Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.59 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 13. MÔN: TẬP LÀM VĂN. Tiết: 25. Bài dạy: LUỴÊN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: 1. HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. 2. Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà (bài Bà tôi); nhân vật Thắng (bài Chú bé vùng biển) - Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người. - Hai, ba tờ giấy khổ to và bút dạ để 2- 3 HS viết dàn ý, trình bày trước lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. T G. Hoạt động của thầy.. Hoạt động của trò.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - HS nhắc lại đề. b. Nội dung: 9’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Mục tiêu: HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. Tiến hành: - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Bài 1/130: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV giao một nửa lớp làm bài tập a, một - HS làm việc theo cặp..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> nửa lớp làm bài tập b. - GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp. 22 - Gọi HS trình bày ý kiến của mình trước ’ lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp. Tiến hành: Bài 2/130: - GV nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp theo lời dặn của thầy cô tiết trước. - Gọi 1 HS khá hoặc giỏi đọc kết quả ghi chép. - Cả lớp và GV nhận xét nhanh. - GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc. 3’ - GV nhắc nhở những điều cần chú ý. - Yêu cầu HS dựa vào kết quả quan sát đã có, lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật. - Yêu cầu 3 HS làm bài trên nháp ép. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Những bài nào chưa đạt yêu cầu về nhà làm bài lại. - Chuẩn bị: Viết một đoạn văn tả ngoại hình theo dàn ý đã lập.. - HS trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.. - 1 HS đọc kết quả ghi chép đã chuẩn bị. - 1 HS đọc dàn ý. - HS lập dàn ý. - 3 HS làm bài trên bảng..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 13. MÔN: TẬP LÀM VĂN. Tiết: 26. Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: 1. Củng cố kiến thức về đoạn văn. 2. HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1; gợi ý 4. - Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp; kết quả qan sát và ghi chép. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp. - GV nhận xét, chấm điểm. T G. Hoạt động của thầy.. 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: 8’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm kỹ đề. Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về đoạn văn. Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 2 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK/132. - Gọi 1- 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ đựơc chuyển thành đoạn 22 văn. ’ - GV mở bảng phụ, yêu cầu HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn. Hoạt động 2: HS viết đoạn văn. Mục tiêu: HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.. Hoạt động của trò.. - HS nhắc lại đề.. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc gợi ý trong SGK. - 2 HS thực hiện. - 1 HS đọc lại gợi ý 4.. - HS làm việc cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiến hành: - Yêu cầu HS xem lại phần tả ngoại hình - HS tiếp nối nhau đọc đoạn nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát viết văn đã viết. lại đoạn văn; tự kiếm tra đoạn văn đã viết. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã 3’ viết. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những đoạn viết có ý riêng, ý mới. - HS lắng nghe. - GV chấm điểm những đoạn văn viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. Cả lớp chuẩn bị cho tiết Luyện tập làm văn bản cuộc họp – xem lại thể thức trình bày một lá đơn để thấy những điểm giống và điểm khác giữa một biên bản và một lá đơn..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>