Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.82 MB, 108 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Vi khí hậu. Ánh sáng. Hoá chất độc. Yếu tố Có hại. Vi sinh vật. Làm việc quá sức. Bụi. Ồn. Rung và chấn động. Đề ra các biện pháp Vệ sinh lao động.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.1. CÁC KHÁI NIỆM. - Vệ sinh lao động: Là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp, nâng cao khả năng lao độngcho người lao động. - Nội dung chủ yếu của công tác vệ sinh lao động: Xác định khoảng cách an toàn về vệ sinh; Biện pháp về tổ chức, tuyên truyền, giáo dục ý thức và kiến thức về vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sức khoẻ, tuyển dụng lao động; Biện pháp về vệ sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.1. KHẮC PHỤC ĐIỀU KIỆN VI KHÍ HẬU XẤU. - Lắp đặt hệ thống thông gió, hút bụi, hút hơi khí độc.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.1. KHẮC PHỤC ĐIỀU KIỆN VI KHÍ HẬU XẤU. - Nâng cấp, hoàn thiện để nhà xưởng thông thoáng, chống nóng, ồn và các yếu tố độc hại lan truyền.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.1. KHẮC PHỤC ĐIỀU KIỆN VI KHÍ HẬU XẤU. - Làm lán để chống lạnh, che nắng, che mưa khi phải thực hiện các công việc ngoài trời, trồng cây xanh.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.2. CHỐNG BỤI. - Giảm phát sinh bụi tại nguồn gây bụi (che chắn, sử dụng các thiết bị lọc bụi, hút bụi) - Trồng cây che chắn xung quanh khu vực làm việc - Sử dụng đầy đủ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.3. CHỐNG ỒN. - Lắp đặt tường cách âm nơi làm việc. - Lắp đặt dụng cụ chống rung - Lắp đặt thiết bị hút âm. - Hạn chế thời gian phát ra tiếng ồn.. - Sử dụng nút lỗ tai, bịt tai thích hợp. - Hạn chế thời gian làm nơi có độ ồn lớn. - Kiểm tra định kỳ thính giác..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.5. CHIẾU SÁNG HỢP LÝ. - Đảm bảo đủ ánh sáng tại nơi làm việc. - Sử dụng ánh sáng tự nhiên. - Sơn tường màu sáng. - Mặt bằng nhà xưởng, lối đi lại hợp lý (bằng phẳng, chắc chắn, thông thoáng..) - Đảm bảo khoảng không gian cần thiết cho người lao động. - Vệ sinh nơi làm việc sạch sẽ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.6. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG. - Bố trí máy và thiết bị phù hợp với sức khỏe người lao động - Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp lý.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.7. TÂM SINH LÝ LAO ĐỘNG. - Xây dựng quan hệ hài hòa, hợp tác trong lao động - Phân công lao động hợp lý.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.8. THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ TRANG BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN. - Dây an toàn - Mặt nạ phòng độc - Ủng cách điện, ủng chịu axít - Mũ bao tóc, chống chấn thương sọ não - Khẩu trang chống bụi - Bao tai chống ồn - Quần áo chống phóng xạ, chống điện từ trường, chống rét, chịu nhiệt v.v....
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.9. CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG. Khám sức khoẻ khi tuyển dụng. Khám sức khoẻ định kỳ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.9. CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG. Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp. Điều dưỡng và phục hồi chức năng lao động.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.9. CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG. Bồi dưỡng bằng hiện vật.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.10. TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC, HUẤN LUYỆN VỀ BHLĐ. Tổ chức huấn luyện về bảo hộ lao động cho người lao động.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.10. TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC, HUẤN LUYỆN VỀ BHLĐ. Chiếu phim, tham quan triển lãm bảo hộ lao động.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.10. TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC, HUẤN LUYỆN VỀ BHLĐ. Tổ chức thi an toàn vệ sinh viên giỏi.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.10. TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC, HUẤN LUYỆN VỀ BHLĐ. Tổ chức thi viết, vẽ đề xuất các biện pháp tăng cường công tác ATVSLĐ.