Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Bai 13 Phan ung hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.07 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. Hiện tượng vật lí: Là hiện tượng chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. II. Hiện tượng hóa học: Là hiện tượng chất bị biến đổi có tạo ra chất khác..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC - Phản ứng hóa học là gì? - Khi nào xảy ra? - Dựa vào đâu để nhận biết?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Định nghĩa:. SGK/ Tr 48. - Chất bị biến đổi (chất ban đầu) còn gọi là chất tham gia (hay chất phản ứng) - Chất mới sinh ra gọi là chất sản phẩm (hay chất tạo thành) Xác định chất tham gia, chất tạo thành trong bài 2- Trang 47 a. Lưu huỳnh cháy trong không khí sinh ra khí có mùi hắc (lưu huỳnh đioxit ). b. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao sinh ra khí cacbon đioxit và canxi oxit.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Định nghĩa: SGK/ Tr 48 - Chất bị biến đổi (chất ban đầu) còn gọi là chất tham gia (hay chất phản ứng) - Chất mới sinh ra gọi là chất sản phẩm (hay chất tạo thành) Xác định chất tham gia, chất tạo thành trong bài 2- Trang 47 a. Lưu huỳnh cháy trong không khí sinh ra khí có mùi hắc (lưu huỳnh đioxit ). b. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao sinh ra khí cacbon đioxit và canxi oxit.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Định nghĩa: SGK/ Tr 48 - Chất bị biến đổi (chất ban đầu) còn gọi là chất tham gia (hay chất phản ứng) - Chất mới sinh ra gọi là chất sản phẩm (hay chất tạo thành) - Phương trình chữ Tên các chất pư → Tên các sản phẩm - Ví dụ 1: Lưu huỳnh + sắt→ sắt (II) sunfua Đọc: Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo ra sắt(II) sunfua Ví dụ 2: Lưu huỳnh + oxi→ lưu huỳnh đioxit Đọc: Lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo ra lưu huỳnh đioxit.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Định nghĩa: SGK/ Tr 48 - Phương trình chữ Tên các chất pư → Tên các sản phẩm - Ví dụ 1: Lưu huỳnh + sắt→ sắt (II) sunfua Đọc: Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo ra sắt(II) sunfua Ví dụ 2: Lưu huỳnh + oxi→ Lưu huỳnh đioxit Đọc: Lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo ra lưu huỳnh đioxit Bài 2- Trang 47 a. Lưu huỳnh cháy trong không khí sinh ra khí có mùi hắc (lưu huỳnh đioxit ) o t Lưu huỳnh + oxi → Lưu huỳnh đioxit b. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao sinh ra khí cacbon đioxit và canxi oxit o Đá vôi t→ Cacbon đioxit + canxi oxit.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Định nghĩa: SGK/ Tr 48 - Chất bị biến đổi (chất ban đầu) còn gọi là chất tham gia (hay chất phản ứng) - Chất mới sinh ra gọi là chất sản phẩm (hay chất tạo thành) - Phương trình chữ Tên các chất pư → Tên các sản phẩm - Ví dụ 1: Lưu huỳnh + sắt→ sắt (II) sunfua Đọc: Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo ra sắt(II) sunfua Ví dụ 2: Lưu huỳnh + oxi→ Lưu huỳnh đioxit Đọc: Lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo ra lưu huỳnh đioxit * Chú ý: Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Định nghĩa: SGK/ Tr 48 II. Diễn biến của phản ứng hóa học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> O. H2. O. H2O. O2. O. O O O. Trước phản ứng. O. Trong quá trình phản ứng Trước phản ứng.. Số phân tử Liên kết giữa các nguyên tử Số nguyên tử H, số nguyên tử O. 1 phân tử khí oxi; 2 phân tử khí hiđro Nguyên tử hiđro liên kết với nguyên tử hiđro, nguyên tử oxi liên kết với nguyên tử oxi 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O. Trong quaù trình phaûn ứng. Không có phân tử nào. Sau phản ứng Sau phản ứng.. 2 phân tử nước. Không có sự liên kết 2 nguyên tử H liên giữa các nguyên tử kết với 1 nguyên tử O 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O. 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Định nghĩa: SGK/ Tr 48 II. Diễn biến của phản ứng hóa học - Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác→ chất này biến thành chất khác (các nguyên tử được bảo toàn ) III. Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học - Các chất tham gia phải được tiếp xúc với nhau - Một số phản ứng cần có nhiệt - Một số phản ứng cần có chất xúc tác.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Câu 1(bài 3/50): Hãy viết PT chữ ở bài tập số 3/ 47. Parafin + oxi. to. cacbonic + nước. Câu 2:(bài 2a/50) Vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử mà phân tử mang đầy đủ tính chất hóa học của chất. Với đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×