Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

môn ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.7 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:4/9/2021
Ngày giảng :


<i><b>Từ tiết 1 đến hết tiết 9</b></i>
<b>CHỦ ĐỀ :</b>


<b>VĂN BẢN NHẬT DỤNG VÀ CÁCH TẠO LẬP VĂN BẢN</b>
<b>Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học: </b>


<b>- </b>Chủ đề góp phần giúp học sinh học thấy được mối quan hệ giữa học văn bản và
làm văn trong nhà trường.


<b>- </b>Hình thành sự liên kết,mạch lạc trong văn bản, xác định được bố cục của bài.
- Tích hợp kiến thức đọc hiểu văn bản và kĩ năng thực hành nghe- nói- viết trong
mỗi bài học tạo hứng thú học tập cho học sinh. Các em có cái nhìn hồn chỉnh và
thấy được mối liên hệ giữa các mơn học. Từ đó có ý thức tìm tòi, học hỏi và vận
dụng kiến thức đã học vào đòi sống sinh động.


<b>Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học:</b>


<b> </b>- Gồm các bài<b>: </b>1. <i>Cổng trường mở ra </i>
2. <i>Mẹ tôi</i>


3. <i>Cuộc chia tay của những con búp bê</i>
<i> 4. Liên kết trong văn bản</i>


<i> 5. Bố cục trong văn bản</i>
<i> 6. Mạch lạc trong văn bản</i>
- Tổng số tiết : 9 tiết


- Dự kiến các tiết dạy :


Tiết 1: Khởi động


Hình thành kiến thức:<i>Cổng trường mở ra – Lí Lan</i>
Tiết 2: Hình thành kiến thức: <i>Mẹ tôi – A- mi - xi</i>


Tiết 3,4:Hình thành kiến thức: <i>Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hồi</i>
Tiết 5 : Hình thành kiến thức:<i> Liên kết trong văn bản</i>


Tiết 6<i> :</i>Hình thành kiến thức :<i>Bố cục trong văn bản </i>
Tiết 7:<i> Mạch lạc trong văn bản</i>


Tiết 8: Luyện tập - Vận dụng, mở rộng sáng tạo


Tiết 9 : Tổng kết chủ đề - Hoạt động trải nghiệm “ Thảo luận về vai trị của gia
đình và nhà trường đối với trẻ em”


<b>Bước 3: Xác định mục tiêu bài học</b>


<b>Bước 3: Xác định mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ</b>


<i><b>1.1.Đọc- hiểu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>1.1.2. Đọc hiểu hình thức:</i> Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu của mỗi văn bản. Nhận biết nghệ thuật sử dụng các phương
thức biểu đạt linh hoạt trong văn bản để đạt mục đích giao tiếp.


<i>1.1.3. Liên hệ, so sánh, kết nối:</i> Từ hiểu về nội dung - hình thức văn bản, liên hệ
tới các tác phẩm cùng chủ đề, các tình huống có ý nghĩa giáo dục ngồi cuộc sống.
(Đọc vượt dịng)



<i>1.1.4. Đọc mở rộng</i>: tìm đọc một số truyện hiện đại có cùng đề tài, chủ đề. Tìm
hiểu trách nhiệm mỗi bản thân với việc thể hiện tình cảm trân q với những bậc
phụ huynh, thầy cô và xã hội.


<i><b>1.2.Viết: </b></i>


<i><b>-Thực hành viết: Viết được bài văn tự sự có bộ cục hợp lí, mạch lạc, có liên kết và</b></i>
thể hiện thái đọ, tình cảm của bản thân.


<i><b>1.3. Nghe - Nói</b></i>


<i><b>- Nói: kể lại truyện theo tình huống, sự việc, theo bố cục. Nêu nhận xét về nội</b></i>
dung và nghệ thuật những văn bản được học.


- Nghe: Tóm tắt kết hợp ghi chép được nội dung trình bày của thầy và bạn.


- Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần
có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất dựa
trên các ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận.


<i>2. <b>Phát triển phẩm chất, năng lực</b></i>
<i>2.1.Phẩm chất chủ yếu:</i>


- <i>Nhân ái:</i> Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung
quanh, trân trọng và bảo vệ tình gia đình, tình thầy trò, biết sống hiếu thảo, ân
nghĩa,...


- <i>Chăm học, chăm làm:</i> HS có ý thức vươn lên trong học tập để bày tỏ tình cảm
với thầy cơ, bố mẹ một cách cụ thể và thiết thực. Biết vận dụng bài học vào các


tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Chủ động trong mọi hoàn
cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn lên. Ln có ý thức học hỏi không
ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu.


-<i>Trách nhiệm:</i> hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất
nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường.


<i>2.2. Năng lực </i>


<i>2.2.1.Năng lực chung:</i>


<i><b>- Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời </b></i>
sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để
hoàn thiện bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới
những góc nhìn khác nhau.