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.2. CÁC BIỆN PHÁP 4.2.10. TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC, HUẤN LUYỆN VỀ BHLĐ. Kẻ pa nô, áp phích, tranh ATLĐ; mua tài liệu, tạp chí bảo hộ lao động.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu hỏi: 1. Qua hình ảnh trên anh (chị)thấy có sai sót gì khi cho khách thăm quan nhà máy? 2. Biện pháp xử lý của anh (chị)? 3. Qua tình huống trên anh (chị) thấy cần ghi nhớ điều gì?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Sai sót: - Đi vào xưởng mà mặc thường phục và tự ý đi lại không có người hướng dẫn - Phân xưởng không cử đủ người hướng dẫn khách tham quan. 2. Biện pháp xử lí: - Đề nghị giám đốc và đoàn khách sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định của xí nghiệp - Đề nghị người có trách nhiệm tại xưởng bố trí đủ người hướng dẫn đoàn khách tham quan để tránh nguy cơ xảy ra TNLĐ. 3. Ghi nhớ: - Phải dùng phương tiện BVCN khi vào xưởng; - Dù là ai cũng không tự ý đi lại trong xưởng đang làm việc..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu hỏi: 1. Qua hình ảnh trên anh (chị)thấy có sai sót gì khi cho khách thăm quan nhà máy? 2. Biện pháp xử lý của anh (chị)? 3. Qua tình huống trên anh (chị) thấy cần ghi nhớ điều gì?.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Sai sót: - Người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân; - Mang xe máy vào xưởng sản xuất - Nền nhà xưởng không phẳng đều gây đọng nước tạo nguy cơ trơn trượt dễ gây TNLĐ 2. Biện pháp xử lí: - Yêu cầu NLĐ đem xe máy ra khỏi xưởng và cất vào nhà xe (hoặc chỗ quy định); - Yêu cầu người lao động sử dụng đầy đủ PTBVCN đã được cấp phát, nếu chưa được cấp thì đề nghị NSDLĐ trang bị cho NLĐ rồi mới cho vào làm việc; - Đề nghị cán bộ quản lí phổ biến lại nội quy lao động, nội quy nhà xưởng và thường xuyên nhắc nhở NLĐ trong việc thực hiện các nội quy đó. - Kiến nghị với người quản lý, NSDLĐ có kế hoạch tu bổ làm phẳng nền nhà xưởng khắc phục tình trạng đọng nước hiện nay 3. Ghi nhớ: - Phải bố trí, giữ gìn nhà xưởng sạch sẽ, gọn gàng - Làm việc trong nhà xưởng phải sử dụng đầy đủ PTBVCN phù hợp - Xe máy, xe đạp của mọi người phải để đúng nơi quy định.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> PHƯƠNG PHÁP TỰ CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG I. SẮP XẾP VÀ VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU HỢP LÝ. 1. C¶i tiÕn viÖc s¾p xÕp vËt liÖu 2. H¹n chÕ vµ thu ng¾n sù vËn chuyÓn. 3. H¹n chÕ vµ t¨ng hiÖu qu¶ cho thao t¸c n©ng.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> C¶i tiÕn viÖc s¾p xÕp vËt liÖu Lo¹i bá, xÕp gän c¸c vËt liÖu kh«ng cÇn thiÕt.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1- C¶i tiÕn viÖc s¾p xÕp vËt liÖu Lo¹i bá, xÕp gän c¸c vËt liÖu kh«ng cÇn thiÕt.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1.1 C¶i tiÕn viÖc s¾p xÕp vËt liÖu.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1.1 C¶i tiÕn viÖc s¾p xÕp vËt liÖu. 29.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> C¶i tiÕn viÖc s¾p xÕp vËt liÖu. Sö dông gi¸ nhiÒu tÇng, tiÕt kiÖm chç trèng.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> C¶i tiÕn viÖc s¾p xÕp vËt liÖu. Sö dông gi¸ nhiÒu tÇng, tiÕt kiÖm chç trèng.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> C¶i tiÕn viÖc s¾p xÕp vËt liÖu. Sö dông gi¸ nhiÒu tÇng, tiÕt kiÖm chç trèng.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> C¶i tiÕn viÖc s¾p xÕp vËt liÖu S¾p xÕp dông cô khoa häc.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> C¶i tiÕn viÖc s¾p xÕp,vËn chuyÓn vËt liÖu. Vạch rõ; Giữ đờng vận chuyển thông thoáng.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> C¶i tiÕn viÖc s¾p xÕp,vËn chuyÓn vËt liÖu. Vạch rõ; Giữ đờng vận chuyển thông thoáng.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> C¶i tiÕn viÖc s¾p xÕp,vËn chuyÓn vËt liÖu. Gi÷ mÆt b»ng vËn chuyÓn ph¼ng, kh«ng tr¬n trît.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Kh¾c phôc chç nhÊp nh«, gËp ghÒnh, t¹o ph¼ng thuËn lîi cho vËn chuyÓn.