Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

tuần 3 Tết Trung thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.06 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: Số tuần 04. Từ ngày 06/09/2021 đến ngày 01/10/2021. Tên chủ đề nhánh 3: Tết Trung thu. Thời gian thực hiện: Từ ngày 20/09/2021 đến ngày 24/09/2021. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt Nội Mục đíchChuẩn bị Hướng dẫn của cô Hoạt động động dung Yêu cầu của trẻ 1. Đón - Trẻ thích - Lớp học 1. Đón trẻ - chơi trẻ đến lớp. sạch sẽ tự do. chơi tự - Trẻ biết cất gọn gàng. - Cô đến sớm - Trẻ vào do. đồ dùng đúng - Tủ để đồ thông thoáng vệ lớp. - Trẻ cất đồ Đón nơi qui định. của trẻ. sinh phòng học. trẻ - Trẻ chơi vui - Đón trẻ vào lớp, vào ngăn tủ Chơi vẻ cùng bạn. hướng dẫn trẻ cất của mình. - Trẻ biết hát đồ dùng cá nhân Thể cùng cô bài của trẻ vào đúng dục hát “ Chiếc - Đồ chơi nơi qui định. sáng đèn ông sao ”. các góc. * Cô trò chuyện - Trẻ biết trả cùng trẻ về chủ đề: lời câu hỏi. Tết trug thu - Cô cùng trẻ hát - Trẻ hát bài “ Chiếc đèn cùng cô. ông sao” +Các con vừa hát bài hát gì? Đèn ông sao thường có - Tết trung trong dịp nào? - Các con đã bao thu. giờ được tham gia vào ngày tết trung thu chưa? - Vào ngày tết trung thu các con được bố mẹ mua cho đồ chơi gì? => Cô giáo dục trẻ: Tết trung thu đến có rất nhiều điều kỳ diệu xảy ra, vì vậy tuần này chúng mình sẽ cùng nhau - Sổ theo học thật giỏi để tìm dõi nhóm hiểu về ngày tết - Vâng ạ lớp. trung thu nhé! - Nhằm phát 2. Thể dục sáng:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> triển thể lực 2. Thể cho trẻ. dục sáng - Trẻ thực hiện được các động tác cùng cô.. 3. Điểm danh. - Nắm được sĩ số trẻ tới lớp.. a. Khởi động. - Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cô hỏi trẻ có bạn nào bị ốm bạn nào bị đau chân đau tay không? - Cho trẻ khởi động theo bài “ Thùng thình thùng thình” kết hợp đi các kiểu chân. b.Trọng động : Bài tập phát triển chung Động tác hô hấp: Thổi bóng bay Động tác tay: Đưa tay ra trước, gập khuỷu tay Động tác chân : Đứng, một chân lên trước khuỵu gối. Động tác bụng lườn: Cúi về phía trước, ngửa người ra sau. Động tác bật: Bật tại chỗ. - Tập theo cô và tập với bài hát “ Chiếc đèn ông sao” c. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 12 vòng 3. Điểm danh trẻ đến lớp - Cô gọi tên từng trẻ theo danh sách lớp. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. - Trẻ khởi động.. - Trẻ tập cùng cô các động tác.. - Trẻ đi nhẹ nhàng.. - Trẻ dạ cô.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động. Chơi hoạt động ngoài trời. Nội dung 1.Hoạt động có mục đích: - Trang trí bày mâm ngũ quả.. Mục đíchYêu cầu - Trẻ biết dạo chơi theo sự hướng dẫn của cô.. Chuẩn bị Hướng dẫn của cô. - Sân chơi *Hoạt động có - Mâm mục đích: ngũ quả. - Cô đưa trẻ đi ra ngoài trời cùng với - Câu hỏi cô. đàm thoại. - Cô hỏi trẻ: Sắp đến ngày gì rồi nhỉ? + Vào ngày tết - Biết các trung thu bố mẹ loại hoa quả, thường chuẩn bị bánh kẹo có những gì nào? trong ngày + Trong ngày tết tết trung thu. có những loại hoa quả bánh kẹo gì nhỉ? - Sắp đến trung thu rồi chúng mình có muốn cùng cô trang trí bày mâm ngũ quả không nào? - Trên đây cô có những hoa quả gì? À! Có quả bòng - Biết trang này, quả thanh trí bày mâm long, bánh trung ngũ quả thu…đấy ! cùng với cô. - Bây giờ các con cùng cô trang trí mâm ngũ quả nhé ! - Cô cho trẻ trang trí mâm cùng với cô. - Vừa trang trí cô vừa hướng dẫn trẻ : Để trang trí được các con cần có một chiếc mâm nhỏ , sau đó các con sẽ cùng trang trí sắp xếp hoa quả sao cho thành một. Hoạt động cuả trẻ. - Trẻ đi cùng cô.. - Ngày tết trung thu ạ!. - Trẻ trả lời.. - Trẻ kể.. - Có ạ.. - Trẻ trang trí cùng với cô..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> mâm thật đẹp không bị đổ nhé ! - Các con thấy mâm ngũ quả có đẹp không ? - Về nhà các con sẽ cùng phụ giúp bố mẹ trang trí bày mâm ngũ quả nhé ! + Các con có cảm nhận gì về ngày tết trung thu nào? - Đêm hội trăng rằm các con được rước đèn dưới trăng, được phá cỗ trung thu với các bạn rất vui đấy vì vậy mà các con phải chơi ngoan, nghe lời bố mẹ không được chạy nhảy, leo trèo các con nhé! 2. TCVĐ - Trẻ biết - Các trò * Trò chơi vận Bánh xe cách chơi chơi động: quay, các trò chơi - Cô giới thiệu tên Chơi các trò chơi, cách chơi, trò chơi luật chơi. dân gian: - Tổ chức cho trẻ Bịt mắt - Trẻ chơi chơi bắt dê, chi đoàn kết với - Cô cho trẻ chơi, chi chành bạn bè. cô chơi cùng trẻ và chành, lộn bao quát trẻ. cầu vồng. - Cô giáo dục trẻ thông qua trò chơi. 3. Chơi - Trẻ biết - Đu quay, * Chơi tự do. tự do: chơi đoàn cầu - Cho trẻ chơi tự Chơi với kết với bạn, trượt… do ngoài trời với đồ chơi không tranh thiết bị ngoài trời ngoài trời. giành, xô ( Đu quay, xích đu, đẩy bạn. cầu trượt..). - Vâng ạ!. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Trẻ chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Hoạt động. Hoạt động góc. Nội dung Góc phân vai: + Chơi đóng vai gia đình, cô giáo, cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi trung thu. + Chơi đóng vai kỹ sư xây dựng xây: ngôi nhà, hàng rào, vườn cây, khu vui chơi. Góc nghệ thuật: Hát, múa, vận động các bài hát về tết Trung thu.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Mục đíchChuẩn bị Hướng dẫn của cô Yêu cầu - Kiến thức: 1. Ổn định tổ + Trẻ biết- - Đồ chơi chức. nhập vai chơi, gia đình, - Cho trẻ hát bài “ biết phản ánh đồ chơi Rước đèn dưới ánh góc chơi. Trung trăng”. + Trẻ biết liên Thu. - Chúng mình vừa kết các góc hát bài hát gì nhỉ? chơi. Bài hát nói về điều gì? Bạn nào giỏi cho cô biết chúng mình đang học chủ đề gì? Gạch Bài hát nói về tâm xây dựng, trạng vui tươi của hàng rào, bạn nhỏ khi được - Kỹ năng: cây, rước đèn dưới + Rèn cho trẻ hoa… trăng đấy các con kỹ năng giaoạ. Giờ hoạt động tiếp, ghi nhớ góc hôm nay cô có chủ định. mời các con chơi 4 + Rèn kỹ góc. năng xếp 2. Thỏa thuận chồng, xếp chơi. cạnh, rèn sự Đến với góc phân khéo léo của - Các bài vai, các con sẽ đôi bàn tay. hát về cùng tập làm mẹ + Rèn kỹ ngày tết và con cùng nhau năng hát, trung thu, đi mua sắm bánh múa. dụng cụ kẹo vui tết trung + Rèn kỹ âm nhạc. thu nhé, ngoài ra năng cắt,các con cũng có dán.... thể chơi làm người - Giáo dục: mua và người bán + Trẻ chơi hàng trung thu nhé. ngoan, chơi Thái độ của người. Hoạt động cuả trẻ - Trẻ hát cùng cô.. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đoàn kết với bạn, biết cất đồ chơi gọn gàng. Góc + Yêu thích học tập: và giữ gìn sản Xem phẩm mà sách mình làm ra. tranh về các hoạt động trong ngày tết trung thu -. Hoạt động góc. Sách tranh ảnh về các hoạt động ngày Trung Thu.. Góc mở: Làm đèn Trung Thu bằng vỏ hộp sữa.. - - Vỏ hộp sữa, giấy màu, dây len, băng dính 2 mặt, bút màu nước.. Góc tuyên truyền: Làm các tuyên truyền viên nhí. Tuyên truyền về cách. Bài tuyên truyền 5k phòng chống covid-19.. bán hàng và người mua hàng như thế nào? Và hôm nay các con sẽ đống vai bác kỹ sư xây dựng dùng đôi bàn tay khéo léo để phối hợp các loại nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm như: Ngôi nhà, khu vui chơi dành cho các bé ngày tết trung thu nhé! - Bạn nào muốn chơi ở góc nghệ thuật, hôm nay các con sẽ cùng nhau múa hát, vận động các bài hát về chủ đề tết trung thu nhé! - Tại góc sáng tạo chúng mình sẽ cùng là đền Ông sao bằng vỏ hộp sữa và giấy màu nhé. - Ở góc tuyên truyền chúng mình sẽ cùng làm các tuyên truyền viên nhí. Tuyên truyền về cách phòng bệnh covid-19. 3. Quá trình chơi. - Trong quá trình- - Trẻ nhận chơi cô chú ý bao góc chơi. quát hướng dẫn trẻ chơi. - Cô nhập vai chơi cùng trẻ. - Liên kết góc chơi: sau một thời.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phòng bệnh covid19.. gian lao động vất vả thành quả của các góc chơi vô cùng hấp dẫn. Chúng mình cùng nhau đến góc phân vai xem các bác kỹ sư xây dựng đã xây được gì nào, còn các bác ở góc nghệ thuật cũng trổ tài khéo léo của đôi bàn tay nữa đấy. 4. Kết thúc chơi: - Cô nhận xét - Trẻ lắng chung, động viên nghe. khích lệ trẻ chơi thành thạo ở các buổi chơi sau. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động. Hoạt động ăn. Nội Mục đíchdung Yêu cầu - Trước - Trẻ biết vệ khi ăn sinh trước và sau khi ăn. - Trẻ không nói chuyện trong khi ăn - Ăn không làm rơi vãi - Trong cơm. khi ăn - Có thói quen văn minh trong khi ăn, ăn hết xuất, đảm bảo đủ dinh dưỡng - Sau khi - Trẻ biết vệ ăn sinh sau khi ăn và ngồi đúng chỗ quy định .. Chuẩn bị Hướng dẫn của cô Khăn mặt, bát, đĩa, thìa cốc cho đủ số lượng trẻ. Hoạt động của trẻ - Hướng dẫn trẻ rửa - Trẻ thực các tay theo 6 bước rửa hiện rửa tay, dạy trẻ rửa mặt bước tay, rửa mặt. sạch sẽ trước khi ăn cơm. - Kê bàn ăn 8 trẻ 1 bàn - Trẻ lắng - Cô giáo chia thức nghe. ăn và cơm ra từng bát, trộn đều lên giúp trẻ - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn. Cô giới thiệu món ăn hôm nay với trẻ nhắc trẻ - Trẻ ăn ăn từ tốn không cơm. làm rơi vãi thức ăn, khuyên trẻ biết.