<i><b>2.2.2.</b> Năng lực đặc thù:</i>


- Năng lực đọc hiểu văn bản<i>: </i>Cảm nhận vẻ đẹp của hình ảnh, chi tiết nghệ thuật.
Có phương pháp tìm hiểu vẻ đẹp tư tưởng của các nhân vật trong văn học. Hiểu
bức thông điệp mà nhà văn gợi ra từ cuộc sống.


<b> - </b>Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải
nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản; trình bày dễ hiểu các ý
tưởng; có thái độ tự tin khi nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng
khi thảo luận ý kiến về bài học.


- Năng lực thẩm mỹ: nhận ra những giá trị thẩm mĩ.Trình bày được cảm nhận và


tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng
thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.


<b>3. Chuẩn bị</b>


<b>- Giáo viên:Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .</b>
+ Thiết kể bài giảng điện tử.


+ Chuẩn bị phiếu học tập và dự kiến các nhóm học tập.
+Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa năng...


+Học liệu:Video clips , tranh ảnh, bài thơ, câu nói nổi tiếng liên quan đến chủ đề.
<b>- Học sinh : - Đọc trước và chuẩn bị các văn bản SGK.</b>


+ Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề.


+ Thực hiện hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề của GV.
<b>4. Phương pháp, kĩ thuật</b>


- Kĩ thuật: động não, thảo luận, trình bày một phút, viết tích cực: Hs viết các đoạn văn .
- Phương pháp: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, giảng bình, thuyết
trình


<b>Bước 4: Xác định và mô tả các loại câu hỏi theo mức độ nấc thang năng lực </b>


<b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b>


<i><b>Vận dụng thấp</b></i> <i><b>Vận dụng cao</b></i>
- Nhận biết về văn



bản nhật dụng


- Tóm tắt, phân
đoạn được các văn
bản nhật dụng.


- Nhận biết được
tình yêu thương, sự
quan tâm của cha
mẹ với từng bước
trưởng thành của
con.


- Thấy được tình cảm
sâu sắc của người mẹ
đối với con thể hiện
trong một tình huống
đặc biệt: đêm trước
ngày khai trường.
- Hiểu được những
tình cảm cao quý, ý
thức trách nhiệm của
gia đình đối với trẻ
em – tương lai nhân


- Có kĩ năng Đọc
– hiểu một văn bản
viết dưới hình thức
một bức thư.



- Phân tích một số
chi tiết nghệ thuật
đặc sắc. Vận dụng
so sánh một số đặc
điểm của văn bản.
- Vận dụng hiểu
biết những tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Qua bức thư của
một người cha gửi
cho đứa con mắc lỗi
với mẹ, hiểu tình
yêu thương, kính
trọng cha mẹ là tình
cảm thiêng liêng đối
với mỗi người.
- Tình cảm anh em
ruột thịt thắm thiết,
sâu nặng và nỗi đau
khổ của những đứa
trẻ không may rơi
vào hoàn cảnh bố
mẹ li dị.


- Đặc sắc nghệ thuật
của văn bản.


loại.


- Hiểu được giá trị


của nhứng hình thức
biểu cảm chủ yếu
trong một văn bản
nhật dụng.


- Hiểu được hoàn
cảnh éo le và tình
cảm, tâm trạng của
các nhân vật trong
truyện để thấy trách
nhiệm của mỗi thành
viên trong giữ gìn
hạnh phúc gia đình.


huống liên mơn cơ
bản như: vai trò
của nhà. trường,
trách nhiệm của
học sinh...


- Đọc – hiểu văn
bản truyện, đọc
diễn cảm lời đối
thoại phù hợp với
tâm trạng của các
nhân vật.


- Kể truyện theo bố
cục hoặc ngôi kể
mới.



- Vận dụng
kiến thức bài
học giải quyết
vấn đề trong
đời sống. Thể
hiện trách
nhiệm của bản
thân với đất
nước.


- Thấy được
mối quan hệ và
sức sống bền


vững của


những giá trị
văn hoá truyền
thống.


- Hiểu về khái niệm
liên kết trong văn
bản.Yêu cầu về liên
kết trong văn bản.
- Nhận biết và phân
tích liên kết của các
văn bản.


- Bước đầu xây


dựng được những
bố cục rành mạch,
hợp lý cho các bài
làm


- Nhận biết, chỉ ra
bố cục trong văn
bản.


- Hiểu rõ liên kết là
một trong những đặc
tính quan trọng nhất
của văn bản.


- Có những hiểu biết
bước đầu về mạch lạc
trong văn bản và sự
cần thiết phải làm
cho văn bản có mạch
lạc.


- Hiểu tầm quan
trọng và yêu cầu của
bố cục trong văn bản;
trên cơ sở đó, có ý
thức xây dựng bố cục
khi tạo lập văn bản.


- Biết vận dụng
những hiểu biết về


liên kết vào việc
đọc – hiểu và tạo
lập văn bản.


- Viết các đoạn
văn, bài văn có
tính liên kết.


