Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG - BÀI 6 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.02 KB, 40 trang )

Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 96 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
BÀI 6

TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC
BẢO HỘ LAO ĐỘNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở CƠ SỞ

I. TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VỀ BẢO HỘ LAO
ĐỘNG Ở CƠ SỞ
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở CƠ SỞ:

Hình 1: Sơ đồ bộ máy BHLĐ ở cơ sở



















Quan hệ giữa công đoàn với chuyên môn
Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Hội đồng bảo hộ lao động kiểm tra khối trực tiếp sản xuất
Tư vấn

1. HỘI ĐỒNG BHLĐ TRONG DN
1.1. Tổ chức
- Hội đồng BHLĐ (HĐBHLĐ) ở DN là tổ chức phối hợp và tư vấn về
các hoạt động BHLĐ ở DN và để đảm bảo quyền được tham gia và kiểm tra
giám sát về BHLĐ của tổ chức công đoàn.
- HĐBHLĐ do người sử dụng lao động (NSDLĐ) quyết định thành lập.
NSDLĐ
Công đoàn cơ sở
Hội đồng
BHLĐ
Khối trực tiếp
sản xuất



Công đoàn
bộ phận (tổ
công đoàn)
Quản đốc Phân xưởng
tổ trưởng
An toàn vệ sinh viên
Khối phòng, ban
người lao động
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 97 -

Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
- Thành phần HĐBHLĐ:
+ Số lượng thành viên HĐBHLĐ tuỳ thuộc vào số lượng lao động và
quy mô của DN nhưng ít nhất cũng phải có các thành viên có thẩm quyền đại
diện cho người sử đụng lao động và tổ chức công đoàn cơ sở, cán bộ làm công
tác BHLĐ, cán bộ y tế. Ở các DN lớn cần có thêm các thành viên là cán bộ kỹ
thuật
+ Chủ tịch hội đồng: Đại diện NSDLĐ (thường là Giám đốc hoặc Phó
Giám đốc kỹ thuật).
+ Phó chủ tịch hội đồng: Đại diện của Ban Chấp hành Công đoàn DN
(thường là Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch công đoàn cơ sở).
+ Uỷ viên thường trực (kiêm thư ký hội đồng): là Trưởng bộ phận
BHLĐ hoặc cán bộ phụ trách công tác BHLĐ của DN.

1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
- Tham gia và tư vấn với NSDLĐ và phối hợp các hoạt động trong việc
xây dựng quy chế quản lý, chương trình hành động, kế hoạch BHLĐ và các
biện pháp an toàn (AT), vệ sinh lao động (VSLĐ), cải thiện điều kiện lao
động, phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp của DN.
- Định kỳ 6 tháng và hàng năm, Hội đồng BHLĐ tổ chức kiểm tra tình
hình thực hiện công tác BHLĐ ở các phân xưởng sản xuất để có cơ sở tham
gia vào kế hoạch và đánh giá tình hình công tác BHLĐ của DN. Trong kiểm
tra nếu phát hiện thấy các nguy cơ mất AT, có quyền yêu cầu người quản lý
sản xuất thực hiện các biện pháp loại trừ nguy cơ đó.

2. CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG TRONG DN
2.1. Bộ phận BHLĐ.
a. Tổ chức
- Tuỳ theo đặc điểm sản xuất và tổ chức sản xuất kinh doanh (mức độ
nguy hiểm) của nghề, số lượng lao động, địa bàn phân tán hoặc tập trung của

từng DN, NSDLĐ tổ chức phòng, ban hoặc cử cán bộ làm công tác BHLĐ
nhưng phải đảm bảo mức tối thiểu sau:
Số người lao động Cán bộ làm công tác BHLĐ
dưới 300 lao động ít nhất một cán bộ bán chuyên trách
từ 300 đến dưới 1.000 lao động ít nhất 1 cán bộ chuyên trách
Trên 1.000 lao động ít nhất 2 cán bộ chuyên trách BHLĐ
hoặc tổ chức phòng hoặc ban BHLĐ
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 98 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
riêng để việc chỉ đạo của NSDLĐ
được nhanh chóng, hiệu quả.

- Các Tổng Công ty Nhà nước quản lý nhiều DN có nhiêu yếu tố độc
hại nguy hiểm phải tổ chức phòng hoặc ban BHLĐ.
- Cán bộ làm công tác BHLĐ cần được chọn từ những cán bộ có hiểu
biết về kỹ thuật và thực tiễn sản xuất và phải được đào tạo chuyên môn và bố
trí ổn định để đi sâu vào nghiệp vụ công tác BHLĐ.
- Ở các DN không thành lập phòng hoặc ban BHLĐ thì cán bộ làm công
tác BHLĐ có thể sinh hoạt ở phòng kỹ thuật hoặc phòng tổ chức lao động
nhưng phải được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của NSDLĐ.

b. Nhiệm vụ
- Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động xây dựng nội quy, quy chế
quản lý công tác BHLĐ của DN;
- Phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, Quy chuẩn về AT- VSLĐ
của Nhà nước và các nội quy, qui chế, chỉ thị về BHLĐ của lãnh đạo DN đến
các cấp và NLĐ trong DN; đề xuất việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền về
AT, VSLĐ và theo dõi đôn đốc việc chấp hành;
- Dự thảo kế hoạch BHLĐ hàng năm, phối hợp với bộ phận kế hoạch

đôn đốc các phân xưởng, các bộ phận có liên quan thực hiện đúng các biện
pháp đã đề ra trong kế hoạch BHLĐ.
- Phối hợp với bộ phận kỹ thuật, quản đốc các phân xưởng xây dựng
quy trình, biện pháp AT, VSLĐ, phòng chống cháy nổ, quản lý theo dõi việc
kiểm định, xin cấp giấy phép sử dụng các đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt
về AT - VSLĐ.
- Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động, bộ phận kỹ thuật, quản đốc
các phân xưởng tổ chức huấn luyện về BHLĐ cho NLĐ.
- Phối hợp với bộ phận y tế tổ chức đo đạc các yếu tố có hại trong môi
trường lao động, theo dõi tình hình bệnh tật, TNLĐ, đề xuất với NSDLĐ các
biện pháp quản lý, chăm sóc sức khoẻ lao động.
- Kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ BHLĐ; tiêu chuẩn AT,
VSLĐ trong phạm vi DN và đề xuất biện pháp khắc phục.
- Điều tra và thống kê các vụ TNLĐ xảy ra trong DN.
- Tổng hợp và đề xuất với NSDLĐ giải quyết kịp thời các đề xuất, kiến
nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra.
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 99 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
- Dự thảo trình lãnh đạo DN ký các báo cáo về BHLĐ theo quy định
hiện hành.
- Cán bộ BHLĐ phải thường xuyên đi sát các bộ phận sản xuất, nhất là
những nơi làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm dễ xảy ra TNLĐ để kiểm
tra đôn đốc việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa TNLĐ, BNN.
c. Quyền hạn
- Được tham dự các cuộc họp giao ban sản xuất, sơ kết, tổng kết tình
hình sản xuất kinh doanh và kiểm điểm việc thực hiện kế hoạch BHLĐ;
- Được tham dự các cuộc họp về xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh, lập và duyệt các đề án thiết kế, thi công, nghiệm thu và tiếp nhận đưa
vào sử dụng nhà xưởng, máy, thiết bị mới xây dựng, lắp đặt hoặc sau cải tạo,