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> C¶i tiÕn viÖc s¾p xÕp,vËn chuyÓn vËt liÖu. Thiết kế đờng vận chuyển dốc thay cho bậc thang.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> C¶i tiÕn viÖc s¾p xÕp,vËn chuyÓn vËt liÖu. Thiết kế đờng vận chuyển dốc thay cho bậc thang.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. H¹n chÕ vµ thu ng¾n sù vËn chuyÓn Sắp đặt dụng cụ theo tÇn sè sö dông. Dông cô dïng thêng xuyªn dïng n»m trong tÇm tay víi.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2- H¹n chÕ vµ thu ng¾n sù vËn chuyÓn Sử dụng kho chứa di động.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Sử dụng kho chứa di động.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> H¹n chÕ vµ thu ng¾n sù vËn chuyÓn Sö dông xe ®Èy, xe kÐo.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3- H¹n chÕ vµ t¨ng hiÖu qu¶ c«ng t¸c n©ng. Kh«ng n©ng vËt nÆng qu¸ møc cÇn thiÕt.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3- H¹n chÕ vµ t¨ng hiÖu qu¶ c«ng t¸c n©ng. Kh«ng n©ng vËt nÆng qu¸ møc cÇn thiÕt.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3- H¹n chÕ vµ t¨ng hiÖu qu¶ c«ng t¸c n©ng. Đau vai quá. Không duy trì quá lâu tư thế làm việc không phù hợp.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> H¹n chÕ vµ t¨ng hiÖu qu¶ c«ng t¸c n©ng. Sö dông m¸y, thiÕt bÞ hç trî h¹n chÕ thao t¸c n©ng.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> H¹n chÕ vµ t¨ng hiÖu qu¶ c«ng t¸c n©ng Sö dông m¸y, thiÕt bÞ hç trî h¹n chÕ thao t¸c n©ng.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> H¹n chÕ vµ t¨ng hiÖu qu¶ c«ng t¸c n©ng. HiÖu chØnh nÒn nhµ phï hîp víi sµn xe.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Gi¶m thiÓu c¸c thao t¸c cói gËp.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> H¹n chÕ vµ t¨ng hiÖu qu¶ c«ng t¸c n©ng Thùc hiÖn thao t¸c n©ng cã hiÖu qu¶ vµ an toµn.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> PHƯƠNG PHÁP NÂNG VẬT NẶNG ĐÚNG CÁCH.
<span class='text_page_counter'>(53)</span>
<span class='text_page_counter'>(54)</span> II. AN TOÀN MÁY THIẾT BỊ. 1. Chän mua m¸y thËt an toµn 2. KiÓm tra t×nh tr¹ng m¸y, thiÕt bÞ 3. Sö dông thiết bị điều khiển tự động 4. Sử dụng đúng các loại che chắn. 5. Thêng xuyªn b¶o tr× m¸y, thiÕt bÞ.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Máy khi mua có các bộ phận chuyển động đợc bao che đầy đủ.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Thiết bị tự động dừng hoặc điều khiển bằng tay.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Bảng điều khiển đợc ký hiệu, đợc ghi bằng ngôn ngữ địa phơng dễ hiÓu. Nút dừng khẩn cấp đặt nơi dễ thấy, dễ với, ghi chú rõ ràng.. 57.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> 58.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Thêng xuyªn b¶o tr×, b¶o dìng m¸y.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Cải tiến biển báo nút điều khiển để hạn chÕ sai lÇm.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> III. TỔ CHỨC CÔNG VIỆC KHOA HỌC. 1. Tránh đơn điệu để công nhân không nhµm ch¸n. 2. Bè trÝ c«ng viÖc hîp lý 3. Ph©n c«ng c«ng viÖc phï hîp, linh ho¹t.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tránh đơn điệu để công nhân không nhàm chán Luôn thay đổi công việc.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tránh đơn điệu để công nhân không nhàm chán Luôn thay đổi công việc.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tránh đơn điệu để công nhân không nhàm chán Tạo điều kiện cho Công nhân đi lại, đổi t thế.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tránh đơn điệu để công nhân không nhàm chán Thêng xuyªn nghØ gi¶i lao, th gi·n.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tránh đơn điệu để công nhân không nhàm chán Bè trÝ c«ng viÖc hîp lý.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ph©n c«ng c«ng viÖc thËt phï hîp vµ linh ho¹t Cïng ph¸t triÓn kü n¨ng vµ ho¸n chuyÓn cho nhau.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> IV. MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG. 1. Lµm tèt viÖc th«ng khÝ 2. Lo¹i trõ, c¸ch ly nguån « nhiÔm.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Lµm tèt viÖc th«ng khÝ T¨ng cêng kh«ng khÝ tù nhiªn.