- Kể miệng được
một sự việc hoặc
bài văn ngắn giới
thiệu về bản thân,
gia đình, bạn bè.
- Vận dụng kiến
thức về mạch lạc
trong văn bản vào
đọc – hiểu văn bản
và thực tiến tạo lập
văn bản viết, nói.


- Viết được
đoạn văn tự sự
về một sự việc
mang tình thời
sự.


-Viết được bài
văn tự sự theo
hệ thống sự
việc hợp lý.


- Vận dụng
kiến thức về bố
cục trong việc
đọc – hiểu văn
bản, xây dựng
bố cục cho một
văn bản nói
(viết) cụ thể.


<b>Bước 5: Biên soạn câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mơ tả</b>


<b>NHẬN BIẾT</b> <b>THƠNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

văn bản nhật
dụng?


<i>- </i>Tóm tắt cốt
truyện, nắm
vững nhân
vật?


Dựa vào nội
dung câu
chuyện Cuộc
chia tay của
những con
búp bê, cùng
bàn luận để
thực hiện
những yêu


cầu sau:


- Liệt kê
những sự việc
chính của câu
chuyện


- Truyện có
những nhân


vật nào?


Nhân vật
chính là ai?
- Chi tiết nào
trong truyện
khiến em xúc
động nhất? Vì
sao?


- Nêu ý nghĩa


của câu


chuyện.


- Những chi
tiết nào biểu


hiện tâm



trạng của
người mẹ?
- Chỉ ra được


ngày khai trường
của con, tâm trạng
của người mẹ và
đứa con khác nhau
như thế nào?
-Từ văn “ Cổng
trường mở ra”, em
thấy vai trò của
nhà trường với
cuộc đời của mỗi
con người như thế
nào?


a. -Xác định nội
dung chính và đặt
nhan đề cho mỗi
đoạn văn trên.
-Nội dung hai
đoạn văn có gì
giống với văn bản
Cổng trường mở
ra của Lý Lan?
Các bạn trong
nhóm cùng nhau
xây dựng đoạn


văn với nội dung:
Điều em mong
muốn về gia đình
của mình? Chỉ rõ:
đoạn văn đã đảm
bảo tính liên kết
về nội dung và
hình thức như thế
nào?


- Hãy sắp xếp các câu
văn sau theo thứ tự
hợp lí để tạo thành
một đoạn văn hồn
chỉnh


hình ảnh “thế giới kì
diệu” trong câu nói của
người mẹ “Đi đi con,
hãy can đảm lên, thế
giới này là của con,
bước qua cánh cổng
trường là một thế giới
kì diệu sẽ mở ra”?
- Viết đoạn văn có câu chủ
đề: Con phải hiểu việc học
<i>có vai trị vô cùng quan</i>
<i>trọng đối với mỗi người và</i>
<i>sự phát triển của nhân</i>
<i>loại.</i>



1. -Tìm đọc và chép lại
một bài thơ/ đoạn thơ
hoặc một đoặn văn hay
viết về ngày khai
trường? Cùng trao đổi
với bạn bè về cái hay
của bài thơ/ đoạn thơ/
đoạn văn đó.


- Theo em, khi tạo lập
văn bản để đảm bảo
tính mạch lạc cần lưu ý
những gì?


-Rút ra những bài học
và liên hệ, vận dụng
vào thực tiễn cuộc sống
của bản thân.


- Câu chuyện <i>Cuộc</i>
<i>chia tay của những con</i>
<i>búp bê</i> đã cho chúng ta
thấy tình cảm anh em
chân thành, thắm thiết.
Em hãy tìm hiểu và kể
lại một câu chuyện
trong thực tế cuộc sống
về tình cảm sâu nặng



văn ngắn (từ 3-5
câu) đảm bảo
tính liên kết với
chủ đề “Mẹ tôi”.
- Qua câu chuyện
này, tác giả đã đề
cập đến những nội
dung nào về quyền
của trẻ em?


- Tìm đọc những
thơng tin nói về
quyền trẻ em.
Cùng bình luận
với người thân/
bạn bè về quyền
thực hiện quyền
trẻ em.


- Hãy sưu tầm và
phân tích một ví
dụ thực tế để
thấy rằng nếu
trong khi nói và
viết, chúng ta
khơng chú ý đến
tính mạch lạc của
văn bản thì người
nghe, người đọc
sẽ không thuận


lợi trong việc
theo dõi, tiếp
nhận nội dung
của văn bản .
- Các nhóm chuẩn
bị bài nói: Nêu cảm
nhận của nhóm em
khi đọc xong
truyện Cuộc chia
<i>tay của những con</i>
<i>búp bê.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

các chi tiết
nghệ thuật
- Thế nào là
bố cục văn
bản?


- Tìm bố cục
một văn bản
cụ thể?


- Thế nào là
mạch lạc
trong văn
bản?


-Thế nào là
liên kết trong
văn bản?


