Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BANG TUAN HOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.24 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC DẠNG I. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRONG HTTH DỰA VÀO CẤU HÌNH ELECTRON Dựa vào cấu hình electron có thề xác định vị trí của nguyên tử trong HTTH : - chu kì : bằng số lớp electron - nhóm : bằng số electron lớp ngoài cùng ( nhóm A thì electron cuối cùng thuộc phân lớp s, p ) - ô : bằng số electron Câu 1. Viết cấu hình và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn của các nguyên tố sau : Na (Z=11) , Cl (Z=17), N (Z=7) , O (Z=8) , C (Z=6) , F (Z=9) , Si (Z=14) , S (Z=16) , K (Z=19) , Ca (Z=20). Câu 2 . Xác định vị trí và dự đoán tình chất cơ bản của các nguyên tố sau - Nuyên tố X ở chu kì 3 , nhóm VIA - Nguyên tố Y ở chu kì 4 , nhóm VIB - Nguyên tố Z ở chu kì 3 , nhóm IIIA - Nguyên tố M ở chu kì 2 , nhóm VIA ; nguyên tố N ở chu kì 3, nhóm IA. Viết công thức hợp chất tạo ra từ M, N Câu 3. Các nguyên tố nào có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1. Tìm vị trí các nguyên tố trong bảng HTTH. Câu 4. Có 3 nguyên tố X, Y, Z. Biết X ở chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 4, nhóm VIIIA; Z ở chu kỳ 5, nhóm IA. a) Viết cấu hình electron. Cho biết số lớp electron, số electron trên mỗi lớp của mỗi nguyên tử? b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao? c) Cho biết tên mỗi nguyên tố. Câu 5. Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA và có tổng số hạt cơ bản là 40. a) Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của R. b) Tính % theo khối lượng của R trong oxit cao nhất của nó. Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm VIA, có tổng số hạt là 24. a) Viết cấu hình electron, xác định vị trí của X trong hệ thống tuần hoàn và gọi tên. b) Y có ít hơn X là 2 proton. Xác định Y. c) X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó X chiếm 4 phần và Y chiếm 3 phần về khối lượng. Xác định công thức phân tử của Z. DẠNG II. XÁC DỊNH 2 NGUYÊN TỐ CÙNG NHÓM HAY CÙNG CHU KY - Hai nguyên tố cùng nhóm thuộc 2 chu kì liên tiếp thì : ZA – ZB = 8 hay ZA – ZB = 18 - Hai nguyên tố cùng chu kì , thuộc 2 nhóm liên tiếp thì : ZA – ZB = 1 Câu 1. A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ nhỏ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 32. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B. Câu 2. A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của chúng là 24. Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B. Câu 3. A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B. Câu 4. A và B là hai nguyên tố ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của chúng là 31. Xác định vị trí và viết cấu hình electron của A, B. Câu 5. C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt. Trong nguyên tử C, số electron bằng với số nơtron. Xác định vị trí và viết cấu hình electron của C, D. Câu 6: Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong HTTH. B thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất A và B không phản ứng với nhau. Tống số p trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. a.Viết cấu hình e của A, B b.Từ các đơn chất A, B và các hóa chất cần thiết, hãy viết các PTPU điều chế 2 axit trong đó A và B có số oxi hóa dương cao nhất. Câu 7: Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong HTTH. A thuộc nhóm VIA. Ở trạng thái đơn chất , A và B phản ứng với nhau. Tống số p trong hạt nhân nguyên tử A và B là 25.Viết cấu hình e của A và B. Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn. Câu 8: Hai nguyên tố A và B ở cùng phân nhóm chính trong HTTH và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong HTTH. B và D là hai nguyên tố kế cận nhau trong cùng một chu kì. a. Nguyên tố A có 6e ở lớp ngoài cùng. Hợp chất X của A với H chứa 11,1% H. Xác định phân tử lượng của X suy ra A, B. b. Hợp chất Y có công thức AD2 trong đó 2 nguyên tố A và D đều đạt cơ cấu bền của khí hiếm. Xác định tên của D. c. Hợp chất Z gồm 3 nguyên tố B, A, D có tỉ lệ khối lượng mA: mB: mD = 1: 1: 2,2. Hỗn hợp gồm 2 lit hơi của Y và một lit hơi của Z có d Z / H = 51,5. Xác định công thức phân tử của Z 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 9: A, B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử A, B bằng 