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Lµm tèt viÖc th«ng khÝ Sử dụng bóng râm để tránh nóng nơi làm việc. 70.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Lµm tèt viÖc th«ng khÝ Sử dụng quạt để gia tăng sự lu thông không khí. 71.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Lo¹i trõ, c¸ch ly nguån « nhiÔm. Dêi nguån « nhiÔm (nãng,bôi, ån) ra ngoµi. 72.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Lo¹i trõ, c¸ch ly nguån « nhiÔm C¸ch ly nguån « nhiÔm khái n¬i lµm viÖc. 73.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Lo¹i trõ, c¸ch ly nguån « nhiÔm Sö dông v¸ch ng¨n, mµn ch¾n để ngăn nãng, tiÕng ån, khÝ độc…. 74.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> ChiÕu s¸ng n¬i lµm viÖc thÝch hîp. 75.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> AN TOÀN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC TRẠM CẤP PHÁT XĂNG DẦU.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> AN TOÀN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC TRẠM CẤP PHÁT XĂNG DẦU 1. Yêu cầu chung về an toàn đối với trạm cấp phát xăng dầu. 1.1. Điểm bán xăng dầu phải cách nguồn cháy ít nhất 20m. 1.2. Nền nhà phải bằng phẳng, không gồ ghề, lồi lõm... Cao hơn mặt bằng xung quanh, không được bố trí đường ống cống thoát nước tại nền nhà; 1.3. Ánh sáng : - Phải sử dụng thiết bị chiếu sáng bảo đảm về an toàn cháy, nổ; - Tận dụng tới mức tối đa ánh sáng tự nhiên trong suốt thời gian bán hàng bằng hệ thống cửa kính hoặc ánh sáng nhân tạo;. - Phải có hệ thống chiếu sáng sự cố..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> AN TOÀN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC TRẠM CẤP PHÁT XĂNG DẦU 1. Yêu cầu chung về an toàn đối với trạm cấp phát xăng dầu 1.4. Hệ thống điện phải là hệ thống phòng nổ; dây dẫn đi trong ống kín; đèn và công tắc là loại phòng nổ. 1.5. Các dây dẫn không được đấu nối giữa chừng trên dây, chỉ. được đấu nối tại các hộp phòng nổ. 1.6. Nhân viên trạm phải được huấn luyện, kiểm tra, cấp giấy chứng chỉ về PCCC.. 1.7. Trạm phải có biển “cấm lửa”, “cấm hút thuốc”, tiêu lệnh, nội quy PCCC dễ thấy, dễ đọc..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> AN TOÀN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC TRẠM CẤP PHÁT XĂNG DẦU 1. Yêu cầu chung về an toàn đối với trạm cấp phát xăng dầu 1.8. Tất cả thiết bị chữa cháy phải đề ở nơi thuận tiện gần cửa ra vào, hoặc tại vị trí an toàn trên các đường giữa các chồng chai chứa khí đốt hóa lỏng để sẵn sàng sử dụng khi cần thiết. 1.9. Có cầu dao để ngắt toàn bộ hệ thống điện của cửa hàng khi ra về. 1.10. Phải thường xuyên kiểm tra để phát hiện rò rỉ. Khi phát hiện mùi xăng dầu, hoặc thiết bị báo động phát tín hiệu, phải nhanh. chóng xác định nơi bị rò rỉ..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> AN TOÀN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC TRẠM CẤP PHÁT XĂNG DẦU 2. Một số biện pháp an toàn vệ sinh lao động. 2.1. Phải sử dụng đầy đủ phương tiện bảo hộ thích hợp, nơi làm việc cần có biện pháp thông gió phù hợp. 2.2. Tuyệt đối không ăn uống trong khi thao tác với hoá chất, đặc biệt là hoá chất độc hại; không để thức ăn trong khu vực làm việc. Chỉ được ăn uống khi đã rửa tay kỹ nhiều lần bằng xà bông và đã ra khỏi nơi làm việc. 2.3. Nghiêm cấm hút thuốc hay sử dụng các nguồn nhiệt gây nên cháy tại nơi làm việc có chất dễ cháy. Với công việc cần thiết dùng bếp đun thì phải dùng bếp có cách nhiệt và được cô lập..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> AN TOÀN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC TRẠM CẤP PHÁT XĂNG DẦU 2. Một số biện pháp an toàn vệ sinh lao động 2.4. Tránh tiếp xúc trực tiếp không cần thiết với xăng dầu bằng cách dùng bảo hộ lao động, găng tay, giày mũ. 2.5. Không cho dẻ lau hoặc dụng cụ tích dầu vào túi; không lau dầu trên da bằng dẻ bẩn.. 2.6. Rửa tay thường xuyên, nhất là trước bữa ăn, trước khi hút thuốc và sau khi làm việc xong. 2.7. Không được mặc quần áo, đi tất hoặc đeo găng tay dính dầu. 2.8. Chú ý đến tình trạng của da tại bất cứ chỗ nào trên cơ thể. Nếu có dấu hiệu bất thường phải đến y, bác sỹ để được tư vấn, khám xét..