mở rộng để tham gia ý kiến về mặt AT và VSLĐ; trong khi kiểm tra các bộ
phận sản xuất nếu phát hiện thấy các vi phạm hoặc các nguy cơ xảy ra TNLĐ
có quyền ra lệnh tạm thời đình chỉ (nếu thấy khẩn cấp) hoặc yêu cầu người
phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh đình chỉ công việc để thi hành các biện
pháp cần thiết bảo đảm ATLĐ, đồng thời báo cáo NSDLĐ.
2.3. Bộ phận y tế
a. Tổ chức:
- Tất cả các DN đều phải tổ chức bộ phận hoặc bố trí cán bộ làm công
tác y tế DN bảo đảm thường trực theo ca sản xuất và sơ cứu, cấp cứu có hiệu
quả.
- Số lượng và trình độ cán bộ y tế tuỳ thuộc vào số lao động và tính chất
đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của DN, nhưng phải đảm bảo yêu cầu
tối thiểu sau đây:
- Các DN có nhiều yếu tố độc hại:

Số người lao động Cán bộ Y tế
Dưới 150 lao động 1 y tá.
Từ 150 đến 300 lao động ít nhất một y sĩ (hoặc trình độ tương đương).
Từ 301 đến 500 lao động một bác sĩ và một y tá.
Từ 501 đến 1.000 lao động một bác sĩ và mỗi ca làm việc phải có một y
tá.
Trên 1.000 lao động thành lập trạm y tế (hoặc ban, phòng) riêng
- Các DN có ít yếu tố độc hại:
Số người lao động Cán bộ Y tế
Dưới 300 lao động 1 y tá
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 100 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
Từ 300 đến 500 lao động một y sĩ và một y tá.
Từ 501 đến 1.000 lao động bác sĩ và một y sĩ

Trên 1.000 lao động phải có trạm y tế (hoặc ban, phòng) riêng

Trong trường hợp thiếu cán bộ y tế có trình độ theo yêu cầu thì có thể
hợp đồng với cơ quan y tế địa phương để đáp ứng việc chăm sóc sức khoẻ tại
chỗ.
b. Nhiệm vụ
- Tổ chức huấn luyện cho NLĐ về cách sơ cứu, cấp cứu, mua sắm, bảo
quản trang thiết bị, thuốc men phục vụ sơ cứu, cấp cứu và tổ chức tốt việc
thường trực theo ca sản xuất để cấp cứu kịp thời các trường hợp TNLĐ.
- Theo dõi tình hình sức khoẻ, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, tổ chức
khám BNN;
- Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch bệnh và
phối hợp với bộ phận BHLĐ tổ chức việc đo đạc, kiểm tra, giám sát các yếu tố
có hại trong môi trường lao động, hướng dẫn các phân xưởng và NLĐ thực
hiện các biện pháp vệ sinh lao dộng.
- Quản lý hồ sơ VSLĐ và môi trường lao động;
- Theo dõi và hướng dẫn việc tổ chức thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng
hiện vật (cơ cấu định lượng hiện vật, cách thức tổ chức ăn uống) cho những
người làm việc trong điều kiện lao động có hại đến sức khoẻ;
- Tham gia điều tra các vụ TNLĐ xảy ra trong DN;
- Thực hiện các thủ tục để giám định thương tật cho NLĐ bị TNLĐ,
BNN;
- Đăng ký với cơ quan y tế địa phương và quan hệ chặt chẽ để nhận sự
chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ;
- Xây dựng các báo cáo về quản lý sức khoẻ, BNN;
c. Quyền hạn
Ngoài các quyền hạn giống như của bộ phận BHLĐ, bộ phận y tế còn
có quyền:
- Được sử dụng con dấu riêng theo mẫu quy định của ngành y tế để giao
dịch trong chuyên môn nghiệp vụ;

- Được tham gia các cuộc họp, hội nghị và giao dịch với cơ quan y tế
địa phương, ngành để nâng cao nghiệp vụ và phối hợp công tác;
2.4. Quản đốc phân xưởng (hoặc chức vụ tương đương)
a. Trách nhiệm
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 101 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
- Tổ chức huấn luyện, kèm cặp hướng dẫn đối với lao động mới tuyển
dụng hoặc mới được chuyển đến làm việc tại phân xưởng về biện pháp làm
việc AT khi giao việc cho họ;
- Bố trí NLĐ làm việc đúng nghề được đào tạo, đã được huấn luyện và
đã qua sát hạch kiến thức AT VSLĐ đạt yêu cầu;
- Không để NLĐ làm việc nếu họ không thực hiện các biện pháp đảm
bảo AT, VSLĐ, không sử dụng đầy đủ trang bị phương tiện làm việc an toàn,
trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đã được cấp phát;
- Thực hiện và kiểm tra đôn đốc các tổ trưởng sản xuất và mọi NLĐ
thuộc quyền quản lý thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, biện pháp làm
việc an toàn và các quy định về BHLĐ;
- Tổ chức thực hiện đầy đủ các nội dung kế hoạch bảo hộ lao dộng, xử
lý kịp thời các thiếu sót qua kiểm tra, các kiến nghị của các tổ sản xuất, các
đoàn thanh tra, kiểm tra có liên quan đến trách nhiệm của phân xưởng và báo
cáo với cấp trên những vấn đề ngoài khả năng giải quyết của phân xưởng;
- Thực hiện khai báo, điều tra TNLĐ xảy ra trong phân xưởng theo quy
định của Nhà nước và phân cấp của DN;
- Phối hợp với Chủ tịch công đoàn bộ phận định kỳ tổ chức tự kiểm tra
về BHLĐ ở đơn vị, tạo điều kiện để mạng lưới AT, vệ sinh viên trong phân
xưởng hoạt động có hiệu quả;
b. Quyền hạn
- Quản đốc phân xưởng có quyền từ chối nhận NLĐ không đủ trình độ
và đình chỉ công việc đối với NLĐ tái vi phạm các quy định đảm bảo AT,

