Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

kiem tra chat luong Vat ly11NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.76 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trang 1/1 - Mã đề: 154. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA 15 PHÚT (lần 1) TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN Môn : Vật Lý 11 NC SBD:....................................................lớp:........................... Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Đ/A. Câu 1. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng bằng 8N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 46N. B. 64N. C. 32N. D. 18N. Câu 2. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là A. 52 nC. B. 2,56 pC. C. 4,03nC. D. 1,6nC. Câu 3. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N, ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? A. M và N nhiễm điện cùng dấu. B. M và N đều không nhiễm điện. C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện. D. M và N nhiễm điện trái dấu. Câu 4. Một quả cầu khối lượng 10g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1= 0,1 C . Đưa quả cầu thứ 2 mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng một góc α =300. Khi đó 2 quả cầu nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3cm. Tìm độ lớn của q2? A. 62nC. B. 24nC. C. 72nC. D. 58nC. Câu 5. Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2cm đẩy nhau một lực 1N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5.10-5 C. Tính điện tích của mỗi vật: A. q1 = 1,6.10-5 C; q2 = 3,4.10-5 C. B. q1 = 3.10-5 C; q2 = 2.10-5 C. C. q1 = 2,6.10-5 C; q2 = 2,4.10-5 C. D. q1 = 4,6.10-5 C; q2 = 0,4.10-5 C. Câu 6. Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích theo bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường A. parabol. B. hypebol. C. thẳng bậc nhất. D. tròn. Câu 7. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện. B. Đặt một vật gần nguồn điện. C. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. Câu 8. Hai điện tích điểm q1= - 9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng 3 1 1 A. d . B. 2d. C. d . D. d . 2 2 4 Câu 9. Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì? A. B và D dương, C âm. B. B và C âm, D dương. C. B âm, C và D dương. D. B và D âm, C dương. Câu 10. Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích +2,3μC, -264.10-7C, -5,9 μC, +3,6.10-5 C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu. A. +2,5 μC. B. -1,5 μC. C. +1,5 μC. D. -2,5 μC..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trang 1/1 - Mã đề: 188. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA 15 PHÚT (lần 1) TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN Môn : Vật Lý 11 NC SBD:....................................................lớp:........................... Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Đ/A. Câu 1. Hai điện tích điểm q1= - 9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng 1 1 3 A. d . B. d . C. d . D. 2d. 4 2 2 Câu 2. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là A. 52 nC. B. 1,6nC. C. 2,56 pC. D. 4,03nC. Câu 3. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng bằng 8N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 46N. B. 18N. C. 64N. D. 32N. Câu 4. Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích +2,3μC, -264.10-7C, -5,9 μC, +3,6.10-5 C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu. A. +2,5 μC. B. -2,5 μC. C. +1,5 μC. D. -1,5 μC. Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích theo bình phương khoảng cách giữa hai điện Câu 5. tích là đường A. tròn. B. hypebol. C. thẳng bậc nhất. D. parabol. Câu 6. Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2cm đẩy nhau một lực 1N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5.10-5 C. Tính điện tích của mỗi vật: A. q1 = 4,6.10-5 C; q2 = 0,4.10-5 C. B. q1 = 1,6.10-5 C; q2 = 3,4.10-5 C. C. q1 = 2,6.10-5 C; q2 = 2,4.10-5 C. D. q1 = 3.10-5 C; q2 = 2.10-5 C. Câu 7. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Đặt một vật gần nguồn điện. B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện. C. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. D. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. Câu 8. Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì? A. B và C âm, D dương. B. B và D âm, C dương. C. B và D dương, C âm. D. B âm, C và D dương. Câu 9. Một quả cầu khối lượng 10g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1= 0,1 C . Đưa quả cầu thứ 2 mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng một góc α =300. Khi đó 2 quả cầu nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3cm. Tìm độ lớn của q2? A. 58nC. B. 62nC. C. 24nC. D. 72nC. Câu 10. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N, ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? A. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện. B. M và N đều không nhiễm điện. C. M và N nhiễm điện trái dấu. D. M và N nhiễm điện cùng dấu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trang 1/1 - Mã đề: 222. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA 15 PHÚT (lần 1) TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN Môn : Vật Lý 11 NC SBD:....................................................lớp:........................... Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Đ/A. Câu 1. Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì? A. B âm, C và D dương. B. B và D âm, C dương. C. B và C âm, D dương. D. B và D dương, C âm. Câu 2. Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích theo bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường A. parabol. B. hypebol. C. thẳng bậc nhất. D. tròn. Câu 3. Một quả cầu khối lượng 10g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1= 0,1 C . Đưa quả cầu thứ 2 mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng một góc α =300. Khi đó 2 quả cầu nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3cm. Tìm độ lớn của q2? A. 72nC. B. 58nC. C. 24nC. D. 62nC. Câu 4. Hai điện tích điểm q1= - 9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng 3 1 1 A. d . B. 2d. C. d . D. d . 4 2 2 Câu 5. Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2cm đẩy nhau một lực 1N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5.10-5 C. Tính điện tích của mỗi vật: A. q1 = 3.10-5 C; q2 = 2.10-5 C. B. q1 = 1,6.10-5 C; q2 = 3,4.10-5 C. C. q1 = 2,6.10-5 C; q2 = 2,4.10-5 C. D. q1 = 4,6.10-5 C; q2 = 0,4.10-5 C. Câu 6. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là A. 4,03nC. B. 2,56 pC. C. 52 nC. D. 1,6nC. Câu 7. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N, ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? A. M và N đều không nhiễm điện. B. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện. C. M và N nhiễm điện cùng dấu. D. M và N nhiễm điện trái dấu. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? Câu 8. A. Đặt một vật gần nguồn điện. B. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. C. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện. D. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. Câu 9. Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích +2,3μC, -264.10-7C, -5,9 μC, +3,6.10-5 C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu. A. +2,5 μC. B. -2,5 μC. C. +1,5 μC. D. -1,5 μC. Câu 10. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng bằng 8N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 32N. B. 46N. C. 64N. D. 18N..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trang 1/1 - Mã đề: 256. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA 15 PHÚT (lần 1) TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN Môn : Vật Lý 11 NC SBD:....................................................lớp:........................... Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Đ/A. Câu 1. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là A. 1,6nC. B. 52 nC. C. 2,56 pC. D. 4,03nC. Câu 2. Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì? A. B và C âm, D dương. B. B và D dương, C âm. C. B âm, C và D dương. D. B và D âm, C dương. Câu 3. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện. B. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. C. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. D. Đặt một vật gần nguồn điện. Câu 4. Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2cm đẩy nhau một lực 1N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5.10-5 C. Tính điện tích của mỗi vật: A. q1 = 2,6.10-5 C; q2 = 2,4.10-5 C. B. q1 = 3.10-5 C; q2 = 2.10-5 C. C. q1 = 4,6.10-5 C; q2 = 0,4.10-5 C. D. q1 = 1,6.10-5 C; q2 = 3,4.10-5 C. Câu 5. Hai điện tích điểm q1= - 9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng 3 1 1 A. d . B. 2d. C. d . D. d . 2 4 2 Câu 6. Một quả cầu khối lượng 10g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1= 0,1 C . Đưa quả cầu thứ 2 mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng một góc α =300. Khi đó 2 quả cầu nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3cm. Tìm độ lớn của q2? A. 72nC. B. 58nC. C. 24nC. D. 62nC. Câu 7. Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích theo bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường A. parabol. B. tròn. C. thẳng bậc nhất. D. hypebol. Câu 8. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng bằng 8N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 18N. B. 46N. C. 64N. D. 32N. Câu 9. Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích +2,3μC, -264.10-7C, -5,9 μC, +3,6.10-5 C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu. A. +1,5 μC. B. +2,5 μC. C. -2,5 μC. D. -1,5 μC. Câu 10. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N, ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? A. M và N đều không nhiễm điện. B. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện. C. M và N nhiễm điện cùng dấu. D. M và N nhiễm điện trái dấu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trang 1/1 - Mã đề: 290. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA 15 PHÚT (lần 1) TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN Môn : Vật Lý 11 NC SBD:....................................................lớp:.......................... Đáp án mã đề: 154 01. B; 02. C; 03. D; 04. D; 05. D; 06. B; 07. C; 08. A; 09. D; 10. C; Đáp án mã đề: 188 01. C; 02. D; 03. C; 04. C; 05. B; 06. A; 07. D; 08. B; 09. A; 10. C; Đáp án mã đề: 222 01. B; 02. B; 03. B; 04. D; 05. D; 06. A; 07. D; 08. D; 09. C; 10. C; Đáp án mã đề: 256 01. D; 02. D; 03. C; 04. C; 05. D; 06. B; 07. D; 08. C; 09. A; 10. D;.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×