- <i>Có khả</i>
<i>năng tiếp cận</i>
<i>vấn đề/vấn đề</i>
<i>thực tiễn liên</i>
<i>quan bài học.</i>


Sự sắp đặt nội dung
các phần trong văn
bản theo một trình tự,
một hệ thống rành
mạch và hợp lí được
gọi là bố cục. Theo
em, vì sao khi xây
dựng văn bản, cần
phải quan tâm tới bố
cục?


- Xác định được và
<i>biết tìm hiểu các</i>
<i>thông tin liên quan</i>
<i>đến tình huống trong</i>
<i>bài học.</i>


này.


- Kết nối: Nêu suy nghĩ của
bản thân khi nhận được sự
quan tâm, chăm sóc của gia
đình và được sự học tập,
vui chơi dưới mái trường.


- Xây dựng được nhân
vật trong văn tự sự.
- Xây dựng được hệ
thống sự việc cho bài
văn tự sự.


- <i>Phân tích được tình</i>
<i>huống; phát hiện được</i>
<i>vấn đề đặt ra của tình</i>
<i>huống liên quan.</i>


- <i>Lập kế hoạch để giải</i>
<i>quyết tình huống GV</i>
<i>đặt ra.</i>


thơ,… theo chủ đề
của truyện


- Nhập vai En -ni-cô
viết thư cho bố....
- <i>Đề xuất được</i>
<i>giải pháp giải</i>
<i>quyết tình huống</i>
<i>đề ra.</i>


- <i>Thực hiện giải</i>
<i>pháp giải quyết</i>
<i>tình huống và</i>
<i>nhận ra sự phù</i>
<i>hợp hay không</i>


<i>phù hợp của giải</i>
<i>pháp thực hiện.</i>


<i>- Câu hỏi định tính và định lượng</i>:Câu tự luận trả lời ngắn, phiếu làm việc nhóm<b>. </b>
<b>- </b><i>Các bài tập thực hành:</i> Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành). Bài trình bày
(thuyết trình, đóng vai, đọc diễn cảm, …)


<b>Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học</b>


<b>Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>


<b>Tiết 1</b>


<b> Hình thành kiến thức : Văn bản </b>
<i> Cổng trường mở ra – Lí Lan</i>
<b>1. Ổn định lớp ( 1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:( 2’) : Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động(5’)</b>


<i>- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học</i>
<i>tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm</i>
<i>hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>


<i> - Phương pháp : thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, thuyết</i>
<i>trình, nhóm </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Giáo viên </b>nêu vấn đề, sử dụng câu hỏi gợi mở


<b>Học sinh</b> làm việc cá nhân, sử dụng kĩ thuật động não và trình bày một
phút.


Nhóm 1 lên trình chiếu video (đã chuẩn bị sẵn ở nhà) nói về ngày khai
trường.


<i>? Theo bạn, đoạn video trên nói về ngày hội nào? Bạn có suy nghĩ như thế</i>
<i>nào về ngày hội đó ?</i>


- Hs bộc lộ, nhận xét
- GV chốt, khái quát


Gv dẫn vào bài :<i> Cứ mỗi độ thu sang, ngày khai trường lại đến và các em lại xao</i>
<i>xuyến, bồi hồi, háo hức vì được gặp bạn, gặp thầy vì biết bao điều mới lạ...Nhưng</i>
<i>có lẽ ngày khai trường để lại ấn tượng sâu sắc nhất chính là ngày khai trường đầu</i>
<i>tiên. Vậy trước ngày khai trường đáng nhớ ấy, người mẹ yêu quý của các em đã</i>
<i>làm gì? Nghĩ gì? Có tâm trạng như thế nào?Hay tâm trạng của một bạn nhỏ khi</i>
<i>mắc lỗi đã nhận ramẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao</i>
<i>cảtrong cuộc đời của bản thân.Cho đến những cảnh ngộ của những đứa trẻ bị rơi</i>
<i>vào hồn cảnh éo le, gia đình tan vỡ, anh em chia lìa. Tất cả những điều đó đã</i>
<i>được thể hiện rõ trong các văn bản : Cổng trường mở ra – Lí Lan, Mẹ tơi – Amixi,</i>
<i>Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài.Từ ba văn bản trên các em sẽ</i>
<i>được hiểu rõ về bố cục của một văn bản, sự liên kết mạch lạc trong văn bản là gì.</i>
<b>Giới thiệu vào chủ đề.</b>


Chủ đề tích hợp gồm các bài sau :


Văn bản : Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê


Tập làm văn: Liên kết trong văn bản, Bố cục trong văn bản, Mạch lạc trong văn
bản.


+ Số tiết dạy: 10 tiết


+ HS đọc – hiểu văn bản, từ đó nắm vững giá trị đặc sắc của văn bản đó, hiểu được
ý nghĩa và bài học giáo dục rút ra.


+ Hiểu được các yêu cầu để có một văn bản thống nhất về chủ đề , bố cục – sự liên
kết mạch lạc trong văn bản .


+ Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành luyện tập, biết lắng nghe ý kiến của
bạn, biết viết các đoạn văn tích hợp chủ đề, biết sử dụng năng khiếu của bản thân
trải nghiệm cùng chủ đề.


+ Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu Tiết 1 của chủ đề – Hình thành kiến
thức bài Cổng trường mở ra – Lí Lan.


<b> HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<i>- Mục tiêu : HS hiểu về tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc. </i>
<i>HS hiểu ý nghĩa của các tình tiết tiêu biểu; rèn kĩ năng tự học theo hướng dẫn.</i>
<i>- Phương pháp : giới thiệu,đọc mẫu, đọc diễn cảm,đọc sáng tạo, vấn đáp, thuyết</i>
<i>trình, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, thuyết trình, nhóm </i>


<i>-Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm,</i>
<i>SĐTD,trình bày 1 phút</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>phẩm(5’)</b>



<i>- Mục tiêu: học sinh nắm được những hiểu biết cơ bản về tác </i>
<i>giả, tác phẩm.</i>


<i>- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, thuyết</i>
<i>trình, nhóm </i>


<i>- Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, tóm tắt nội dung tài</i>
<i>liệu theo nhóm, SĐTD,trình bày 1 phút</i>


<b>GV u cầu HS đại diện nhóm1,2 lên trình bày về tác giả</b>
<b>bằng SĐTD đã chuẩn bị( Thời gian 1 phút)</b>


<b>Nhóm khác nhận xét và bổ sung- GV đánh giá</b>


- Nhà văn Lí Lan quê ở tỉnh Bình Dương, sinh năm 1957,
trước là giáo viên. Sự nghiệp văn chương là duyên của nhà
văn -> chuyển hẳn sang viết văn và dịch thuật.


- Là nhà văn nổi tiếng của Việt nam hiện đại.


- Viết nhiều tác phẩm cho thiếu nhi. Tập truyện thiếu nhi
“Ngôi nhà trong cỏ” được giải thưởng văn học nghệ thuật.
- Dịch Harry Potter sang tiếng Việt và được nhiều người yêu
thích.


<i>* Gv giới thiệu thêm về tác phẩm : Nhà văn Lý Lan tâm sự: </i>
<i>“Đó là một bài văn tơi viết khoảng mười năm trước, lúc </i>
<i>cháu tôi sắp vào lớp một. Tôi chứng kiến tất cả sự chuẩn bị </i>
<i>và cảm thơng nỗi lịng của em tơi. Chị em tơi mồ cơi mẹ khi</i>
<i>cịn q nhỏ, các em tơi khơng hề có niềm hạnh phúc được </i>


<i>mẹ cầm tay dẫn đến trường. Hình ảnh đó là nỗi khao khát </i>
<i>mà khi làm mẹ em tôi mới thực hiện được. Mãi mãi hình ảnh</i>
<i>mẹ đưa con đến trường là biểu tượng đẹp nhất trong xã hội </i>
<i>loài người.”</i>


<i>“Cổng trường mở ra” chất chứa biết bao xúc cảm. Những </i>
<i>câu văn chân thành xúc động như để tâm sự với đứa con bé </i>
<i>bỏng, lại như đang nói với chính mình. Nhưng cao hơn nữa,</i>
<i>nhà văn muốn khẳng định giá trị của giáo giục đối với một </i>
<i>con người và với cả xã hội như bà nói: “Một con người </i>
<i>được sinh ra, nuôi dưỡng, thương yêu, và được học hành, là</i>
<i>nền tảng của văn minh con người. Cổng trường mở ra trên </i>
<i>nền tảng đó, bảo đảm quyền căn bản của mọi đứa trẻ, </i>
<i>khẳng định trách nhiệm của mọi người lớn”: “Ai cũng biết </i>
<i>rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một </i>
<i>thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi </i>
<i>chệch cả hàng dặm sau này.</i>


<b> ? </b><i><b>Nội dung chính của tác phẩm?</b></i>


- Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không
ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con.


<i><b>1. Tác giả: </b></i>


Lí Lan(1957) quê ở tỉnh
Bình Dương.


- Là nhà văn nổi tiếng thời
hiện đại.



<i><b>- Viết nhiều tác phẩm cho</b></i>
thiếu nhi.


<i><b>2. Tác phẩm.</b></i>


- Đăng trên: Báo Yêu trẻ, số
166, Thành phố HCM, ngày
1-9-2000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 2.2 : Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản (20’)</b>
<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị của</i>
<i>văn bản</i>


<i>- Phương pháp:Giới thiệu, đọc mẫu,vấn đáp, thuyết trình,</i>
<i>đọc diễn cảm, nêu vấn đề,dạy học nhóm.</i>


<i>- Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.</i>


GV yêu cầu HS tự thảo luận trao đổi, thống nhất theo nhóm
bàn về cách đọc của văn bản (thời gian : 1’).


<b>* Cách đọc:</b> Giọng trầm tĩnh, tha thiết sâu lắng, chậm rãi,
thể hiện tình cảm sâu sắc của mẹ. (văn bản biểu cảm)


- GV đọc mẫu, 1-2 HS đọc tiếp.


<b>* Chú thích: </b>HS đọc phần chú thích.