VSLĐ, phòng chống cháy nổ.
2.5. Tổ trưởng sản xuất (hoặc chức vụ tương đương)
a. Trách nhiệm
- Hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra đôn đốc NLĐ thuộc quyền quản
lý chấp hành đúng quy trình, biện pháp làm việc AT; quản lý sử dụng tốt các
trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân, trang bị phương tiện kỹ thuật AT và cấp
cứu y tế;
- Tổ chức nơi làm việc bảo đảm AT và vệ sinh; kết hợp với AT vệ sinh
viên của tổ thực hiện tốt việc tự kiểm tra để phát hiện và xử lý kịp thời các
nguy cơ đe doạ đến AT và sức khoẻ phát sinh trong quá trình lao động sản
xuất;
- Báo cáo kịp thời với cấp trên mọi hiện tượng thiếu AT vệ sinh trong
sản xuất mà tổ không giải quyết được và các trường hợp xảy ra TNLĐ, sự cố
thiết bị để có biện pháp giải quyết kịp thời;
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 102 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
- Kiểm điểm đánh giá tình trạng AT VSLĐ và việc chấp hành các quy
định và BHLĐ trong các kỳ họp kiểm điểm tình hình lao động sản xuất của tổ.
b. Quyền hạn
- Tổ trưởng sản xuất có quyền từ chối nhận NLĐ không đủ trình độ
nghề nghiệp và kiến thức về AT VSLĐ, từ chối nhận công việc hoặc dừng
công việc của tổ nếu thấy có nguy cơ đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ của tổ
viên và báo cáo kịp thời với phân xưởng để xử lý.
2.6. An toàn vệ sinh viên
Mạng lưới an toàn vệ sinh viên (ATVSV) là hình thức hoạt động về
BHLĐ của NLĐ được thành lập theo thoả thuận giữa NSDLĐ và Ban chấp
hành Công đoàn, nội dung hoạt động phù hợp với luật pháp, bảo đảm quyền
của NLĐ và lợi ích của NSDLĐ.
a. Tổ chức:

- Tất cả các DN đều phải tổ chức mạng lưới ATVSV, ATVSV bao gồm
những NLĐ trực tiếp có am hiểu về nghiệp vụ, có nhiệt tình và gương mẫu về
BHLĐ được tổ bầu ra.
- Mỗi tổ sản xuất phải bố trí ít nhất một ATVSV; đối với các công việc
làm phân tán theo nhóm thì nhất thiết mỗi nhóm phải có một ATVSV.
- Để đảm bảo tính khách quan trong hoạt động, ATVSV không được là
tổ trưởng.
- NSDLĐ phối hợp với ban chấp hành công đoàn cơ sở ra quyết định
công nhận ATVSV, thông báo công khai để mọi NLĐ biết.
- Tổ chức công đoàn quản lý hoạt động của mạng lưới ATVSV.
- ATVSV có chế độ sinh hoạt, được bồi đương nghiệp vụ và được động
viên về vật chất và tinh thần để hoạt động có hiệu quả.
b. Nhiệm vụ, quyền hạn
- Đôn đốc và kiểm tra giám sát mọi người trong tổ chấp hành nghiêm
chỉnh các quy định về AT và vệ sinh trong sản xuất, bảo quản các thiết bị AT
và sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân; nhắc nhở tổ trưởng sản xuất chấp
hành các chế độ về BHLĐ; hướng dẫn biện pháp làm việc AT đối với công
nhân mới tuyển dụng hoặc mới chuyển đến làm việc ở tổ;
- Tham gia góp ý với tổ trưởng sản xuất trong việc đề xuất kế hoạch
BHLĐ, các biện pháp đảm bảo AT, VSLĐ và cải thiện điều kiện làm việc;
- Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ các chế độ
BHLĐ, biện pháp đảm bảo AT VSLĐ và khắc phục kịp thời những hiện tượng
thiếu AT vệ sinh của máy, thiết bị và nơi làm việc.
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG BHLĐ TẠI DOANH NGHIỆP
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 103 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
1. LẬP BÁO CÁO KHẢ THI VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN
LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG, BẢO HỘ LAO ĐỘNG
a. Lập báo cáo khả thi: chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải lập

báo cáo khả thi về AT- VSLĐ khi: Xây dựng mới; Mở rộng, cải tạo các công
trình, cơ sở sản xuất, sử dụng bảo quản các vật tư, máy móc thiết bị có yêu cầu
nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ
b. Nội dung báo cáo khả thi gồm:
- Đặc điểm, quy mô, khoảng cách công trình đến khu dân cư và các
công trình khác.
- Những yếu tố nguy hiểm độc hại phát sinh trong quá trình hoạt động
- Các giải pháp phòng ngừa, xử lý.
- Báo cáo khả thi phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê
duyệt.
- Chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải sao gửi cho cơ quan thanh
tra Nhà nước về lao động ở địa phương để theo dõi, giám sát theo luật định.
2. LẬP VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG
a. Mục đích yêu cầu
- Kế hoạch phải tương ứng với quy mô sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Nội dung kế hoạch bảo hộ lao động phải được xác định trong hệ thống
chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài chính của doanh nghiệp.
b. Căn cứ lập kế hoạch
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế của doanh nghiệp.
- Những thiếu sót tồn tại về bảo hộ lao động trong năm trước.
- Các kiến nghị phản ánh của người lao động, tổ chức công đoàn, của
đoàn thanh tra, kiểm tra.
c. Nội dung
- Các biện pháp kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ
+ Xây dựng quy trình đảm bảo an toàn vệ sinh lao động cho từng loại
máy móc thiết bị.
+ Khi thay đổi phương pháp sản xuất, thay đổi máy móc, địa điểm…
phải sửa đổi quy trình cho phù hợp.
+ Chế tạo, sửa chữa, mua sắm đầy đủ các thiết bị cần thiết như: thiết bị