32. Hãy viết cấu hình e của A, B và các ion mà A, B có thể tạo thành. Câu 10. A và B là hai nguyên tố cùng nằm trong cùng một phân nhóm chính và có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử là 16. Hãy lập luận xác định vị trí A, B trong bảng tuần hoàn. Câu 11: Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y3-, mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X+ là 11 và trong Y3- là 47. Hai nguyên tố trong Y3- thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. a.Hãy xác định CTPT của M. b. Mô tả bản chất các liên kết trong phân tử M. Câu 12. Nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z, A và viết kí hiệu của nguyên tố X. Câu 13. Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng số hạt trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58, 78. Sự chênh lệch giữa số khối và khối lượng nguyên tử không vượt quá một đơn vị. Hãy xác định các nguyên tố và viết kí hiệu của các nguyên tố. Câu 14. Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân X số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân số nơtron bằng số proton.Tổng số hạt trong MX2 là 58. a) Tìm AM; AX . b) Xác định công thức phân tử của MX2. DẠNG III. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ KHI BIẾT THÀNH PHẦN TRONG HỢP CHẤT Giả sử nguyên tố R có hợp chất khí với hydro là RHa , hợp chất cao nhất với oxy là R2Ob thì a + b =8 Với điều kiện a, b là những số nguyên tối giản. a. M H M R  giải ra MR. = %H %R y . MO x . M R Giả sử công thức RxOy cho %O  %R =100-%O và ngược lại  ADCT :  giải ra MR. = %O %R Giả sử công thức RHa cho %H  %R =100-%H và ngược lại  ADCT :. Câu 1. Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Hợp chất khí của nó với hiđro có 5,88 % hiđro về khối lượng. Tìm R. Câu 2. Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R. Câu 3. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. Câu 4. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH2. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là 2 : 3. Tìm R. Câu 5. Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R là 17 : 71. Xác định tên R. Câu 6. Một nguyên tố R có hợp chất khí với H là RH3. Oxit cao nhất của R chứa 43,66% khối lượng của R a. Xác định nguyên tố R. b. Cho 28,4g oxit trên hòa tan vào 80 ml dd NaOH 25% ( d=1,28). Tính C% của dd muối sau phản ứng. Bài 7. Hợp chất khí của nguyên tố R với hidro có công thức là RH 3 . Trong oxit cao nhất của R , oxi chiếm 56.34 % về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R và công thức của hợp chất trên. ❑ ❑ ❑ ❑ ❑ Viết phương trình điều chế axit của R ứng với hoá trị cao nhất từ R. ❑ ❑ ❑ ❑ ❑ Câu 8. Một hợp chất khí của một nguyên tố phi kim R với hiđro có công thức là RH3 . Trong oxit cao nhất , nó chiếm 25.926 % về khối lượng . a) Xác định nguyên tố R và công thức oxit cao nhất của R: b) Viết phương trình điều chế axit M trong đó R có hoá trị cao nhất từ R. Câu 9. Một hợp chất khí của một nguyên tố phi kim R với hiđro có công thức là RH . Trong oxit cao nhất của nó, oxi chiếm 61.202 % về khối lượng . a) Xác định nguyên tố R và công thức của hợp chất ở trên. b) Viết phương trình điều chế axit RH từ muối natri của R. Câu 10. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Trong hợp chất của nó với hidro là một chất có thành phần khối lượng R là 82,35%. Tìm nguyên tố đó. Câu 11. Oxit cao nhất của một nguyên tử ứng với công thức RO3. Trong hợp chất của nó với hidro có 17,65% hidro về khối lượng. Tìm nguyên tố đó. Câu 12. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tử ứng với công thức RH 4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi. Tìm nguyên tố đó. DẠNG IV. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ THÔNG NGUYÊN TỬ KHỐI Nếu đề cho hỗn hợp 2 nguyên tố ta dùng giá trị M̄ với M A < M̄ < M B (nếu giả sử MB > MA) Câu 1. Khi cho 3,33 g một kim loại kiềm tác dụng với nước thì có 0,48 g hidro thoát ra. Cho biết tên kim loại kiềm đó. Câu 2. Khi cho 0,6g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì có 0,336 lít hidro thoát ra (đktc). Gọi tên kim loại đó. Câu 3. Cho 10 (g) một kim loại A hóa trị II tác dụng hết với nước thì thu được 5,6 (l) khí H 2(đkct). Tìm tên kim loại đó..