<b>? </b><i>Trong bài xuất hiện một số từ mượn? Đó là những từ nào?</i>


<i>Các từ đó được giải nghĩa ra sao?</i>


- Các từ mượn: 7,8,10.
- Chú ý các từ địa phương.


<b>?</b><i>Hãy xác định bố cục của văn bản?</i>


<b>- Phần 1:</b>Từ đầu ….mẹ bước vào”: <i>Tâm trạng của người mẹ</i>
<i>trong đêm không ngủ được trước ngày con đến trường.</i>
<b>- Phần 2: </b>Còn lại: <i>Vai trò to lớn của nhà trường đối với</i>
<i>cuộc đời con người. </i>


<b>Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm</b>
<b>* Hình thức: Nhóm bàn</b>


<b>* Thời gian: 2’ phút</b>


<b>* Nội dung: (Gv chiếu câu hỏi thảo luận lên màn hình, Hs</b>
<b>quan sát, thảo luận và ghi chép nội dung thống nhất trong</b>
<b>nhóm)</b>


<b>? </b><i>Nội dung của văn bản <b>Cổng trường mở ra</b> nhằm kể</i>
<i>chuyện đi học hay biểu hiện tâm tư của người mẹ?</i>


- Biểu hiện tâm tư tình cảm của người mẹ. (-> Dịng chảy
cảm xúc trong lòng mẹ)


-> Văn biểu cảm: từ một sự việc : con vào lớp 1 mà người
mẹ có những tâm sự, cảm xúc miên man như dòng chảy - >
đặc trưng cho văn biểu cảm về một sự vật hiện tượng(sắp


được học).


<b>? </b><i>Nếu thế nhân vật chính trong câu chuyện này là ai?</i>
Nhân vật chính: người mẹ.


<b>GV: </b>CTMR <i>là một bài bút kí ghi lại tâm trạng của một</i>
<i>người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai</i>


của người mẹ trong đêm
không ngủ trước ngày khai
trường lần đầu tiên của con.


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>


<i><b>1. Đọc và tìm hiểu chú</b></i>
<i><b>thích.</b></i>


<i><b>2. Kết cấu, bố cục: 2 phần.</b></i>


<i><b>3. Phân tích:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>trường để vào lớp Một. Khơng có sự việc, khơng có cốt</i>
<i>truyện, nhưng văn bản này vẫn hấp dẫn chúng ta, bởi từng</i>
<i>câu văn, từng dòng chữ dạt dào biết bao nỗi niềm tâm sự</i>
<i>của một người mẹ rất mực thương u con, khơng ngi</i>
<i>nghĩ tới trách nhiệm của mình đối với những đứa con bé</i>
<i>bỏng. -> chúng ta cùng tìm hiểu tâm trạng của người mẹ….</i>
<b>* Con:</b>


<b>?) </b><i>Trong đêm trước ngày khai trường, đứa con có tâm trạng</i>


<i>như thế nào?</i>


- Thanh thản,nhẹ nhàng, vô tư
-> là đặc điểm tất yếu của trẻ nhỏ


<b>?) </b><i>Hãy nhớ và nêu lại cảm xúc của chính em khi khai</i>
<i>trường vào lớp 1?</i>


- 3 -> 4 HS trả lời


<i>?) Để diễn tả tâm trạng của đứa con, tác giả đã dùng biện</i>
<i>pháp nghệ thuật gì? Qua các chi tiết nào?</i>


- <i>Giấc ngủ đến với con giống như 1 li sữa</i> -> hết sức nhẹ
nhàng.


- <i>Gương mặt thanh thốt... như đang mút kẹo.</i>
=> nghệ thuật so sánh


-> Hình ảnh đứa con "ngày mai vào lớp 1" như khẳng định:
Cậu bé đã lớn lên về mặt tâm hồn qua tiếng nói u thương
và lời khích lệ của mẹ hiền


* GV: <i>em bé trước đêm khai giảng thật thanh thản, vô tư, và</i>
<i>biết đâu, cậu bé sẽ mơ một giấc mơ đẹp về gia đình hạnh</i>
<i>phúc, về tương lai tươi sáng...</i>


<b>* Mẹ:</b>


<b>?) </b><i>Tâm trạng của người mẹ khác đứa con như thế nào? Biểu</i>


<i>hiện qua những chi tiết nào?</i>


<i>- </i>Không ngủ được


- Khơng tập trung được vào việc gì
- Mẹ lên giường và trằn trọc.


=> suy nghĩ triền miên


<b>?) </b><i>Trong đêm khơng ngủ, người mẹ đã làm gì cho con?</i>
<i>- </i>Đắp chăn mền, nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn
bị cho con


<i>? Điều đó chứng tỏ gì về người mẹ?</i>


-> Đó là vẻ đẹp của tình mẫu tử. Yêu con đến độ quên mình,
đức hi sinh, một vẻ đẹp giản dị mà lớn lao trong lòng người
mẹ Việt Nam.