che chắn, thiết bị bảo hiểm (thiết bị phòng ngừa), tín hiệu, báo hiệu, bảng chỉ
dẫn về an toàn - vệ sinh.
+ Mua các trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy.
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 104 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
+ Di chuyển các bộ phận sản suất, kho chứa chất độc hại, dễ cháy, nổ ra
xa nơi có nhiều người đi lại.
- Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động, cải thiệu điều kiện làm
việc
+ Đo kiểm, đánh giá các yếu tố điều kiện vệ sinh lao động.
+ Lắp đặt hệ thống thông gió, hút bụi, hút khí độc.
+ Nâng cấp, hoàn thiện, làm cho nhà xưởng thông thoáng, chống nóng,
chống rung, đảm bảo yêu cầu chiếu sáng…
+ Cải tạo nhà tắm, khu vệ sinh…
- Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động
+ Căn cứ quy định chung, đơn vị cụ thể đối với từng chức danh công
việc để đảm bảo sự thống nhất trong toàn đơn vị.
- Chăm sóc sức khoẻ người lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp
+ Khám sức khoẻ khi tuyển dụng.
+ Khám sức khoẻ định kỳ.
+ Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp.
+ Điều dưỡng phục hồi chức năng lao động.
- Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về ATLĐ
+ Huấn luyện, cập nhật các kiến thức, nhận thức về các biện pháp làm
việc an toàn - vệ sinh, xử lý tình huống khi có sự cố.
+ Hình thức huấn luyện: lần đầu cho công nhân mới tuyển, định kỳ
hàng năm cho công nhân cũ, kèm cặp tại chỗ cho công nhân mới.
+ Chiếu phim, tham quan, triển lãm bảo hộ lao động.
+ Tổ chức thi an toàn vệ sinh viên giỏi.

+ Tổ chức thi viết, vẽ, đề xuất các biện pháp về an toàn vệ sinh lao
động.
+ Tổng kết thi đua khen thưởng…
3. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI TUẦN LỄ QUỐC GIA AN TOÀN VỆ SINH LAO
ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG, DOANH NGHIỆP
a. Mục đích
- Phát động phong trào quần chúng rộng rãi tham gia hoạt động AT-
VSLĐ.
- Nêu cao ý thức trách nhiệm của người sử dụng lao động, người lao
động đối với công tác ATVSLĐ - PCCN.
- Đề ra chương trình hành động thực hiện tốt công tác ATVSLĐ -
PCCN.
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 105 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
b. Nội dung hoạt động
+ Trước Tuần lễ quốc gia ATVSLĐ-PCCN
- Tổ chức thông tin tuyên truyền.
- Phát hành ấn phẩm thông tin.
- Tổ chức phổ biến các quy định pháp luật về ATVSLĐ-PCCN.
- Tổ chức giao lưu tìm hiểu về ATVSLĐ-PCCN, thi An toàn vệ sinh
viên (ATVSV) giỏi.
- Xây dựng chương trình hành động thực hiện công tác ATVSLĐ -
PCCN.
+ Trong thời gian diễn ra Tuần lễ quốc gia ATVSLĐ - PCCN
- Tổ chức mít tinh diễu hành phát động phong trào quần chúng.
- Tổng kết tuyên dương khen thưởng về ATVSLĐ-PCCN. Tổ chức toạ
đàm và hội thảo về ATVSLĐ-PCCN.
- Công bố kết quả thi tìm hiểu về ATVSLĐ - PCCN.
- Tổ chức trưng bày, triển lãm về ATVSLĐ - PCCN. Hoạt động văn

hoá, văn nghệ, thăm hỏi động viên nạn nhân, gia đình nạn nhân bị TNLĐ.
c) Sau Tuần lễ quốc gia ATVSLĐ - PCCN
- Triển khai thực hiện chương trình hành động.
- Tổng kết, đánh giá và báo cáo kết quả hoạt động Tuần lễ quốc gia về
ATVSLĐ-PCCN.
c. Trách nhiệm của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh
- Xây dựng chương trình hành động và các biện pháp cải thiện điều kiện
lao động.
- Tuyên truyền huấn luyện về ATVSLĐ - PCCN.
- Tự kiểm tra về ATVSLĐ - PCCN.
- Tổ chức phát động hưởng ứng Tuần lễ quốc gia ATVSLĐ-PCCN do
địa phương phát động.
- Treo băng rôn, khẩu hiệu, áp phích tại đơn vị để cổ động cho Tuần lễ
quốc gia ATVSLĐ - PCCN.
- Triển khai thực hiện chương trình hành động và các biện pháp cải
thiện điều kiện lao động.
- Tổng kết đánh giá và báo cáo Ban chỉ đạo tỉnh, thành phố.
4. TỰ KIỂM TRA VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
a. Định kỳ kiểm tra
- Cấp doanh nghiệp tự kiểm tra toàn diện: 03 tháng /lần.
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 106 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
- Cấp phân xưởng tự kiểm tra toàn diện: 01 tháng/ lần.
- Tổ sản xuất tự kiểm tra hàng ngày vào đầu giờ làm việc.
- Lập sổ biên bản ghi biên bản kiểm tra và sổ ghi kiến nghị về
ATVSLĐ.
b. Nội dung kiểm tra
- Hồ sơ sổ sách, nội quy, quy trình và biện pháp làm việc an toàn.
- Việc thực hiện TCVN, QCVN về ATLĐ.

- Tình trạng ATVSLĐ-PCCN của thiết bị, nhà xưởng.
- Viêc sử dụng, bảo quản trang bị bảo vệ cá nhân.
- Thực hiện kế hoạch BHLĐ.
- Thực hiện các kiến nghị của đoàn thanh tra, kiểm tra.
- Việc quản lý sử dụng các thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm
ngặt về ATVSLĐ-PCCN.
- Kiến thức ATVSLĐ - PCCN, khả năng xử lý sự cố và sơ cấp cứu.
- Tổ chức ăn uống, bồi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ.
- Hoạt động tự kiểm tra của cấp dưới, việc giải quyết các đề xuất, kiến
nghị.
- Trách nhiệm quản lý công tác BHLĐ.
c. Hình thức kiểm tra
- Kiểm tra tổng thể
- Kiểm tra chuyên đề
- Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày
- Kiểm tra trước và sau mùa mưa bão
- Kiểm tra sau sửa chữa, sự cố
- Kiểm tra định kỳ hoặc chấm điểm thi đua.
5. HƯỚNG DẪN KHAI BÁO, ĐIỀU TRA, LẬP BIÊN BẢN, THỐNG
KÊ, BÁO CÁO ĐỊNH KỲ TAI NẠN LAO ĐỘNG
(Thông tư Liên tịch 14/2005/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN - ban hành
ngày 08.3.2005)
- Nguyên tắc:
+ Tất cả các vụ tai nạn lao động mà nười lao động nghỉ làm việc từ 1
ngày trở lên, cơ sở đều phải thống kê và báo cáo định kỳ, trong kỳ báo cáo nếu
không có tai nạn lao động, cơ sở vẫn phải có văn bản báo cáo ghi rõ "không có
tai nạn lao động"
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 107 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh