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 5,85 (g) một kim loại B hóa trị I vào nước thì thu được 1,68 (l) khí (đkct). Xác định tên kim loại đó. Câu 5. Cho 3,33 (g) một kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với 100 ml nước (d = 1 g/ml) thì thu được 0,48 (g) khí H 2 (đkc). a) Tìm tên kim loại đó. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. Câu 6. Cho 0,72 (g) một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được 672 (ml) khí H 2 (đkc). Xác định tên kim loại đó. Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 6,85 g một kim loại kiềm thổ R bằng 200 (ml) dung dịch HCl 2M. Để trung hòa lượng axit dư cần 100 ml dung dịch NaOH 3M. Xác định tên kim loại trên. Câu 8. Để hòa tan hoàn toàn 1,16 (g) một hiđroxit kim loại R hoá trị II cần dùng 1,46 (g) HCl. a) Xác định tên kim loại R, công thức hiđroxit. b) Viết cấu hình e của R biết R có số proton bằng số nơtron. Câu 9. Khi cho 8 (g) oxit kim loại M nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 20% thu được 19 (g) muối clorua. a) Xác định tên kim loại M. b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 3,68 (g) một kim loại kiềm A vào 200 (g) nước thì thu được dung dịch X và một lượng khí H 2. Nếu cho lượng khí này qua CuO dư ở nhiệt độ cao thì sinh ra 5,12 (g) Cu. a) Xác định tên kim loại A. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X. Câu 11. Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm I vào nước thu được 6,72 (l) khí (đkc) và dung dịch A. a) Tìm tên hai kim loại. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 (M) cần dùng để trung hòa dung dịch A. Câu 12. X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Oxit cao nhất của nó có phân tử khối là 183. a) Xác định tên X. b) Y là kim loại hóa trị III. Cho 10,08 (lit) khí X (đkc) tác dụng Y thu được 40,05 (g) muối. Tìm tên Y. DẠNG V . SO SÁNH TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ Câu 1. Hãy sắp xếp có giải thích các hạt vi mô cho dưới đây theo chiều giảm dần bán kính hạt: Na (Z=11), Mg (Z=12) , N (Z=7) , K (Z=19) Câu 2. Cho các hạt vi mô: Na, Na+, Mg, Mg2+, Al, Al3+, F-, O2-. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều giảm dần bán kính hạt. Câu 3. Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần độ âm điện : O (Z=8), F (Z=9) , S (Z=16) , Na (Z=11) , Al (Z=13) Câu 4 . Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều giảm dần tính kim loại : Ca (Z=20) , Mg (Z=12) , Si (Z=14) , Cl (Z=17) Cấu tạo nguyên tử - Định luật tuần hoàn   Câu 1: Dãy gồm các ion X , Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là . . . A. Na , Cl , Ar. B. Li , F , Ne. C. Na , F , Ne. Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố P (Z =15) có số electron độc thân là A. 0. B. 1. C. 2. Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, hạt vi mô nào sau đây có số electron độc thân lớn nhất ? A. N.. . B.. Br. −. . . 3 C. Fe .. .. 2 Câu 4: Nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe là A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d54s1. C. [Ar]3d64s2.. 56. 14. N. 16. O. D. 3. D. Si.. D. [Ar]4s23d4.. Fe. Câu 5: Số hạt electron và số hạt nơtron có trong một nguyên tử 26 là A. 26e, 56n. B. 26e, 30n. C. 26e, 26n.. NO .   D. K , Cl , Ar.. D. 30e, 30n.. 3 là (biết 7 , 8 ) Câu 6: Tổng số hạt mang điện trong ion A. 61. B. 31. C. 62. D. 63. Câu 7: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 17. Nguyên tố X là A. brom. B. agon. C. lưu huỳnh. D. clo. Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhỏ hơn tổng số hạt mang điện của X là 12. Các nguyên tố X và Y là A. Mg và Ca. B. Si và O. C. Al và Cl. D. Na và S..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X, Y lần lượt là A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P. Câu 10: Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB2 bằng 44. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 4. Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là A. 5 ; 9. B. 7 ; 9. C. 16 ; 8. D. 6 ; 8.. AB2. 