 0.25đ. C. E. N. A. a. b. BC = . H. M. B. AB 2  AC 2  32  42  25 5. 0.5đ. AC 4  530 ; C  900  530 37 0   B SinB = BC 5. 0.5đ. EB AB 3   AE là phân giác góc A nên: EC AC 4. 0.25đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. EB EC EB  EC 5    3 4 3 4 7. 0.25đ. 5 15 5 20 EB  .3  EC  .4  7 7 (cm); 7 7 (cm). 0.5đ.  M  N  900  c Tứ giác AMEN có A AMEN là hình chữ nhật. 0.25đ. Có đường chéo AE là phân giác của góc A nên AMEN là hình vuông. 0.25đ. 15  .Sin530 1, 7cm  S AMEN ME 2 2,89(cm2 ) ME = BE. SinB 7. 0.5đ. 20082 2008 1  2008   2 2009 2009 có giá trị là số tự nhiên A= 2. 20082 2008 (1  2008)  2.1.2008   20092 2009 2. Ta có: A =. 0.25đ. 2008 20082 2008 2009  2.2009.   2009 20092 2009 2. =. (2009  =. 2009  =. 2008 2 2008 )  2009 2009. 2008 2008 2008 2008  2009   2009 2009 2009 2009 = 2009. Vậy A có giá trị là một số tự nhiên.. 0.25đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×