+ Báo cáo định kỳ là 6 tháng và 12 tháng gửi về Sở Lao động - Thương
binh và Xã hội nơi cơ sở có trụ sở chính, thời gian gửi báo cáo 10/7 (báo cáo
06 tháng) và 15/1 (báo cáo cả năm)
+ Các vụ tai nạn lao động thuộc lực lượng vũ trang và các lĩnh vực
phóng xạ, dầu khí… ngoài việc báo với cơ quan lao động địa phương còn phải
báo với cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao
động. (Bộ Quốc phòng và Bộ Công an có quy định riêng)
+ Tất cả các vụ tai nạn lao động đều phải được điều tra. Tai nạn lao
động nặng và chết người phải được báo cáo nhanh nhất (điện thoại, fax…) với
thanh tra nhà nước về lao động, Liên đoàn lao động, cơ quan công an gần nhất
+ Trường hợp người của cơ sở A (hoặc nhân dân) bị tai nạn tại cơ sở B
thì cơ sở B phải thực hiện việc khai báo như trường hợp người của cơ sở B bị
tai nạn lao động, đồng thời thông báo cho cơ sở A (hoặc thân nhân) biết, cơ sở
A phải phố hợp với cơ sở B trong việc giải quyết hậu quả trên cơ sở kết quả
điều tra.
- Trách nhiệm của cơ sở xảy ra tai nạn lao động
+ Kịp thời sơ cứu, cấp cứu người bị nạn
+ Giữ nguyên hiện trường những vụ tai nạn lao động chết người và
nặng, cho phép thay đổi hiện trường khi cấp cứu nhưng phải ghi chép thành
biên bản những thay đổi, chỉ xóa bỏ hiện trường và chôn cất tử thi khi hoàn
thành bước điều tra tại chỗ và được đoàn điều tra cho phép
+ Cung cấp tài liệu và vật chứng liên quan đến tai nạn lao động theo yêu
cầu của trưởng đoàn điều tra và chịu trách nhiệm trước pháp luật; tạo điều
kiện cho các nhân chứng cung cấp tình hình…
+ Chịu các khoản chi phí phục vụ cho việc điều tra
- Phân cấp điều tra tai nạn lao động
+ Cơ sở được quyền điều tra những vụ tai nạn lao động nhẹ xảy ra tại
đơn vị mình hoặc điều tra tai nạn lao động nặng nếu được uỷ quyền
+ Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh có trách nhiệm điều tra những
vụ tai nạn lao động chết người xảy ra trên địa bàn địa phương. Riêng đối với

các vụ tai nạn lao động nặng, chỉ điều tra khi xét thấy cần thiết.
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 108 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
+ Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp trung ương điều tra tai nạn lao
động chết người khi xét thấy cần thiết và có sự phối hợp của các cơ quan là
thành viên đoàn điều tra cấp địa phương; Điều tra lại những vụ tai nạn lao
động mà đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh đã tiến hành điều tra nhưng có
khiếu nại hoặc tố cáo.
+ Tai nạn lao động xảy ra tại cơ sở thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng
do Bộ Quốc phòng và Bộ Công an quy định
- Mục đích điều tra và trình tự tiến hành các bước điều tra
+ Mục đích của điều tra là tìm nguyên nhân vụ tai nạn lao động để đề ra
biện pháp khắc phục, quy trách nhiệm cá nhân và đề nghị xử lý những người
có lỗi
+ Trình tự tiến hành điều tra:
. Phối hợp với cơ quan công an điều tra tại chỗ để lập biên bản khám
nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thu thập dấu vết, vật chứng, lấy lời
khai.
. Đề nghị giám định kỹ thuật khi cần thiết
. Xác định diễn biến vụ tai nạn lao động
. Lập biên bản điều tra và công bố biên bản trong cuộc họp với các thành
phần:
Đoàn điều tra tai nạn lao động do trưởng đoàn chủ trì
Người sử dụng lao động
Đại diện tổ chức công đoàn cơ sở
Những người biết sự việc hoặc liên quan đến vụ tai nạn lao động
Trong trường hợp có đủ các yếu tố cấu thành tội phạm và đủ điều kiện
đề nghị khởi tố vụ án có thể mời đại diện Viện kiểm sát nhân dân, đại diện cơ
quan Công an.

Trường hợp người sử dụng lao động chưa nhất trí với nội dung biên bản
điều tra, được ghi ý kiến bảo lưu nhưng vẫn phải ký tên và thực hiện kiến
nghị.
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 109 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
Biên bản điều tra tai nạn lao động do trưởng đoàn và người sử dụng lao
động ký.
Biên bản thông qua biên bản điều tra có đầy đủ chữ ký của những người
thông qua cuộc họp.
6. sƠ KẾT, TỔNG KẾT VỀ BHLĐ
Định kỳ: 6 tháng và hàng năm.
Trình tự tổng kết: từ cấp phân xưởng, đội sản xuất đến công ty, tổng
công ty.
Nội dung gồm báo cáo chung, báo cáo TNLĐ, BNN định kỳ 6 tháng/
lần.
Cấp báo cáo: Cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan Lao động- Thương
binh và Xã hội địa phương.
B. HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN -VỆ SINH LAO ĐỘNG
I- KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN- VỆ SINH LAO
ĐỘNG (OSH -MS)
1- Khái niệm:
Ngày nay, những tiến bộ về công nghệ và áp lực cạnh tranh gay gắt đã
dẫn đến những thay đổi nhanh chóng về điều kiện, quy trình và tổ chức lao
động. Luật pháp là cốt lõi nhưng vẫn chưa đủ để quản lý những gì đang biến
đổi hàng ngày cũng như đối phó kịp thời với những nguy cơ, rủi ro mới nảy
sinh. Các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp cần có đủ khả năng để
đối mặt và xử lý tốt với những thách thức về an toàn- vệ sinh lao động trong
quá trình quản lý và phát triển kinh tế- xã hội. Hướng dẫn Hệ thống quản lý
an toàn- vệ sinh lao động sẽ hỗ trợ cho các nỗ lực trên.