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động ngủ. - Trước - Trẻ ngủ đủ khi ngủ. giấc ngủ sâu - Phòng sau thời gian ngủ cho hoạt động trẻ sáng. Bài thơ - Trẻ biết đi “giờ đi vệ sinh trước ngủ” khi đi ngủ - Trẻ biết tự lấy gối, chăn… - Trong khi ngủ.. ăn rau xanh và thức ăn để có đủ chất dinh dưỡng giúp cơ thể thông minh và khỏe mạnh hơn, trong khi ăn không nói chuyện. - Trong khi trẻ ăn cô tạo không khí vui vẻ nhẹ nhàng động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất. - Cô quan tâm tới những trẻ mới đến lớp, trẻ mới ốm dậy, trẻ biếng ăn - Khi trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thì. - Nhắc trẻ uống nước, lau miệng, lau tay sau khi ăn, đi vệ sinh. * Trước khi ngủ : - Cô sắp xếp phòng ngủ gọn gàng, sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, tắt bớt đèn, kéo rèm. - Cho trẻ đi vệ sinh * Trong khi ngủ: - Cô ngồi quan sát trẻ ngủ. - Khi trẻ nằm không đúng tư thế cô chỉnh lại tư thế trẻ cho đúng.. - Trẻ đi vệ sinh, uống nước.. - Trẻ đi vệ sinh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Sau khi ngủ.. Hoạt Nội động dung Hoạt Hoạt động động ôn chiều. tập các hoạt động sáng. Trẻ Hoạt chơi các động trò chơi theo ý dân gian. thích Chơi hoạt động góc. Nêu gương cuối ngày, cuối tuần -. Trả trẻ. Vệ sinh trả trẻ. * Sau khi ngủ. - Cho trẻ thức dậy lần lượt. Cô bật - Trẻ ngủ. đèn, kéo rèm. - Cho trẻ đi vệ sinh. - Cho trẻ tập 1 số động tác nhẹ nhàng và chuẩn bị ăn bữa - Trẻ vận phụ. động nhẹ nhàng, ăn quà chiều TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Mục đíchChuẩn bị Hướng dẫn của Yêu cầu cô - Củng cố lại - Đồ dùng - Cô cho trẻ ôn kiến thức trẻ đồ chơi tập lại kiến thức học được buổi - Đồ chơi trẻ được học vào sáng. các góc buổi sáng. - Trẻ vui vẻ - Cô tổ chức cho thoải mái với trẻ chơi các trò các trò chơi chơi dân gian mà dân gian. trẻ yêu thích như: - Hoàn thành Dung dăng dung các góc chơi. dẻ, chi chi chành chành.... - Cô cho trẻ tiếp tục chơi ở các góc chơi mà buổi sáng trẻ chưa hoàn thành. - Biết cách - Bảng bé - Cô cho trẻ hát nhận xét ngoan bài: Cả tuần đều mình, bạn. Khăn, ngoan cho trẻ nêu - Trẻ sạch sẽ lược… gương, cô nhận trước khi ra xét chung tặng trẻ về cờ đỏ cắm vào bảng bé ngoan, cuối tuần cô cùng trẻ đếm tổng số cờ đỏ trên ô cờ để tặng trẻ bé ngoan. - Vệ sinh trả trẻ.. Hoạt động của trẻ. - Trẻ ôn lại bài. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ về các góc chơi.. - Trẻ hát.. - Trẻ nhận xét. - Trẻ cắm cờ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ 2 ngày 20 tháng 09 năm 2021. Tên hoạt động: Thể dục VĐCB: Bò bằng bàn tay bàn chân 3 – 4 m. TCVĐ: Cầu thủ bóng rổ. Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Con cào cào”. I. Mục đích – Yêu cầu 1. Kiến thức. - Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân 3 - 4m, biết bò kết hợp tay nọ chân kia. - Trẻ biết chơi trò chơi cùng bạn. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng khéo léo, nhẹ nhàng của đôi tay và đôi bàn chân. - Kỹ năng quan sát thực hành. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ yêu thích tham gia vào bài tập thể dục để có sức khỏe tốt. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ - Trang phục của trẻ gọn gàng - Sân tập gọn gàng, sạch sẽ - Vạch xuất phát, cột bóng rổ 2 cột. 2. Địa điểm tổ chức - Ngoài lớp học III. Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát vận động theo bài “ Con cào cào” và trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô hỏi trẻ: Bài hát nói về điều gì? + Bạn cào cào có cái cánh như thế nào nhỉ? - Bạn đã làm gì để giúp cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh nào? À! Bạn cào cào rất là thích tập thể dục này! Vì vậy. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát cùng cô - Cánh xanh to và khỏe ạ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> mà mỗi buổi sáng thức dậy bạn đều chăm chỉ tập thể dục để có một đôi cánh khỏe đấy ! - Giáo dục trẻ: Để có một cơ thể khỏe mạnh giống như bạn thì các con phải làm gì? Đúng rồi chúng mình sẽ phải thường xuyên tập thể dục và kết hợp ăn đầy đủ - Vâng ạ! các chất dinh dưỡng nhé! 2. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô sẽ cùng các con sẽ tập bài vận động mà đòi hỏi sự khéo léo của đôi tay và bàn chân nhé! - Đó là bài vận động “ Bò bằng bàn tay bàn chân 34m” - Trẻ trả lời - Bây giờ các con học bài cùng cô nào! 3. Hướng dẫn: - Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cô hỏi trẻ có bạn nào bị ốm, bạn nào bị đau chân đau tay không? a. Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ khởi động theo bài hát “ Rước đèn dưới - Trẻ khởi động ánh trăng” kết hợp đi các kiểu chân: đi thường, đi cùng cô bằng gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh chạy chậm. b. Hoạt động 2: Trọng động - Trẻ tập bài tập phát Cô cho trẻ tập bài tập phát triển chung triển chung cùng cô Động tác tay: Đưa tay ra trước, gập khuỷu tay - Tập 3 lần 8 nhịp Động tác chân : Đứng, một chân lên trước khuỵu gối. - Tập 2lần 8 nhịp Động tác bụng lườn: Cúi về phía trước, ngửa người ra - Tập 2 lần 8 nhịp sau. - Tập 2 lần 8 nhịp Động tác bật: Bật tại chỗ. - Trẻ chú ý quan - Tập kết hợp với bài “ Chiếc đèn ông sao ” sát * Vận động cơ bản: “ Bò bằng bàn tay bàn chân 34m” Các con ơi! Hôm nay bạn Thỏ Trắng có mời lớp mình đến nhà bạn chơi để cùng bạn chuẩn bị cho ngày tết trung thu đấy! Đường đi đến nhà bạn phải vượt qua thử thách đó là chúng mình sẽ không đi mà phải bò bằng bàn tay bàn chân đấy! Chúng mình chinh phục thử thách cùng với cô nhé! - Trẻ quan sát. - Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích động tác - Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác +TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, chống hai bàn tay và hai bàn chân xuống sàn, lưng hơi nhổm lên cao, mắt nhìn thẳng về phía trước - Thực hiện: Khi có hiệu lệnh xuất phát cô lần lượt đưa từng tay và chân trái chiều lên phía trước, đầu ngẩng mắt nhìn thẳng bò bằng bàn tay, bàn chân về đến vạch đích, rồi đi về cuối hàng đứng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cô vừa thực hiện xong vận động gì? - Đúng rồi đó là vận động “ Bò bằng bàn tay, bàn chân 3 – 4m” - Mời 2 trẻ lên thực hiện vận động mẫu cho trẻ quan sát - Cô quan sát sửa sai cho trẻ (nếu có) các con có nhận xét gì về vận động “ Bò bằng bàn tay bàn chân 3-4m” của bạn? - Cô tổ chức cho trẻ tập: + Trẻ tập lần lượt 2 trẻ 1 lượt thi đua + Lần 2: Các con ơi vườn nhà bạn Thỏ có nhiều hoa rất. đẹp, các con cùng bò ngắm hoa với cô nhé. ( Trẻ bò theo tổ) Các con thấy hoa có đẹp không? Lần 3: Kia là nhà của bạn Thỏ rồi, chúng mình cùng đi theo cô vào gõ cửa gọi bạn Thỏ ra nào. * TCVĐ: “ Cầu thủ bóng rổ ”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi. + Luật chơi: Trẻ phải ném được bóng vào rổ. + Cách chơi: Cho 2 trẻ ném bóng vào rổ bằng hình thức thi đua. - Cô tổ chức cho trẻ chơi theo sự hứng thú của trẻ. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp từ 1 đến 2 vòng để trẻ hít thở nhẹ nhàng 4. Củng cố: - Cô củng cố lại cho trẻ nội dung : Các con vừa thực hiện vận động gì? 5. Kết thúc - Nhận xét – tuyên dương cho trẻ ra chơi. - Trẻ thực hiện vận động.. - Có ạ. - Trẻ chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng - Vận động “ Bò bằng bàn tay bàn chân 3-4m ạ ” - Trẻ ra chơi. * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ). ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….......................................... Thứ 3 ngày 21 tháng 09 năm 2021. Tên hoạt động: Văn học: Thơ “ Trăng sáng”. Hoạt động bổ trợ: Hát : “ Chú cuội cung trăng”. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên bài thơ, nội dung bài thơ, tên tác giả. - Thể hiện những giọng điệu của vần thơ.Trẻ thuộc thơ. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng nghe đúng phát âm chuẩn cho trẻ. - Kỹ năng giao tiếp cho trẻ. - Kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ. 