<i>?) Vậy sao người mẹ “trằn trọc” không ngủ được? Em hiểu</i>
<i>“trằn trọc” nghĩa là gì?</i>


- Trằn trọc: là trở mình ln, cố ngủ mà khơng ngủ được vì
phải có nhiều diều cần lo nghĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

được nhắc lại 3 lần -> mẹ đã yên lòng.


-> Hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến
với con.



- Trằn trọc vì nơn nao nhớ về ngày khai trường năm xưa của
mình.


-> Tác giả đã rất khéo léo diễn tả một tâm trạng tinh tế
nhiều chiều của người mẹ, thương, yêu, mong, nhớ, hi
vong… cái xúc động bỡ ngỡ của chính bản thân người mẹ
trong buổi tựu trường đầu tiên của cuộc đời, nay được đặt
vào người con bé bỏng song trách nhiệm lớn lao hơn bởi nay
đã là mẹ.


<b>?) </b><i>Những kỉ niệm xa xưa, ngày đầu tiên cắp sách đến trường</i>
<i>của mẹ là kỉ niệm gì? Cách diễn tả?</i>


- Tiếng đọc bài trầm bổng
- Bà ngoại dắt mẹ đi khai giảng
-> 2 từ ghép đẳng lập


+ Trầm bổng: diễn tả âm thanh đọc bài khi thấp khi cao, nhẹ
nhàng, vang xa, mãi không dứt


+ Âu yếm: sự yêu thương, trìu mến và chăm sóc nhẹ nhàng
của mẹ với con


<b>?) </b><i>Khi nhớ lại những kỉ niệm ấy lòng mẹ như thế nào? Nhận</i>
<i>xét về cách dùng từ? Tác dụng?</i>


- Mẹ nhớ mãi sự nôn nao, hồi hộp hay chơi vơi, hốt hoảng,
những cảm xúc mãnh liệt ấy


+ rạo rực


+ bâng khuâng
+ xao xuyến


=> Từ láy diễn tả tâm trạng đẹp 1 cách nhẹ nhàng, tinh tế,
thấm thía


=> cịn gợi cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ


*GV: <i>Người mẹ nhớ lại những kỉ niệm xưa không chỉ để</i>
<i>sống lại tuổi thơ đẹp đẽ của mình mà cịn muốn</i> “nhẹ nhàng.
cẩn thận, tự nhiên ghi vào lòng con”<i> truyền cho con những</i>
<i>cung bậc tâm trạng đẹp đẽ của cuộc đời, của bất cứ ai khi</i>
<i>bước vào lớp Một.,</i>


<b>? </b><i>Trong văn bản người mẹ nói chuyện với con hay với ai? </i>
<i>Tác dụng của cách viết đó ?</i>


HS: Tưởng như người mẹ đang tâm sự với con nhưng thực
ra là đang nói với chính mình, đang tự ơn lại kỷ niệm của
riêng mình.


-> Cách viết đó đi sâu vào thế giới tâm hồn, miêu tả tinh tế
tâm trạng hồi hộp, trăn trở, xao xuyến, bâng khuâng của
người mẹ những điều khơng nói trực tiếp được -> là kiểu
văn trữ tình có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ


<b>?) </b><i>Có ý kiến cho rằng tâm trạng và tình cảm của người mẹ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>là của chung tất cả các bà mẹ khi có con đi học lớp 1. Em</i>
<i>đồng ý không? HS bộc lộ và chốt ý</i>



- Người mẹ yêu thương con tha thiết. Đứa con là tình yêu ,
nguồn sống, niềm tự hào của mẹ nên mẹ đã hết lịng vì con,
tin tưởng ở con. Đồng thời người mẹ nhớ lại những kỉ niệm
xưa ấm áp, tràn ngập yêu thương.


* <b>GV chuyển ý</b>


<b>?) </b><i>Sau những hồi tưởng và mong ước, người mẹ mở rộng</i>
<i>suy nghĩ về điều gì?</i>


- Về xã hội, về nhà trường qua nét đẹp văn hoá của người
Nhật


<b>?) </b><i>Theo em ngày khai trường ở nước ta có phải là ngày lễ</i>
<i>của tồn dân khơng? Hãy miêu tả lại khơng khí của ngày</i>
<i>khai giảng mà em vừa trải qua?</i>


<i>?) Câu nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường</i>
<i>đối với thế hệ trẻ? Thể hiện ước mơ của người mẹ?</i>


- <i>"Ai cũng biết ....1 dặm sau này"</i>


- Muốn con được hưởng nền giáo dục tiên tiến nhất với tất
cả tình thương của xã hội và đất nước


<b>?) </b><i>Kết thúc bài văn, người mẹ nói: "...bước qua cánh cổng</i>
<i>trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra". Theo em "thế giới kỳ</i>
<i>diệu” đó là gì?</i> - HS thảo luận



HS:Thế giới của những điều hay lẽ phải của tình thương và
đạo lý làm người, thế giới của ánh sáng tri thức, thế giới của
những ước mơ và khát vọng bay bổng


- Trường học là bao điều mới mẻ, rộng lớn về tri thức, văn
hố, tình cảm, đạo lý, tình thầy trị....