Hướng dẫn hệ thống quản lý an toàn- vệ sinh lao động là sáng kiến của
các tổ chức 3 bên của Tổ chức Lao động quốc tế, phản ánh các nguyên tắc,
văn kiện về an toàn và bảo vệ sức khoẻ người lao động của Tổ chức Lao động
quốc tế. Đây là một công cụ mạnh mẽ, song toàn để phát triển “văn hoá an
toàn bền vững” trong và ngoài doanh nghiệp và có tác động tích cực đối với
người sử dụng lao động, người lao động, các tổ chức đại diện của người sử
dụng lao động và người lao động, các cơ quan Nhà nước và cho tất cả các bên
có vai trò trong việc đảm bảo nơi làm việc an toàn và vệ sinh.
Biờn tp ng Thụng TTHL-Cc ATL
- 110 -
Trung tõm kim nh v hun luyn an ton lao ng thnh ph H Chớ Minh
H thng qun lý an ton - v sinh lao ng: H thng cỏc yu t tỏc
ng hoc nh hng ln nhau thit lp chớnh sỏch, mc tiờu v an ton- v
sinh lao ng v cỏc bin phỏp t c cỏc mc tiờu ú.
õy khụng phi l rng buc mang tớnh phỏp lý v khụng thay th lut
phỏp, cỏc quy nh hay cỏc tiờu chun quc gia. Khi ỏp dng hng dn
khụng cn cú giy chng nhn.
Thc hin H thng qun lý an ton- v sinh lao ng l phng cỏch
hu ớch giỳp ngi s dng lao ng thc hin tt ngha v v trỏch nhim v
an ton v v sinh lao ng. Hng dn l cụng c, bin phỏp h tr thit
thc cho cỏc t chc, c quan cú thm quyn nhm khụng ngng hon thin
cụng tỏc an ton v v sinh lao ng.
2- Mc tiờu:
Hng dn H thng qun lý an ton- v sinh lao ng gúp phn gim
thiu cỏc nguy c v tin ti loi b cỏc s c nhm bo v ngi lao ng
khi thng tt, m au, bnh tt v t vong cú liờn quan n cụng vic.
cp Quc gia, cỏc hng dn ny s:
a/ c s dng xỏc lp chớnh sỏch ca Nh nc (thụng qua cỏc quy
nh phỏp lut nh nc) v h thng qun lý an ton- v sinh lao ng cp
v mụ.

b/ Gúp phn tng cng vic ch ng thc hin nghiờm chnh cỏc quy
nh v cỏc tiờu chun ca Nh nc, nhm khụng ngng hon thin cụng tỏc
an ton v v sinh lao ng;
c/ Gúp phn trin khai cỏc hng dn quc gia v hng dn chi tit ca
h thng qun lý an ton- v sinh lao ng, nhm ỏp ng kp thi nhng yờu
cu thc t phự hp vi quy mụ v tớnh cht hot ng ca C s
1
.

1
Cơ sở: Công ty, cơ sở, hãng, phân xởng, đơn vị, doanh nghiệp, cơ quan,
hiệp hội của đoàn thể, nhà nớc hoặc t nhân mà có chức năng và bộ máy hành
chính riêng đợc pháp luật thừa nhận. Tổ chức có nhiều đơn vị đang hoạt động thì
Biờn tp ng Thụng TTHL-Cc ATL
- 111 -
Trung tõm kim nh v hun luyn an ton lao ng thnh ph H Chớ Minh
cp C s, Hng dn nhm:
a/ Giỳp a cỏc ni dung ca H thng qun lớ an ton- v sinh lao ng
vo trong cỏc chớnh sỏch v t chc qun lý ca C s;
b/ Vn ng tt c cỏc thnh viờn trong C s, c bit l ch doanh
nghip, cỏc thnh viờn ban qun tr, ngi s dng lao ng, ngi lao ng
v cỏc i din ca h ỏp dng cỏc nguyờn tc v phng phỏp qun lý an
ton- v sinh lao ng thớch hp nhm khụng ngng ci thin cụng tỏc an
ton- v sinh lao ng.





















mỗi đơn vị có thể coi là một Cơ sở.

NM YU T CHNH
CA ILO OSH
1. CHNH SCH

2. T CHC

3. LP K HOCH V T CHC THC HIN

4. NH GI

5. CI THIN (HNH NG CI THIN)

Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 112 -

Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh

CHU TRÌNH CỦA ILO - OSH













II- CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG
QUỐC GIA
MỐI QUAN HỆ GIỮA ILO- OSH 2001 VÀ OSH QUỐC GIA VÀ OSH CƠ SỞ



Các hướng dẫn của
ILO – OSH 2001
Các hướng dẫn của
QG về OSH(OSH
qu
ốc gia)







OSH
trong các
cơ sở,
doanh
nghiệp
Các hướng dẫn chi
tiết về OSH(ngành
nghề, loại hình DN)
HÀNH ĐỘNG CẢI THIỆN
CHÍNH SÁCH
TỔ CHỨ C ĐÁNH GIÁ
KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 113 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
1. Chính sách của Nhà nước
1.1. Tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh của mỗi quốc gia, một hay nhiều cơ
quan có thẩm quyền sẽ được chọn để xây dựng, tổ chức thực hiện và định kỳ
rà soát chính sách của nhà nước về Hệ thống quản lí an toàn- vệ sinh lao động
trong Cơ sở. Công việc này phải được phối hợp thực hiện với các tổ chức đại
diện tiêu biểu nhất của người sử dụng lao động, người lao động và các cơ quan
có liên quan khác.
1.2. Chính sách của Nhà nước về Hệ thống quản lí an toàn- vệ sinh lao
động cần đưa ra các nguyên tắc, thủ tục chung để:
- Thúc đẩy việc thực hiện và đưa Hệ thống quản lý an toàn- vệ sinh lao
động vào trong công tác quản lý ở Cơ sở;