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> AN TOÀN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC TRẠM CẤP PHÁT XĂNG DẦU 3. Biện pháp chữa cháy 3.1. Các tác nhân gây cháy, nổ: Tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao,va đập , ma sát sinh tia lửa. 3.2. Thiết bị chữa cháy: Sử dụng các bình và thiết bị chữa cháy chuyên dụng (bột ABC hoặc BC), CO2, cát, chăn thấm nước, phun nước làm mát thiết bị chứa đựng và các thiết bị liền kề. 3.3. Biện pháp chữa cháy: Thực hiện khẩn cấp các biện pháp ban đầu để dập tắt đám cháy. + Cắt nguồn điện liên quan tới đám cháy. + Ưu tiên cứu người bị nạn, tìm cách ngăn chặn, cách ly nguồn rò rỉ, di chuyển các thùng chứa xăng dầu khác hoặc các trang thiết bị khác liền kề với đám cháy..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> AN TOÀN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC TRẠM CẤP PHÁT XĂNG DẦU 3. Biện pháp chữa cháy Chú ý: + Sử dụng bình chữa cháy, cát, chăn thấm nước để chữa cháy đối. với các đám cháy nhỏ. + Không sử dụng nước để chữa cháy, chỉ sử dụng nước để làm mát thiết bị chứa đựng và các thiết bị khác liền kề.. + Gọi điện thoại thông báo cho lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy chuyên nghiệp để hỗ trợ ứng cứu..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> AN TOÀN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC TRẠM CẤP PHÁT XĂNG DẦU 4. Biện pháp xử lý khi gặp sự cố tràn đổ, rò rỉ 4.1. Khi tràn đổ, rò rỉ ở mức nhỏ - Tìm mọi cách để ngăn chặn nguồn xăng dầu tràn đổ, rò rỉ. Làm thông thoáng khu vực xảy ra sự cố. - Phong tỏa khu vực xảy ra sự cố tràn đổ, rò rỉ. Cắt cử người trông coi và cảnh báo cho mọi người cùng biết khu vực đó. - Ngăn cấm mọi nguồn lửa và tia lửa khi xảy ra sự cố tràn đổ, rò rỉ. - Sử dụng cát, giẻ lau, các vật liệu thấm dầu chuyên dụng để để làm. sạch khu vực xăng dầu rò rỉ càng nhanh càng tốt, sau đó thu gom vào thùng chứa chuyên dụng để tiêu hủy.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> AN TOÀN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC TRẠM CẤP PHÁT XĂNG DẦU 3. Biện pháp xử lý khi gặp sự cố tràn đổ, rò rỉ 4.2. Khi tràn đổ, rò rỉ lớn ở diện rộng - Tìm mọi cách để cắt điện, ngừng các hoạt động xuất nhập, bơm. chuyển xăng dầu. - Cô lập khu vực xăng dầu tràn đổ, rò rỉ. Chuẩn bị các phương án phòng cháy và chữa cháy. - Lên phương án bảo vệ khu vực sự cố, ngăn ngừa xăng dầu loang rộng và thực hiện các phương án thu hồi xăng dầu tràn.. - Thông báo cho các cơ quan chức năng tại khu vực xảy ra sự cố để cùng tổ chức hỗ trợ ứng cứu..
<span class='text_page_counter'>(86)</span> AN TOÀN ĐỐI VỚI LÁI XE VẬN CHUYỂN XĂNG DẦU. 1. Yêu cầu chung 1.1. Lái xe, phụ xe là người phải nắm rõ các tính chất nguy hiểm cháy, nổ của xăng dầu; đã được tập huấn nghiệp vụ PCCC theo quy định; biết xử lý sự cố trên xe; biết sử dụng bình chữa cháy được trang bị trên xe.. 1.2. Lái xe, phụ xe tuyệt đối không hút thuốc, không dùng bật lửa hay sửa chữa phát sinh tia lửa, ma sát,... khi sử dụng phương tiện giao thông cơ giới chuyên chở xăng dầu.. 1.3. Không đỗ (đậu) xe ở chỗ tập trung đông người, khu dân cư,... cách nơi phát sinh nguồn lửa, nguồn nhiệt tối thiểu 20m, khi đỗ xe phải trông coi xe cẩn thận..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> AN TOÀN ĐỐI VỚI LÁI XE VẬN CHUYỂN XĂNG DẦU 1. Yêu cầu chung 1.4. Xe xitec xăng dầu chạy với tốc độ: đường đồng bằng tối đa là 40km/h; đường thị trấn, thị xã, thành phố tối đa là 15km/h; đường rừng, núi tối đa là 20km/h. 1.5. Khi xuất, nhập xăng dầu phải thực hiện đúng quy trình, kiểm tra tình trạng hoạt động của xe, vặn chặt các van mới cho xe xuất phát. 1.6. Không xuất, nhập xăng dầu vào xe khi trời mưa giông, sấm sét. 1.7. Không tự ý sửa chữa, cải tạo xe. 1.8. Khi vận chuyển thành đoàn, khoảng cách giữa 02 xe phải tối thiểu 20m..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> AN TOÀN ĐỐI VỚI LÁI XE VẬN CHUYỂN XĂNG DẦU. 2. Nguy cơ mất an toàn khi lái xe. - Sử dụng rượu bia, chất kích thích: gây xao nhãng việc lái xe, gây buồn ngủ … - Sử dụng thiết bị di động: mất tập trung khi lái xe - Suy nghĩ về công việc: mất tập trung khi lái xe. - Ngắm nhìn 2 bên đường. - Tình huống bất ngờ….
