Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Chuong I 6 Doan thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.47 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ Haõy vẽ hình theo nội dung sau: Hai ñieåm A vaø B Đường thẳêng AB. B. A A. Vẽ đoạn thẳng AB ?. B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 7:. ĐOẠN THẲNG. 1. Đoạn thẳng AB là gì?.  a) Caùch veõ:. A. D. G. M K 1 0 2 b) Ñònh nghóa: Hoïc sgk3 / 115 4. B 5. - Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Gọi tên: - Đoạn thẳng AB (đoạn thẳng BA) - Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hãy cho biết sự khác nhau giữa đường thẳng, đoạn thẳng, tia? ( KT trình bày 1 phút). A. 1)Đường thẳêng: Không bị giới hạn 2 đầu. A. B B. 2)Tia: Giới hạn đầu gốc. A 3)Đoạn thẳng : Giới hạn 2 đầu. B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Aùp duïng: Baøi 33 sgk / 115 Ñieàn vaøo choã troáng trong caùc phaùt bieåu sau: R và S vaø taát caû caùc ñieåm naèm a. Hình goàm hai ñieåm ________ R và S giữa ________ được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm ________ R vàø S được gọi là hai đầu mút của đoạn thẳng RS.. R. S. ñieåm P, ñieåm Q vaø taát caû b. Đoạn thẳng PQ là hình gồm ___________________ các điểm nằm giữa P và Q. _____________________. P. Q.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài: 34 sgk / 116 Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả? Hãy gọi tên các đoạn thẳng đó. Giải:. A. B. C. Có ba đoạn thẳng: AB, AC và BC. a.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trong c¸c h×nh veõ sau h×nh nµo thÓ hiÖn c¸ch vÏ ®o¹n th¼ng MN ? h2. h1 M h3. M. N. M. h4. N. N. M. N.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động nhóm Hãy nối cột A và cột B để được khẳng định đúng A 1/ 2/ 3/ 4/. B. M. N. M M M. a/ Tia NM. KẾT QUẢ. 1- c 2- d. N. b/ Đường thẳng MN. N. c/ Đoạn thẳng MN. 3- b. d/ Tia MN. 4- a. N.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Baøi 35 SGK / 116 : Gọi M là điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu?. Em hãy chọn câu trả lời đúng trong 4 câu sau. a. Điểm M phải trùng với điểm A. b. Điểm M phải nằm giữa 2 điểm A và B. c. Điểm M phải trùng với điểm B. d. Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa 2 điểm A và B hoặc trùng với điểm B.. M A. M B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> m. I. a. I : Là giao điểm. n.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng: a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng:. 5. C M. 0. 1. A. 0. Đoạ 4 n thaúng AB vaø CD caét nhau taïi M. M được gọi là giao ñieåm.. B 2 1. 3 2. 3. D 4. 5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng: b) Đoạn thẳng cắt tia:. O. 0 A. 0. 5. Đoạn thẳng AB và 4 tia Ox caét nhau taïi K. K được gọi là giao ñieåm.. B K. 1 1. 2. 3 2 3. 4. 5. x.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng: c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng:. 5. B G. x A0. 0. 1. 4 3. y. 2 2 1 Đoạ 3 vaø 4 n thaúng AB đường thẳng xy cắt nhau tại G. G được goïi laø giao ñieåm.. 5.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:  C B M M : Giao ñieåm. A. D. B. K. x. O A. A x. K : Giao ñieåm. G. B. y. G: Giao ñieåm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc của tia.. C. Hình 1. Hình 2. B. Hình 3. B C. D. A. D A M. a. C y. Hình 5. B. y. Hình 6. O. x. O. Hình 4. M. D. N. A.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 36(SGK - 116) : Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình 36 và trả lời các câu hỏi sau : a)Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không ? b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào ? c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào ? B. a. A. Hình 36. C.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 36(SGK - 116) a. B. A. Hình 36. C. a) Đường thẳng a không đi qua mút của đoạn thẳng nào b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB và AC c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hướng dẫn về nhà bài 39 (SGK / 116). A. B. C L. . I. K. . . D E Hình 38. . F.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HOC : * Đối với bài học ở tiết học này - Học thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng, phân biệt đường thẳng, tia, đoạn thẳng. - Biết vẽ hình biểu diễn các trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. - Làm các bài tập 37; 38, 39 – SGK. * Đối với bài học ở tiết học sau. - Đọc trước bài: Độ dài đoạn thẳng. - Chuẩn bị thước đo độ dài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×