- Tạo điều kiện và chủ động tổ chức một cách có hệ thống việc đánh giá
hiện trạng, xác định mục tiêu, lập kế hoạch, triển khai và hoàn thiện các hoạt
động an toàn- vệ sinh lao động ở cấp quốc gia và cấp Cơ sở;
- Thúc đẩy sự tham gia của người lao động và đại diện người lao động
ở Cơ sở;
- Không ngừng hoàn thiện đồng thời loại bỏ thói quan liêu, thủ tục hành
chính và các chi phí không cần thiết;
- Thúc đẩy sự hợp tác và hỗ trợ việc xây dựng Hệ thống quản lí an toàn-
vệ sinh lao động ở Cơ sở thông qua thanh tra lao động, các cơ quan có chức
năng về an toàn- vệ sinh lao động và các cơ quan liên quan khác, đồng thời
hướng các hoạt động của Cơ sở phù hợp với các yêu cầu quản lý an toàn- vệ
sinh lao động;
- Định kì đánh giá hiệu quả của cơ chế, chính sách nhà nước về an toàn-
vệ sinh lao động;
- Đánh giá và công bố hiệu quả thực tiễn của hệ thống quản lý an toàn
và vệ sinh lao động;
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 114 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
- Đảm bảo cho người sử dụng lao động và người lao động, kể cả lao
động thời vụ, học nghề, tập nghề của Cơ sở thực hiện các quyền và nghĩa vụ
về an toàn- vệ sinh lao động.
1.3. Để đảm bảo tính thống nhất chặt chẽ giữa chính sách của Nhà nước
và việc tổ chức thực hiện, cơ quan có thẩm quyền cần đưa ra một Hệ thống
quản lí an toàn- vệ sinh lao động nhằm:
- Xác lập nhiệm vụ và trách nhiệm của các tổ chức trong việc thực hiện
chính sách Nhà nước; đồng thời xây dựng cơ chế phối hợp có hiệu quả giữa
các tổ chức ;
- Công bố và định kì rà soát các hướng dẫn của nhà nước đối với việc
tổ chức thực hiện hệ thống quản lí an toàn- vệ sinh lao động trong các Cơ sở;

- Xây dựng các tiêu chuẩn phù hợp với các chức năng, nhiệm vụ cụ thể
của các cơ quan chịu trách nhiệm chuẩn bị và xúc tiến các hướng dẫn chi tiết
hệ thống quản lý an toàn- vệ sinh lao động;
- Đảm bảo hướng dẫn phải phù hợp với người sử dụng lao động, người
lao động, đại diện của họ trong việc áp dụng chính sách Nhà nước.
1.4. Cơ quan có thẩm quyền cần cung cấp các hướng dẫn chuyên môn
toàn diện, kể cả các hướng dẫn về chăm sóc sức khoẻ cho các thanh tra lao
động, các cơ quan an toàn vệ sinh lao động cũng như các cơ quan, tổ chức,
đơn vị của tập thể và cá nhân khác có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động,
để khuyến khích và giúp các Cơ sở thực hiện Hệ thống quản lí an toàn- vệ sinh
lao động.
2. Hướng dẫn quốc gia
2.1. Việc biên soạn các hướng dẫn quốc gia để tổ chức thực hiện một
cách có hệ thống Hệ thống quản lí an toàn- vệ sinh lao động cần dựa trên mô
hình được trình bày ở phần 3, có xét tới điều kiện và thực tế của mỗi quốc gia.
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 115 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
2.2. Gắn việc xem xét các hướng dẫn quốc gia với các hướng dẫn của
Tổ chức Lao động quốc tế; Các hướng dẫn quốc gia và hướng dẫn chi tiết cần
có đủ độ mềm dẻo cho phép áp dụng trực tiếp hoặc cụ thể ở Cơ sở.
3. Hướng dẫn chi tiết
Hướng dẫn chi tiết cần phản ánh được các hướng dẫn của Tổ chức Lao
động quốc tế, đồng thời bao hàm các nội dung của hướng dẫn quốc gia. Hư-
ớng dẫn chi tiết được soạn thảo nhằm phản ánh các điều kiện và nhu cầu riêng
của từng Cơ sở hay nhóm Cơ sở, do vậy cần đặc biệt chú ý đến:
- Quy mô và cơ sở hạ tầng của Cơ sở;
- Các loại nguy cơ và mức độ rủi ro.

III- HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở CƠ

SỞ

Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 116 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh


Việc tuân thủ đúng các qui định pháp luật của nhà nước về an toàn- vệ
sinh lao động là trách nhiệm và nghĩa vụ của người sử dụng lao động. Người
sử dụng lao động phải chỉ đạo và và đứng ra cam kết các hoạt động an toàn vệ
sinh lao động trong Cơ sở, đồng thời tạo điều kiện để thiết lập Hệ thống quản
lý an toàn- vệ sinh lao động.
Hệ thống quản lý an toàn- vệ sinh lao động có các nội dung chính như:
 Chính sách,
 Tổ chức bộ máy,
 Lập và thực hiện kế hoạch,
 Đánh giá
 Hành động nhằm hoàn thiện.
(1)Lập quy (qđ về quản
lý, về ATVSLĐ)
Phương pháp
Wize
(5) Tiến hành việc
cải thiện
(2) Tổ Chức- phân công
trách nhiệm về
ATVSLĐ
(3) Xác định các rủi do
trong SX, xây dựng KH
quản lý & ngăn chặn

(4) Kiểm tra, đánh giá,
Hiệu chỉnh kế hoạch
Tự kiểm tra,
Kế hoạch
BHLĐ

Chế độ trách
nhiệm

Nội quy, Quy
trình

Các bảng
kiểm định
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 117 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
1. Chính sách an toàn - vệ sinh lao động

1.1. Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của người lao
động và đại diện người lao động khi xây dựng chính sách an toàn- vệ sinh lao
động. Chính sách của Cơ sở cần:
- Phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của Cơ sở;
- Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, có ngày tháng và chữ ký hoặc sự xác
nhận của người sử dụng lao động hoặc người chịu trách nhiệm chính tại Cơ
sở;
- Phổ biến cho tất cả mọi người tại nơi làm việc và niêm yết tại nơi làm
việc;
- Định kì rà soát, rút kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện;
- Lưu giữ và sẵn sàng cung cấp cho các đối tượng có quan tâm;