*<b>GV</b>: <i>Thế giới kỳ diệu mà nhà trường đem đến là tri thức</i>
<i>văn hố và cuộc sống, là tinh thần tình cảm, là đạo lý làm</i>
<i>người, ý chí, nghị lực...để phát triển thể lực và phẩm chất</i>
<i>toàn diện của con người, chuẩn bị cho ngày mai. Trường</i>
<i>học chắp cánh cho mọi ước mơ, giúp mỗi con người từng</i>
<i>bước lớn lên xứng đáng là con ngoan trị giỏi và cơng dân</i>
<i>tốt.</i>


<i>?) Người mẹ dặn con "Hãy can đảm lên". Em hiểu câu nói đó</i>
<i>như thế nào?</i>


- Là lời khích lệ con đi lên phía trước như 1 người lính can
đảm lên đường ra trận


* <b>GV</b>: Tác giả đã hoá thân vào nhân vật để tâm sự với bạn
đọc nhẹ nhàng, tinh tế mà vơ cùng thấm thía, lay động suy
nghĩ và tình cảm của người đọc


<b>GV:</b> Trong kho tàng tục ngữ ca dao Việt Nam có rất nhiều
những câu ca nói về vai trò của giáo dục, của nhà trường đối
con người. Em hãy tìm?


HS: - Khơng thầy đố mày làm nên



<i><b>b. Vai trị của nhà trường</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Ngày em bé cỏn con


Bây giờ em đã lớn khôn thế này
Công cha nghĩa mẹ ơn thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày..


<b>GV: Bình, liên hệ với hồn cảnh của địa phương, đất</b>
<b>nước VN trong tình hình dịch bệnh covid hiện nay.</b>


<b>Hoạt động 2.3 : Hướng dẫn khái quát giá trị văn bản(5’)</b>
<i>- Mục đích:HS khái quát giá trị văn bản</i>


<i> - Phương pháp: vấn đáp, nhóm </i>
<i>- Kĩ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi</i>


HS thực hiện thảo luận theo nhóm – bàn, sau đó trình bày,
nhận xét, bổ sung


<i>? Bài văn có nội dung gì?</i>


<b>? </b><i>Nhận xét gì về giọng văn ? Tác dụng của nó đối việc thể </i>
<i>hiện nội dung tác phẩm?</i>


*<b>GV</b>: Cổng trường rộng mở, tình mẹ dạt dào sâu nặng, thầy
cô, mẹ cha đưa chúng ta vào một thế giới kì diệu vơ cùng
đẹp đẽ, cao cả khơng ít gian trn bởi "Sách vở là vũ khí,
lớp học là đơn vị, trận địa là cả hoàn cầu và chiến thắng là


nền văn minh nhân loại".


- 1 HS đọc ghi nhớ


<b>4. Tổng kết</b>


<i><b>a. Nội dung</b></i>


Văn bản thể hiện tấm lịng,
tình cảm của mẹ đối với con,
đồng thời nêu lên vai trò to
lớn của nhà trường đối với
cuộc sống của mỗi con
người.


<i><b>b.Nghệ thuật</b></i>


- Lựa chọn hình thức tự bạch
như những dịng nhật kí của
người mẹ nói với con.


- Kết hợp hài hoà giữa tự sự,
miêu tả và biểu cảm làm nổi
bật vẻ đẹp trong sáng, đôn
hậu trong tâm hồn người mẹ
- Sử dụng ngôn ngữ biểu
cảm.


<i><b>c. Ghi nhớ: SGK </b></i>
<i><b>4.Củng cố (4’)</b></i>



? Giáo viên yêu cầu HS chốt lại kiến thức cơ bản về giá trị nội dung, ý nghĩa và
nghệ thuật của văn bản.


<i><b>?) </b>Ngày khai trường để vào lớp 1 có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn mỗi con</i>
<i>người. Em có tán thành ý kiến đó khơng? Vì sao?</i>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà(3’)</b></i>
- Học thuộc ghi nhớ


- Diễn tả bằng ngôn ngữ của mình về tâm trạng của người mẹ trước đêm con vào
lớp một.


-Viết đoạn văn nêu cảm xúc của em khi vào lớp một.
- Soạn Tiết 2 : Hình thành kiến thức văn bản : "Mẹ tơi"
+ Tìm hiểu những nét chính về tác giả, tác phẩm.
+ Trả lời theo câu hỏi SGK.


+ Giải thích Vì sao văn bản lại mang tên “Mẹ tơi”
+ Đọc truyện “ Những tấm lòng cao cả”.


+ Đọc thêm văn bản : "Trường học".


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nhóm 2: Tóm tắt văn bản


Nhóm 3: Hồn thiện 2 phiếu sau
Chi tiết mô tả về thái độ,


tâm trạng, tình cảm của
người bố đối với En ri


-cô


Nhận xét


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×