<span class='text_page_counter'>(89)</span> AN TOÀN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC TRẠM CẤP PHÁT XĂNG DẦU 3. Sơ cấp cứu kịp thời khi bị nhiễm xăng dầu 3.1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt: - Đưa nạn nhân ra nơi an toàn, thoáng mát. - Dùng nước sạch rửa mắt ít nhất 15 phút, sau đó đưa nạn nhân đi gặp bác sỹ..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> AN TOÀN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC TRẠM CẤP PHÁT XĂNG DẦU 3. Sơ cấp cứu kịp thời khi bị nhiễm xăng dầu 3.2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da: - Tháo bỏ giày dép và quần áo. Sử dụng nước và xà phòng rửa sạch vùng da bị nhiễm. - Trường hợp vùng da bị dị ứng hoặc bị tổn thương nặng phải đưa nạn nhân đi gặp bác sỹ..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> AN TOÀN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC TRẠM CẤP PHÁT XĂNG DẦU 3. Sơ cấp cứu kịp thời khi bị nhiễm xăng dầu 3.3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp: Đưa nạn nhân ra nơi an toàn, thoáng mát. Nếu nạn nhân bị ngạt thở phải sử dụng các biện pháp trợ thở, hô hấp nhân tạo và đưa đi cấp cứu kịp thời. 3.4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa: Tuyệt đối không được khuyến khích, trợ giúp nạn nhân nôn mửa vì có thể gây biến chứng phổi. Có thể dùng than hoạt tính (1g/kg cân trọng lượng cơ thể) và đưa đi cấp cứu kịp thời..
<span class='text_page_counter'>(92)</span> PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> 1. NHANH CHÓNG TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI MẠCH ĐIỆN a. Trường hợp cắt được mạch điện. - Cắt những thiết bị đóng cắt ở gần nhất như công tắc, cầu dao, máy cắt,.. - Nếu mạch điện đi vào đèn thì phải chuẩn bị ngay ánh sáng khác để thay thế. Chú ý:. - Nếu người bị nạn ở trên cao thì phải có phương pháp để hứng đỡ khi người đó rơi xuống..
<span class='text_page_counter'>(94)</span> 1. NHANH CHÓNG TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI MẠCH ĐIỆN b. Trường hợp không cắt được mạch điện ở mạng điện hạ áp - Có thể dùng búa, rìu cán gỗ khô để chặt dây điện hoặc gạt dây điện ra khỏi người nạn nhân.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> 1. NHANH CHÓNG TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI MẠCH ĐIỆN b. Trường hợp không cắt được mạch điện ở mạng điện hạ áp. - Đứng trên thảm cách điện và túm lấy tóc hoặc quần áo khô để kéo nạn nhân ra.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> 1. NHANH CHÓNG TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI MẠCH ĐIỆN c. Trường hợp không cắt được mạch điện ở mạng điện cao áp. - Đeo ủng và găng tay cao su hoặc sào cách điện để gạt đẩy người bị nạn ra khỏi mạch điện. - Dùng dây đồng hoặc dây nhôm, dây thép nối đất một đầu rồi ném lên đường dây tạo ngắn mạch các pha.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> 2. THỰC HIỆN SƠ CỨU NẠN NHÂN a. Người bị nạn chưa mất tri giác: (bị hôn mê, hơi thở yếu...). - Đưa ngay nạn nhân đến chỗ thoáng khí, yên tĩnh. - Cấp tốc đi gọi y, bác sĩ hoặc chuyển ngay người bị nạn đến cơ quan y tế gần nhất..
<span class='text_page_counter'>(98)</span> 2. THỰC HIỆN SƠ CỨU NẠN NHÂN b. Người bị nạn mất tri giác: (bị hôn mê, thở nhẹ, tim đập yếu...). - Đặt người bị nạn ở chỗ thoáng khí, yên tĩnh (nếu trời lạnh phải đặt trong phòng thoáng) c. Người bị nạn đã tắt thở. *. Đưa người bị nạn ra chỗ thoáng khí, bằng phẳng, nới rộng quần áo và thắt lưng, moi miệng xem có vướng gì không. Nếu miệng của nạn nhân mím chặt thì phải mở miệng của nạn nhân bằng cách dùng các ngón của hai bàn tay, nếu bằng cách đó mà không mở được miệng của nạn nhân thì phải dùng miếng nhựa sạch (hay vật cứng) cậy miệng ra, chú ý tránh làm gẫy răng..
<span class='text_page_counter'>(99)</span> 2. THỰC HIỆN SƠ CỨU NẠN NHÂN *. Nhanh chóng làm hô hấp nhân tạo hoặc hà hơi thổi ngạt kết hợp với xoa bóp tim ngoài lồng ngực cho đến khi y, bác sĩ đến và có ý kiến quyết định mới thôi.. Tóm lại, cứu người bị tai nạn điện là một công việc khẩn cấp, làm càng nhanh càng tốt. Tuỳ theo hoàn cảnh mà áp dụng phương pháp cứu chữa cho thích hợp. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì xử lý. Chỉ được phép coi người bị nạn đã chết khi đã có bằng chứng rõ ràng như vỡ sọ, cháy toàn thân, hay có quyết định của y, bác sĩ nếu không thì phải kiên trì cứu chữa đến cùng..