1.2. Chính sách an toàn - vệ sinh lao động của Cơ sở ít nhất phải có
các nguyên tắc và mục tiêu sau:
- Bảo đảm an toàn và sức khoẻ cho người lao động của Cơ sở thông qua
các biện pháp phòng chống tai nạn, ốm đau, bệnh tật và sự cố có liên quan
công việc;
- Tuân thủ pháp luật của Nhà nước về an toàn- vệ sinh lao động, các
thoả ước tập thể có liên quan đến an toàn- vệ sinh lao động cũng như các yêu
cầu khác đã được Cơ sở cam kết hưởng ứng;
- Tư vấn và khuyến khích người lao động và đại diện người lao động
tham gia tích cực vào các hoạt động của Hệ thống quản lý an toàn- vệ sinh lao
động;
- Không ngừng hoàn thiện việc thực hiện Hệ thống quản lí an toàn- vệ
sinh lao động.
- Hệ thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động phải phù hợp và lồng
ghép vào trong các hệ thống quản lý khác của Cơ sở.
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 118 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
* Sự tham gia của người lao động
- Sự tham gia của người lao động là một yếu tố không thể thiếu của Hệ
thống quản lí an toàn- vệ sinh lao động ở Cơ sở. Người sử dụng lao động cần
đảm bảo cho người lao động và đại diện an toàn và sức khoẻ của người lao
động được tư vấn, thông tin và huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động, kể cả
hoạt động ứng phó khi có trường hợp khẩn cấp xảy ra trong công việc.
- Người sử dụng lao động cần bố trí thời gian và dành các nguồn lực cần
thiết cho người lao động và đại diện an toàn và sức khoẻ của người lao động
tham gia tích cực vào các quá trình tổ chức bộ máy, lập kế hoạch và thực hiện
cũng như đánh giá và hoàn thiện Hệ thống quản lý an toàn- vệ sinh lao động.
- Khi thích hợp, người sử dụng lao động cần lập ra Ban an toàn và sức

khoẻ hoạt động sao cho có hiệu quả và chính thức công nhận các đại diện an
toàn và sức khoẻ của người lao động theo đúng pháp luật và tập quán quốc
gia.

2- Tổ chức
2.1- Phân định trách nhiệm và nghĩa vụ:
a/ Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm hoàn toàn việc bảo đảm an
toàn và sức khoẻ người lao động cũng như việc chỉ đạo thực hiện các hoạt
động an toàn vệ sinh lao động trong Cơ sở.
b/ Người sử dụng lao động và cán bộ quản lý cần xác định trách nhiệm,
nghĩa vụ và quyền hạn trong việc triển khai, thực hiện và tuân thủ Hệ thống
quản lí an toàn- vệ sinh lao động cũng như các mục tiêu an toàn- vệ sinh lao
động, với nguyên tắc:
Đảm bảo an toàn- vệ sinh lao động là trách nhiệm của tất cả các cấp;
Xác định rõ và phổ biến đến các thành viên của Cơ sở về trách nhiệm,
nghĩa vụ và quyền hạn của những người có trách nhiệm kiểm tra phát hiện,
đánh giá và kiểm soát các nguy cơ, rủi ro về an toàn- vệ sinh lao động;
Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ
- 119 -
Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh
Tạo ra biện pháp giám sát có hiệu quả nhằm đảm bảo an toàn- vệ sinh
lao động cho người lao động;
Đẩy mạnh việc hợp tác và trao đổi thông tin giữa các thành viên trong
Cơ sở, kể cả người lao động và đại diện người lao động, để thực hiện các nội
dung hoạt động của Hệ thống quản lí an toàn- vệ sinh lao động ở Cơ sở;
Thực hiện các nguyên tắc của Hệ thống quản lí an toàn- vệ sinh lao
động trong các hướng dẫn quốc gia, các hướng dẫn chi tiết hay các chương
trình tự nguyện có liên quan mà Cơ sở đã cam kết hưởng ứng;
Xây dựng chính sách an toàn- vệ sinh lao động có các mục tiêu thật khả
thi và có khả năng thực hiện;

Tổ chức kiểm tra phát hiện, loại trừ và kiểm soát các nguy cơ, rủi ro liên
quan đến công việc, tăng cường sức khoẻ tại nơi làm việc sao cho có hiệu quả;
Xây dựng các chương trình phòng chống tai nạn, bệnh tật và tăng cường
sức khoẻ;
Đảm bảo tổ chức cho người lao động và các đại diện nggười lao động
tham gia thực hiện chính sách về an toàn- vệ sinh lao động một cách có hiệu
quả;
Cung cấp thoả đáng các nguồn lực để những người có trách nhiệm về an
toàn- vệ sinh lao động, kể cả Ban an toàn và sức khoẻ có thể thực hiện tốt
chức năng của mình;
Đảm bảo sự tham gia có hiệu quả và đầy đủ của người lao động và đại
diện của họ trong Ban an toàn và sức khoẻ, nếu có các Ban đó.
c/ Trong trường hợp cần thiết, phân công một hoặc nhiều cán bộ quản lý
có nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền hạn trong việc:
Xây dựng, thực hiện, xem xét và đánh giá định kì Hệ thống quản lý an
toàn- vệ sinh lao động;
Biờn tp ng Thụng TTHL-Cc ATL
- 120 -
Trung tõm kim nh v hun luyn an ton lao ng thnh ph H Chớ Minh
nh kỡ bỏo cỏo vi ngi qun lớ cp trờn v vic thc hin H thng
qun lớ an ton- v sinh lao ng;
Thỳc y s tham gia ca mi thnh viờn trong C s trong cụng tỏc
qun lý an ton- v sinh lao ng.
2.2. Nng lc
2
v hun luyn
a/ Ngi s dng lao ng phi ra cỏc yờu cu, tiờu chun nng lc
cn thit v an ton- v sinh lao ng, bo m cho mi ngi cú kh nng
thc hin trỏch nhim v ngha v v an ton- v sinh lao ng ca mỡnh.
b/ Ngi s dng lao ng phi cú nng lc hoc k nng an ton- v

sinh lao ng xỏc nh, loi tr v kim soỏt cỏc nguy c, ri ro cú liờn
quan ti cụng vic, ng thi t chc thc hin H thng qun lớ an ton- v
sinh lao ng.
c/ Trờn c s yờu cu nờu mc a, chng trỡnh hun luyn cn:
Bao quỏt ht mi thnh viờn ca C s, mc thớch hp;
Do ngi cú nng lc t chc;
m bo hiu qu v thi gian cho vic hun luyn mi v hun luyn
li vo nhng thi im thớch hp.
Cú kim tra thu hoch i vi hc viờn ỏnh giỏ mc hiu v tip
thu ca hc viờn i vi vic hun luyn.
c r soỏt li theo nh kỡ. Nhng vn cn r soỏt bao gm Ban an
ton v sc kho (nu cú Ban ny), chng trỡnh hun luyn, vic sa i khi
cn m bo s phự hp v hiu lc ca chỳng;
c son thnh ti liu, phự hp theo quy mụ, tớnh cht hot ng ca
C s.

2
Năng lực an toàn- vệ sinh lao động gồm trình độ giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm về an toàn - vệ sinh lao
động.

×