Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bai 44 dia li thuong mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NK. XK.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 40: ĐỊA LÍ THƯƠNG MẠI NỘI DUNG BÀI HỌC. Khái. Ngành. niệm. thương. thị. mại. trường. Đặc. Các tổ. điểm. chức. của thị. thương. trường. mại lớn. thế giới. thế giới.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG. Dựa vào nội dung sách giáo khoa kết hợp quan sát các hình ảnh sau em hãy trình bày khái niệm thị trường ? Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG Sơ đồ đơn giản về hoạt động của thị trường HÀNG HOÁ,DỊCH VỤ. BÊN BÁN. TRAO ĐỔI. VẬT NGANG GIÁ. BÊN MUA.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG. Các loại hàng hóa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG Vật ngang giá là thước đo giá trị hàng hoá và dịch vụ. Vật ngang giá hiện đại là tiền.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG Thị trường hoạt động theo quy luật cung - cầu Cung > cầu. Hàng nhiều, giá rẻ. Cung < cầu. Hàng ít, giá cao. Cung = cầu. Thị trường ổn định. Thị trường không ổn định. Tiếp cận thị trường ( makettinh).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động tiếp thị( ma-ket-tinh), phân tích thị trường ngày càng có vai trò quan trọng trong thương mại và dịch vụ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II:NGÀNH THƯƠNG MẠI Quan sát sơ đồ sau kết hợp nội dung SGK hãy nêu vai trò ngành thương mại?. SẢN XUẤT NGƯỜI BÁN. NGÀNH THƯƠNG MẠI. HÀNG HÓA, DỊCH VỤ. TIÊU DÙNG NGƯỜI MUA.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II:NGÀNH THƯƠNG MẠI 1, Vai trò - Là khâu nối liền sản xuất và tiêu dùng TM. Sản xuất ra các giá trị vật chất. Tiêu dùng. TM. Nảy sinh nhu cầu mới. TM. Sản xuất ở quy mô và chất lượng mới. Tiêu dùng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II:NGÀNH THƯƠNG MẠI 1, Vai trò - Là khâu nối liền sản xuất và tiêu dùng - Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng, tạo ra tập quán tiêu dùng mới - Giúp quá trình sản xuất được mở rộng và phát triển.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II:NGÀNH THƯƠNG MẠI. Thương mại Ngoại Nội Thương mại thương thươngbao gồm những. ngành nào?. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II:NGÀNH THƯƠNG MẠI Dựa vào BSL sau hãy tính cán cân 2, Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập xuất nhập khẩu của Việt Nam? khẩu. BSL: Tổng giá trị xuất – nhập khẩu của Việt Nam thời kì 1985- 2000 Năm. Xuất khẩu Nhập khẩu. 1985 1990 1992 1995 2000. 698,5 2404,0 2580,7 5448,9 14483,0. 1857,4 2752,4 2540,7 8155,4 15636,5. Cán cân xuất nhập khẩu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II:NGÀNH THƯƠNG MẠI a, Cán cân xuất nhập khẩu BSL: Tổng giá trị xuất – nhập khẩu của Việt Nam thời kì 1985- 2000 - Là quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu Năm Xuất Nhập khẩu Cán cân xuất nhập và giá trị hàng nhập khẩu khẩu khẩu - Xuất siêu: xuất khẩu > nhập khẩu 1985 698,5 1857,4 - 1158,9 - Nhập siêu: xuất khẩu< nhập khẩu 1990. 2404,0. 2752,4. - 348,4. 1992. 2580,7. 2540,7. + 40. 1995. 5448,9. 8155,4. - 2706,5. 2000. 14483,0. 15636,5. - 1153,5.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II:NGÀNH THƯƠNG MẠI b, Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu. Xuất khẩu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II:NGÀNH THƯƠNG MẠI. Nhập khẩu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Dựa vào hình vẽ em có nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI. Dựa vàoGIÁ BSLTRỊ sau hãy rút raKHẨU nhận xétVÀ về tình hình KHẨU xuất nhập BSL: XUẤT NHẬP xuất nhập khẩu củaCỦA một sốMỘT nước SỐ có nền ngoại NĂM thương2004 phát triển? HÀNG HÓA NƯỚC.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI -Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu. -Xu thế toàn cầu hóa là xu thế tất yếu -Khối lượng hàng hóa buôn bán trên thế giới ngày càng tăng. Các khu vực có tỉ trọng buôn bán nội vùng và trên thế giới lớn nhất là Châu Âu, Bắc Mỹ và Châu Á -Các trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới là Tây Âu, Hoa Kì, Nhật Bản -Các cường quốc dẫn đầu về xuất nhập khẩu: Hoa Kì, CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> IV: CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI LỚN TRÊN THẾ GIỚI 1, Tổ chức thương mại thế giới ( WTO) - Ra đời ngày 15/11/1994, lúc đầu gồm 125 nước thành viên - Là tổ chức quốc tế đầu tiên đề ra các luật lệ buôn bán với quy mô toàn cầu và giải quyết các tranh chấp quốc tế. - WTO ra đời góp phần thúc đẩy quan hệ buôn bán trên toàn thế giới.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> IV: CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI LỚN TRÊN THẾ GIỚI 2, Một số khối kinh tế lớn trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> IV: CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI LỚN TRÊN THẾ GIỚI Liên minh châu Âu (EU) Năm thành lập: 1957 Số thành viên: 25 (2004).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> IV: CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI LỚN TRÊN THẾ GIỚI Khu vực Đông Nam Á (ASEAN) Năm thành lập: 1967 Số thành viên: 10.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> IV: CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI LỚN TRÊN THẾ GIỚI Khu vực Bắc Mỹ (NAFTA) Năm thành lập: 1992 Số hội viên: 03.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> IV: CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI LỚN TRÊN THẾ GIỚI. Bộ trưởng Nguyễn Đình Tuyển kí các thủ tục để gia nhập WTO tại Giơnevo ( Thụy Sĩ).

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×