<span class='text_page_counter'>(100)</span> MÃ ĐỀ THI 207 Câu 1: Người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được khám sức khỏe định kỳ theo thời hạn như thế nào? A. 12 tháng/lần B. 5 tháng/lần C. 4 tháng/lần D. 6 tháng/lần Câu 2: Khi máy đang hoạt động bất ngờ bị cúp điện thì công nhân vận hành phải xử lý như thế nào? A. Tắt máy, kiểm tra, sửa chữa. B. Tắt máy lau chùi vỏ, tra dầu mỡ. C. Báo người phụ trách cho nghỉ đột xuất D. Tắt máy, ngắt cầu dao chính của máy. Câu 3: Chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm cho người lao động được thực hiện như thế nào? A. Trả bằng hiện vật B. Trả bằng tiền mặt C. Cả hai ý trên.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Câu 4: Bệnh nghề nghiệp phát sinh do đâu? A. Do người sử dụng lao động không huấn luyện cho công nhân về an toàn lao động- vệ sinh lao động. B. Do người lao động không chấp hành các quy định về an toàn lao động. C. Do điều kiện lao động phát sinh yếu tố có hại tác động tới sức khỏe người lao động. D. Do điều kiện sinh hoạt, ăn uống của người lao động đảm bảo vệ sinh. Câu 5: Để đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động, khi làm việc người lao động phải chấp hành các quy định nào sau đây? A. Theo những người cùng làm. B. Các quy đinh, nội quy về an toàn vệ sinh - lao động, có liên quan đến công việc được giao C. Theo sự phân công của an toàn - vệ sinh viên. D. Tất cả các quy định trên..
<span class='text_page_counter'>(102)</span> Câu 6: Theo anh (chị) trong các trình tự thao tác sử dụng bình bột chữa cháy loại xách tay được nêu dưới đây trình tự nào đúng nhất? A. Lắc mạnh bình chữa cháy, rút chốt an toàn, hướng loa vòi phun về gốc lửa, bóp mạnh cần xả khí. B. Lắc mạnh bình chữa cháy, hướng loa vòi phun về gốc lửa bóp mạnh cần xả khí. C. Rút chốt an toàn, lắc mạnh bình chữa cháy, hướng loa vòi phun vào gốc lửa, bóp mạnh cần xả khí. Câu 7: Công việc thường xuyên tiếp xúc với nguồn điện và các thiết bị điện dễ gây tai nạn các công việc tiến hành trong môi trường có độ ồn, độ ẩm cao, các công việc trên cao, nơi cheo leo nguy hiểm, các công việc có khả năng cháy nổ vv.. được gọi là loại công việc gì? A. Các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về An toàn- Vệ sing lao động. B. Các công việc nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động C. Các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về An toàn- Vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ. D. Các công việc có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp..
<span class='text_page_counter'>(103)</span> Câu 8: Việc sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp là nghĩa vụ của ai? A. Người lao động. B. Người sử dụng lao động. C. Chủ tịch Công đoàn cơ cở. D. Tất cả mọi người. Câu 9: Nội dung nào dưới đây là biện pháp phòng ngừa bệnh nghề nghiệp? A. Cải tiến kỹ thuật, các biện pháp phục hồi sức khỏe người lao động. B. Chế độ dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý, chế độ nghỉ ngơi giải trí luyện tập phục hồi chức năng, chăm lo sức khỏe người lao động. C. Cải tiến kỹ thuật, tổ chức lao động hợp lý, các biện pháp phục hồi sức khỏe người lao động. D. Tổ chức lao động hợp lý, các biện pháp phục hồi sức khỏe người lao động. Câu 10: Đối với những nguy cơ mất an toàn vệ sinh lao động ở tổ sản xuất mà khả năng tổ không tự giải quyết được thì phải làm gì? A. Báo cáo ngay Giám đốc doanh nghiệp để có biện pháp giải quyết. B. Thực hiện biện pháp an toàn để phòng tránh xảy ra sự cố tai nạn lao động, sau đó báo cáo ngay với cấp trên để giải quyết. C. Tìm cách không chế nguy cơ, tiếp tục sản xuất hết ca. D. Tiến hành khắc phục nguy cơ, không cần phải báo cáo người phụ trách sản xuất..
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Câu 11: Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, phải nghỉ việc trong thời gian điều trị được người sử dụng lao động trả lương như thế nào? A. Trả 70% mức lương tối thiểu do nhà nước quy định B. Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động C. Trả bằng mức lương tối thiếu do nhà nước quy định. D. Trả 80% lương theo hợp đồng lao động. Câu 12: Người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của mình và phải báo ngay với ai? A. Người cùng làm trong tổ. B. Người phụ trách trực tiếp. C. Trưởng phòng kỹ thuật. D. Giám đốc doanh ngiệp. Câu 13: Mục đích của công tác bảo hộ lao động: A. Tránh được tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp B. Ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, giảm được tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. C. Tránh được tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tái tạo sức lao động. D. Giảm thiểu tối đa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp..