3 bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt Câu 11: Tổng số hạt mang điện trong ion mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử của A và B là A. 6 ; 14. B. 13 ; 9. C. 16 ; 8. D. 9 ; 16.. Câu 12: Nguyên tố X có hai đồng vị X1 và X2. Tổng số hạt không mang điện trong X1 và X2 là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất CaX2. Biết tỉ lệ số nguyên tử X1 : X2 = 9 : 11. Số khối của X1, X2 lần lượt là A. 81 và 79.. B. 75 và 85.. C. 79 và 81.. D. 85 và 75.. Câu 13: Nguyên tử của ba nguyên tố nào sau đây đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng ? A. Ar, Xe, Br B. He, Ne, Ar. C. Xe, Fe, Kr.. D. Kr, Ne, Ar.. Câu 14: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F.. D. N, P, O, F.. Câu 15: Dãy các nguyên tử nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện ? A. Mg < Si < S < O. B. O < S < Si < Mg. C. Si < Mg < O < S.. D. S < Mg < O < Si.. Câu 16: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: Li, O, F, Na được xếp theo thứ tự tăng dần là A. F, O, Li, Na.. B. F, Na, O, Li.. C. F, Li, O, Na.. D. Li, Na, O, F.. Câu 17: Cho các kim loại Fe, Co, Ni có số hiệu nguyên tử lần lượt là 26, 27, 28. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự là A. Fe < Co < Ni.. B. Ni < Fe < Co.. C. Co < Ni < Fe.. D. Ni < Co < Fe.. Câu 18: Hãy chọn dãy các ion có bán kính tăng dần trong các dãy sau: 2 A. Ca <. +¿¿ +¿  2  2 2 2  K < Cl < S . B. K ¿ < Cl < Ca < S . C. S < Cl <. +¿¿ +¿ 2  2 K < Ca . D. Cl < K ¿ < S. 2 < Ca .. Câu 19: Nguyên tử nguyên tố R có 24 electron. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm IA.. B. chu kì 4, nhóm IB.. C. chu kì 4, nhóm IIA.. D. chu kì 4, nhóm VIB.. 2 Câu 20: Cation X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là. A. Số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIIA.. B. Số thứ tự 16, chu kì 3, nhóm VIA.. C. Số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA.. D. Số thứ tự 19, chu kì 4, nhóm IA.. 2 Câu 21: Cấu hình electron của ion Y là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố Y thuộc. A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 22: Oxit cao nhất của một nguyên tố là YO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% hiđro về khối lượng. Cấu hình electron của nguyên tử Y là A. [Ar]3s23p4. B. [Ne]3s2. C. [Ne]3s23p5. D. [Ne]3s23p4. Câu 23: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố R là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 56,34% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là A. lưu huỳnh. B. nhôm. C. photpho. D. nitơ. 2 4 Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns np . Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%. Câu 25: Nguyên tố X là phi kim thuộc chu kì 2 của bảng hệ thống tuần hoàn, X tạo đợc hợp chất khí với hiđro và có công thức oxit cao nhất là XO2. Nguyên tố X tạo với kim loại M hợp chất có công thức M3X, trong đó M chiếm 93,33% về khối lợng. M là A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C©u 26: Nguyªn tè R cã ho¸ trÞ trong oxit bËc cao nhÊt b»ng ho¸ trÞ trong hîp chÊt khÝ víi hi®ro. Ph©n tö khèi cña oxit nµy b»ng 1,875 lÇn ph©n tö khèi hîp ch©t khÝ víi hi®ro. R lµ nguyªn tè nµo sau ®©y A. Cacbon B. Silic C. Lưu huúnh D. Nit¬ C©u 27: Hai nguyªn tö X, Y cã hiÖu ®iÖn tÝch h¹t nh©n gi÷a X vµ Y lµ 16. Ph©n tö Z gåm 5 nguyªn tö cña hai nguyªn tö X vµ Y cã 72 proton. C«ng thøc ph©n tö cña Z lµ: A. Cr2O3 B. Cr3O2 C. Al2O3 D. Fe2O3 Bài 28 : Một cation X3+ có tổng số hạt là 79 trong đó số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Kí hiệu hóa học của cation trên là: A. Al3+ B. Fe3+ C. Cr3+ D. giá trị khác Bài 29: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của hai nguyên tử A và B là 76 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Số khối của A nhỏ hơn của B là 3. Tổng số hạt của A nhỏ hơn của B là 4. Tên của A, B là: A. Mg và Al B. Na và Si C. Ca và Mg D. Na và Fe Bài 30 : ( Đề thi ĐH – Khối B 2003).Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Tên của 2 kim loại A và B là: A. Mg và Al B. Na và Fe C. Ca và Mg D. Ca và Fe Bài 31: Khèi lîng ph©n tö cña 3 muèi RCO3, R’CO3, R’’CO3 lËp thµnh 1 cÊp sè céng víi c«ng sai b»ng 16. Tæng sè h¹t proton, n¬tron cña ba h¹t nh©n nguyªn tö ba nguyªn tè trªn lµ 120. *Ba nguyªn tè trªn lµ: A. Mg, Ca, Fe B. Be, Mg, Ca C. Be, Cu, Sr D. Mg, Ca, Cu Câu 32: Y là phi kim thuộc chu kỳ 3 của bảng HTTH, Y tạo đợc hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhṍt là YO3 Y: tạo hợp chất (A) có công thức MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lợng M là: A.Mg B.Zn C.Fe D.Cu C©u 33: H®roxit cao nhÊt cña mét nguyªn tè R cã d¹ng HRO4. R cho hîp chÊt khÝ víi hi®ro chøa 2,74% hi®ro theo khèi lîng. R lµ nguyªn tè nµo sau ®©y A. Phot pho B. Clo C. Br«m D. Iot.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×