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Câu 14: Nội dung chủ yếu của công tác vệ sinh lao động? A. Xác định khoảng cách an toàn về vệ sinh. B. Có biện pháp về vệ sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh. C. Xác định khoảng cách an toàn về vệ sinh; Biện pháp về tổ chức, tuyên truyền, giáo dục ý thức và kiến thức về vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sức khoẻ, tuyển dụng lao động; Biện pháp về vệ sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh. D. Có biện pháp về tổ chức, tuyên truyền, giáo dục ý thức và kiến thức về vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sức khoẻ, tuyển dụng lao động. Câu 15: Việc kiểm tra an toàn vệ sinh lao động ở tổ sản xuất phải tiến hành vào thời điểm nào? A. Cuối giờ làm việc hàng ngày, trước khi kết thúc công việc trong ngày. B. Đầu giờ làm việc hàng ngày và sau khi kết thúc công việc hàng ngày. C. Đầu giờ làm việc hàng ngày bắt đầu vào một số việc mới. D. Ngày đầu làm việc trong tuần và khi có yêu cầu của Giám đốc doang nghiệp. Câu 16: Bụi có tác hại gì tới cơ thể người? A. Gây viêm mũi, bệnh lao phổi. B. Gây ung thư phổi, đau mắt, lở loét da. C. Gây đau mắt, lở loét da. D. Gây tổn thương cơ quan hô hấp, gây các bệnh ngoài da, tổn thương mắt..
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Câu 17: Tiếng ồn có tác hại như thế nào đối với cơ thể con người? A. Gây ra tình trạng tâm lý không ổn định, dễ gây tai nạn lao động. B. Làm giảm thính lực đần đần dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp. C. Làm cho cơ thể nhanh mệt mỏi, gây đau đầu, chóng mặt, tăng nguy cơ bệnh tim mạch, cao huyết áp, tiêu hóa. D. Cả 3 tác hại trên.. Câu 18: Không sử dụng bình CO2 để chữa các đám cháy nào sau đây? A. Đám cháy có hóa chất. B. Đám cháy có nhiều gỗ. C. Đám cháy có xăng dầu. D. Đám cháy có kim loại kiềm thổ.. Câu 19: Nếu người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp (suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên) mà không do lỗi của họ, người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường cho họ ít nhất bằng bao nhiêu tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có). A. 30 tháng B. 18 tháng C. 24 tháng D. 12 tháng.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> Câu 20: Khi phát hiện có người bị điện giật, bạn phải làm gì? A. Tìm cách an toàn để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, sau đó đi báo cho y tế đến để cấp cứu nạn nhân. B. Tìm cách an toàn để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, sau đó sơ cấp cứu nạn nhân tại chỗ, cho người báo cấp trên. C. Nhanh chóng báo với người chỉ huy trực tiếp để tìm cách cấp cứu. D. Khẩn trương chạy báo lãnh đạo, phụ trách trực tiếp để tìm cấp cứu.. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ MỎ HỒNG CẨM - VINACOMIN. Mã đề thi:....... BÀI KIỂM TRA LÝ THUYẾT KẾT THÚC KHÓA HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG – VẸ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ: Doanh nghiệp khai thác khoáng sản Thời gian làm bài: 120 phút; (20 câu trắc nghiệm). Điểm:. Họ, tên học viên:.........................................................; Sinh ngày ............/............/……......... Lớp /Khóa: ATCĐTKV1 – K2 Số báo danh:....................................... Ngày kiểm tra: ………./………/ 2015 Phần 1 (5 điểm: 20 câu trắc nghiệm): Hãy khoanh tròn vào phương án lựa chọn đúng nhất.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Khoanh tròn vào phương án lựa chọn đúng nhất (Chú ý mỗi câu chỉ chọn 1 đáp án) Câu 1: Khi phát hiện có người bị điện giật, bạn phải làm gì? A. Tìm cách an toàn để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, sau đó đi báo cho y tế đến để cấp cứu nạn nhân. B. Tìm cách an toàn để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, sau đó sơ cấp cứu nạn nhân tại chỗ, cho người báo cấp trên. C. Nhanh chóng báo với người chỉ huy trực tiếp để tìm cách cấp cứu. D. Khẩn trương chạy báo lãnh đạo, phụ trách trực tiếp để tìm cấp cứu. Câu 2: Người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được khám sức khỏe định kỳ theo thời hạn như thế nào? A. 5 tháng/lần B. 12 tháng/lần C. 6 tháng/lần D. 4 tháng/lần.
<span class='text_page_counter'>(109)</span>