3. Giáo dục thái độ. - Giáo dục trẻ yêu thích môn học, yêu thích ngày tết trung thu. II. CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ. - Giáo án thơ powerpoint : “ Trăng sáng ”. - Băng đài có bài hát “ Chú cuội chơi trăng”. - Hình ảnh,size trình chiếu bài thơ. - Que chỉ 2. Địa điểm tổ chức. - Trong lớp học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Ổn định lớp - Cô giả làm chú cuội vừa đi vừa hát bài “ Chú cuội - Trẻ chào chú cuội chơi trăng” chào các bạn. - Các bạn có biết tôi là ai không? - Chú cuội ạ. - Tôi là chú cuội từ trên cung trăng xuống đây đấy. Sắp đến ngày tết trung thu rồi Ngọc Hoàng bảo tôi xuống đây xem bạn nào ngoan sẽ được tặng quà vào ngày trung thu. Lớp mình ai ngoan nhất nào? 2. Giới thiệu bài . - Để biết được bạn nào học ngoan nhất, tôi có mang đến một bài thơ rất hay nói về ánh trăng trong đêm - Trẻ lắng nghe cô giới.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> trung thu đấy! Đó là bài thơ “Trăng sáng” của nhà thơ Nhược Thủy .Các bạn học bài thật ngoan và giỏi nhé! 3. Hướng dẫn. a. Hoạt động 1. Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe - Cô đọc lần 1:Giới thiệu tên bài thơ,tên tác giả. + Bài thơ có tên “Trăng sáng ” của tác giả Nhược Thủy. + Bài thơ nói về Ánh trăng trong đêm rằm trung thu soi sáng cho tất cả mọi người cùng nhau đi rước đèn dưới trăng, cùng vui phá cỗ với các bạn nhỏ, em đi trăng theo bước như muốn cùng đi chơi đấy! + Các con thấy ánh trăng đêm trung thu soi sáng cho tất cả mọi người không? - Cô đọc thơ lần 2: Chúng mình cùng gặp lại hình ảnh đáng yêu ngộ nghĩnh của ánh trăng một lần nữa nhé! - Cô đọc thơ lần 3: Kết hợp trình chiếu b. Hoạt động 2 : Trích dẫn và đàm thoại . - Cô vừa đọc cho cả lớp mình nghe bài thơ gì? - Bài thơ nói về điều gì? - Sân nhà em sáng quá là nhờ ai chiếu sáng? - Thế ánh trăng trong đêm trung thu được tác giả miêu tả như thế nào? - Câu thơ nào nói nên điều đó? ( Sân nhà em sáng quá, nhờ ánh trăng sáng ngời) - Trong đêm trung thu ánh trăng được ví ngộ nghĩnh như nào nhỉ? Trăng tròn như cái đĩa... À đó là trăng tròn như cái đĩa, lơ lửng mà không rơi - Những hôm nào trăng khuyết trăng được ví giống cái gì nhỉ? + Mỗi bước em đi trăng có đi cùng em không? - Tại sao các con biết điều đó? Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi - Các con có thấy ánh trăng rất gần gũi và yêu thích muốn vui đùa cùng các em nhỏ không nào? - Chúng mình có yêu quý ánh trăng không? => Giáo dục trẻ: Biết dành tình cảm của mình đối với mọi vật xung quanh. c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ. - Cô dạy trẻ đọc theo cô từng câu một. - Cô cho trẻ đọc bài thơ (2-3 lần).. thiệu bài. - Vâng ạ!. - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ. - Quan sát và lắng nghe.. - Có ạ! - Trẻ quan sát.. - Bài thơ “Trăng sáng ạ”. - Bài thơ nói về ánh trăng. - Nhờ ánh trăng chiếu sáng ạ. - Trăng tròn như cái đĩa ạ. - Ví giống như con thuyền trôi ạ.. - Có ạ.. - Trẻ đọc cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Đọc theo tổ, đọc theo nhóm, cá nhân đọc. - Cho trẻ đọc thơ theo hiệu lệnh của cô. 4. Củng cố - Hôm nay cô và các con đã cùng nhau học bài thơ gì?của tác giả nào? - Bây giờ các con cùng cô hát bài “Chú cuội chơi trăng” 5. Kết thúc: Chuyển hoạt động. - Trẻ đọc theo tổ, theo nhóm, cá nhân. - Trẻ đọc theo hiệu lệnh tay cô. - Bài thơ “ Trăng sáng”.. - Trẻ ra chơi * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 22 tháng 09 năm 2021. Tên hoạt động: KPXH “ Tết trung thu của bé”. Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: “ Chiếc hộp kỳ diệu”, “ Nặn bánh trung thu”. I. Mục đích – Yêu cầu 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên, ý nghĩa ngày tết trung thu, một số hoạt động, món ăn đặc trưng có trong ngày tết trung thu. - Trẻ biết chơi trò chơi cùng cô và bạn. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, nhận xét. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Giáo dục trẻ yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ - Nhạc bài hát “ Chiếc đèn ông sao” - Các slide về các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu - Que chỉ, - Hộp đựng các loại quả, đất nặn, khuôn làm bánh. 2. Địa điểm tổ chức - Tổ chức trong lớp học III. Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát và nhún nhảy theo nhạc bài “Chiếc đèn ông sao” - Các con ơi sắp tới ngày gì thế nhỉ? Các con có mong muốn đến ngày tết trung thu không? - Chúng hãy chăm ngoan học giỏi nghe lời người lớn thì đến ngày tết trung thu bố mẹ sẽ cho chúng mình đi chơi rước đèn rất là vui đấy. 2. Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Các con có biết tại sao lại có ngày tết trung thu không nhỉ? - Để hiểu rõ hơn về ngày tết trung thu chúng mình cùng trò chuyện và tìm hiểu bài học hôm nay nhé. 3. Hướng dẫn a. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại về ngày tết trung thu của bé - Các con ơi! Ngày tết trung thu sắp đến rồi đấy! + Bạn nào giỏi cho cô biết các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu nào? - Bây giờ chúng mình sẽ cùng trốn cô nào! + Cô đâu, cô đâu! Cho trẻ quan sát một số tranh về hoạt động ngày tết trung thu: *Hình ảnh bố mẹ cho trẻ con đi mua đồ chơi, đèn lồng... + Các con ơi bố mẹ cho các bạn đi mua gì đây nhỉ? + Bạn nhỏ đang cầm gì nào? Đèn lồng dùng để làm gì trong đêm hội trăng nào? Còn con được bố mẹ cho đi chợ mua những gì? * Hình ảnh về bánh trung thu, mâm ngũ quả. + Mọi người mua bánh kẹo, quả gì để bày mâm ngũ quả đây? + Các con được ăn bánh trung thu thấy vị của bánh như thế nào? Bánh trung thu là loại bánh đặc trưng trong ngày tết trung thu, nó có vị rất thơm và ngon đấy! - Còn đây là hình ảnh chú cuội và chị hằng nga này Chúng mình đã được cùng chú cuội và chị hằng nga vui trung thu rước đèn phá cỗ dưới trăng đấy! * Cho trẻ xem video một đoạn múa lân - Sau đó Cô kể cho trẻ nghe chuyện sự tích ngày tết trung thu. - Ý nghĩa của ngày tết trung thu. Tết Trung Thu theo âm lịch là ngày rằm tháng 8 hằng năm. Đây là ngày tết của trẻ em, còn được gọi là "Tết trông Trăng". Trẻ em rất mong đợi được đón tết này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân,... rồi bánh nướng, bánh dẻo. Vào. - Vâng ạ!. - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắm mắt - Trẻ mở mắt - Trẻ quan sát. - Rước đèn dưới ánh trăng ạ!. - Vị ngọt ạ. - Trẻ quan sát. - Trẻ chú ý lắng nghe cô..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng. - Trẻ chơi. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. => Giáo dục trẻ phải học tập thật giỏi ngoan ngõan nghe lời người lớn sẽ được bố mẹ mua nhiều đồ chơi, đèn lồng để đi rước đèn. b. Hoạt động 2: Luyện tập - Trẻ chơi * Trò chơi 1: Chiếc hộp kỳ diệu - Cho trẻ chơi trò chơi “chiếc hộp kì diệu” - Nhiệm vụ của trẻ là cho tay vào hộp lấy một món - Trẻ lắng nghe cô đồ, nói tên, ý nghĩa của món đồ đó. Ví dụ trẻ lấy được quả bưởi, trẻ nói quả bưởi để bày mâm ngũ quả trong tết trung thu. - Cho trẻ chơi 5-6 lần. - Trò chuyện về * Trò chơi 2: Nặn bánh trung thu ngày tết trung thu của bé ạ! - Tiếp theo cho trẻ chơi trò chơi “Nặn bánh trung - Trẻ ra chơi. thu” + Chia trẻ thành 2 đội, mỗi đội một khuôn làm bánh, các bạn thì nhào đất nặn thành viên cho vào khuôn, trong một khoảng thời gian đội nào làm được nhiều bánh và đẹp hơn đội đó sẽ chiến thắng. + Cô kiểm tra kết quả động viên khen ngợi trẻ. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ 4. Củng cố: - Các con vừa được học bài gì? Chúng mình nhớ đi chơi rước đèn phải ngoan, nghe lời bố mẹ nhé! 5. Kết thúc: - Nhận xét- tuyên dương trẻ trong giờ học. - Cho trẻ ra chơi. * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ..................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 23 tháng 09 năm 2021. Tên hoạt động: Steam: Thiết kế đèn Trung Thu. Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Chú cuội chơi trăng”. * Khoa học. - Đặc điểm của đèn trung thu: Dây, lồng đèn. - Đèn trung thu để trang trí hoặc để cầm đi chơi rước đèn. * Công nghệ. - Sử dụng và tiếp cận công nghệ: Kéo, keo, băng dính, nguyên vật liệu khác. - Tạo ra công nghệ: Tạo ra chiếc đền Trung thu. * Kỹ thuật. - Cắt, dán. * Nghệ thuật. - Tạo ra chiếc lồng đèn đẹp, bền. * Toán. - Số lượng sản phẩm, kích thước to nhỏ... CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Con biết gì về đèn Trung thu? - Đèn Trung thu được thiết kế như thế nào? - Cần nguyên vật liệu gì để tạo ra chiếc đèn Trung thu. - Tạo ra chiếc đèn Trung thu để làm gì. KIẾN THỨC GIÁO VIÊN CẦN BIẾT - Lựa chọn hoạt động phù hợp với trẻ, định hướng cho trẻ tìm tòi sáng tạo, trải nghiệm, được thực hành và phát huy sự sáng tạo của trẻ. Trẻ tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Làm được đèn Trung thu. - Nguyên vật liệu tạo ra đèn Trung thu. I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên và đặc điểm của một số loại đèn Trung thu. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo ra đèn Trung thu. - Trẻ hiểu về quy trình thiết kế đèn Trung thu. 2. Kỹ năng - Biết cách gập giấy, cắt, dán thành chiếc đèn lồng - Luyện kỹ năng cắt theo đường thẳng, kỹ năng dán. - Phát triển khả năng tư duy, tưởng tượng, sáng tạo, làm việc nhóm, thuyết trình, phản biện cho trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục cháu chú ý tích cực tham gia hoạt động. - Có thái độ hợp tác với bạn trong nhóm. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô và trẻ. - Đồ dùng của cô: Mẫu đèn lồng của cô, Giấy màu, que tre, ống mút, keo nến, hồ dán, kéo, dây. - Đồ dùng của trẻ: Giấy màu, que tre, ống mút, keo nến, hồ dán, kéo, khăn lau tay. 2. Địa điểm tổ chức hoạt động. - Trong lớp học. III. Tổ chức hoạt động. HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động 1. Thu hút. - Cho cả lớp hát bài: Rước đèn dưới ánh trăng. - Trẻ hát - Cô và các con vừa hát bài hát nói về ngày gì - Trẻ trả lời. nhỉ? - Ngày tết trung thu có múa - Bạn nào kể về ngày tết trung thu cho cả lớp lân, rước đèn và được ăn cùng nghe nào? bánh trung thu. - Các con thấy ngày Tết trung thu không khí như - Không khí rất là náo nhiệt thế nào? và tưng bừng - Cô chốt lại: Ngày Tết trung thu các bạn được bố mẹ mua cho rất nhiều thứ: bánh kẹo, ông sao, - Trẻ nghe mặt nạ…và có bạn được bố mẹ mua đèn lồng cho nữa. Có rất nhiều loại đèn lồng được làm từ nhiều vật liệu khác nhau và mỗi chiếc đèn lồng đều có vẻ đẹp lung linh của riêng nó. ( Cho trẻ quan sát các loại đèn lồng). 2. Hoạt động 2: Khám phá. - Con biết gì về chiếc đèn Trung thu: - Trẻ trò chuyện cùng cô. + Theo các con có những loại đèn Trung thu nào? + Đèn Trung thu được cấu tạo như thế nào? + Con cần nguyên vật liệu gì để tạo ra đèn Trung.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thu? + Để tạo ra đèn Trung thu các con phải làm gì? + Con tạo ra đèn trung thu để làm gì? * Khám phá nguyên vật liệu. + Cho trẻ quan sát, khám phá các nguyên vật liệu để làm ra chiếc đèn Trung thu. + Cho trẻ chia nhóm để thảo luận vè các nguyên vật liệu. - Mỗi nhóm có ý tưởng riêng để thiết kế đèn Trung thu. Dù có làm bằng gì thì đèn Trung thu cũng cần đảm bảo bền, đẹp. 3. Hoạt động 3: Giải thích chia sẻ. - Nhân dịp Tết trung thu năm nay cô đã tự tay làm những chiếc đèn lồng bằng giấy với nhiều màu sắc khác nhau đấy. Cách cháu cùng quan sát nhé: - Cho trẻ quan sát những chiếc đèn lồng mẫu của cô và đàm thoại: (Con thấy chiếc đèn lồng này như thế nào? Được làm bằng gì?(chiếc đèn được cắt dán từ giấy màu)? To hay nhỏ? Cách trang trí? Màu sắc?...). - Đèn trung thu được cấu tạo gồm 2 phần: phần tay cầm và phần lồng đèn. - Đèn trung thu phải có dây treo hoặc cây cầm để mọi người dễ cầm nắm. - Giải thích nguyên vật liệu: Có rất nhiều nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra đền Trung thu như, giấy màu, ống hút, lọ sữa lợi khuẩn, thanh tre... kết hợp cùng một số nguyên vật liệu khác. 4. Hoạt động 4. Mở rộng. - Các nhóm lựa chọn nguyên vật liệu để thiết kế đèn Trung thu, ngoài để thiết kế đèn Trung thu thì còn được sử dụng để làm gì nữa? - Cô khái quát lại. 5. Hoạt động 5. Quy trình thiết kế kỹ thuật. * Đặt vấn đề. - Sắp đến ngày Trung thu rồi, cô cùng các con sẽ thiết kế những chiếc đèn thật đẹp để đi rước đèn đem Trung thu nhé. - Các con có ý tưởng gì để làm đèn Trung thu? - Làm đèn Trung thu cần nguyên vật liệu gì? - Chúng mình thiết kế tay cầm bằng gì? - Thiết kế phần lồng đèn bằng gì? * Lên phương án thiết kế. - Để thiết kế đèn Trung thu các con có những giải. - Trẻ quan sát, khám phá. - Trẻ về bàn thảo luận.. - Trẻ lắng nghe, quan sát.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ nghe. - Trẻ thực hiện.. - Vâng ạ. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> pháp gì? - Có rất nhiều cách thiết kế đèn Trung thu nhưng phải đảm bảo đèn Trung thu bền, đẹp, sử dựng được. * Đánh giá giải pháp, lựa chọn giải pháp. - Cô chia lớp ra thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận đề xuất cách thiết kế, đèn Trung thu. ( Nguyên liệu, cấu tạo, kích thước, tác dụng..) - Từng nhóm trình bày ý tưởng để thiết kế đèn Trung thu. ( Mỗi nhóm cử đại diện 1 bạn chia sẻ). - Cô và trẻ cùng đánh giá giải pháp ( Lựa chọn giải pháp tối ưu). * Xác định vật liệu. - Theo các con thiết kế đèn Trung thu bằng giấy màu cần lấy những nguyên vật liệu gì kết hợp? - Thiết kế đèn Trung thu bằng ống hút cần lấy những nguyên vật liệu gì kết hợp? - Thiết kế bằng tre cần lấy những nguyên vật liệu gì kết hợp? * Vẽ bản thiết kế. - Hướng trẻ vẽ bản thiết kế trên tờ giấy a4. * Thiết kế sản phẩm. - Các con hãy cùng nhau thiết kế đèn Trung thu theo cách nhóm đã chọn. - Cho các nhóm thực hiện. * Thử nghiệm sản phẩm của trẻ. - Cho 3 nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình và đưa vào thử nghiệm các mô hình. * Chia sẻ cách thiết kế ngôi nhà. - Cách thiết kế, bài học rút ra cho trẻ ( Kiến thức, kỹ năng, cảm xúc của trẻ. Con thích điều gì? Học được điều gì? Mong muốn gì?) 6. Hoạt động 6: Đánh giá. - Các con có nhận xét gì về những chiếc đèn mà nhóm con làm được? - Điều gì làm con thích nhất và chưa thích? Nếu được làm lại con sẽ làm như thế nào? - Giáo viên đánh giá chung. Khuyến khích, động viên trẻ. -> Củng cố: Hi vọng các con sẽ làm được nhiều chiếc đèn Trung thu thật đẹp để trang trí và đi rước đèn đem trung thu.. - Trẻ nêu giải pháp.. - Các nhóm thảo luận. - Trình bày ý tưởng.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ vẽ bản thiết kế. - Trẻ thực hiện. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 24 tháng 09 năm 2021. Tên hoạt động: KNXH: Dạy trẻ cách yêu thương. Hoạt động bổ trợ: Hát “ Em yêu ai”. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết yêu thương người khác, biết nói những lời nhẹ nhàng yêu thương. - Hiểu được nội dung bà hát nói về tình cảm của bạn nhỏ đói với tất cả mọi người. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kĩ năng giao tiếp, ghi chú, suy luận, tưởng tượng. - Có kĩ năng chơi trò chơi. - Có kĩ năng vận động bài hát theo ý thích. 3. Thái độ: - Hào hứng trong giờ học, biết yêu thương mọi người, nghe lời cô . II. CHUẨN BỊ: - Máy tính, giáo án điện tử các hình ảnh về tình yêu thương mọi người đối với nhau. 1 chiếc khăn. - Lớp học thoáng mát sạch sẽ. III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định tổ chức: - Cho trẻ nghe bài hát “ Em yêu ai” - Các con vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói về. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> em yêu ai? Giáo dục trẻ: Yêu thương mọi người trong gia đình. 2. Giới thiệu bài. - Các con có muốn được yêu thương không? Muốn có được yêu thương trước hết các con phải biết yêu thương và hôm nay cô sẽ dạy cho các con cách yêu thương nhé. 3. Hướng dẫn: Dạy trẻ biết yêu thương *Hoạt động 1:Đàm thoại với tranh. - Các con hãy nhìn lên màn hình và cho cô biết bức tranh này nói về gì nhé? - Bức tranh này nói về yêu thương của cha mẹ dành cho con, vậy còn bức tranh này thì sao? - Bức tranh này nói về tình yêu thương của các cháu đối với ông bà. - Ở nhà các con yêu ai nhất? - Để thể hiện tình yêu thương đôi với người mình yêu quý thì các con phải làm gì? Các con nhớ phải nghe lời ông bà, cha mẹ và những người lớn trong gia đình nhé. - Mời các bé nhìn lên màn hình và xem tiếp bức tranh này nói gì nhé? - Bức tranh nói về tình cảm của các bạn nhỏ đối với cô giáo và cá0c bạn của mình. - Vậy để thể hiện tình yêu thương của mình đối với cô giáo và các bạn thì các con phải làm gì? *Hoạt động 2: Bài tập tình huống - Khi trong gia đình có người bị bệnh thì các con sẽ thể hiện tình yêu thương thế nào? - Khi bạn bị ngã thì con sẽ làm gì? - Khi cô giáo bị bệnh thì các con sẽ thể hiện ra sao? - Khi các con không nghe lời bị cha mẹ đánh các con sẽ nói gì? - Khi bị bạn cấu các con sẽ làm gì? *Hoạt động 3: Thư giãn - Mời cả lớp hãy cùng nhau nhắm mắt vào và tưởng tượng trước mắt các con là một ánh sáng màu hồng thật đẹp, các con hãy tưởng tượng trong ánh sáng ấy đầy tình thương yêu, trong tình yêu thương ấy có những giọng nói nhẹ nhàng và ấm áp và các con cảm thấy rất hạnh phúc. - Các con vừa được tưởng tượng trong lúc ấy. - Có ạ. - Quan sát - Trẻ trả lời. - Vâng ạ - Trẻ trả lời Trẻ trả lời. Nhắm mắt. Trẻ chơi trò chơi. Trẻ trả lời Trẻ nhắc lại tên bài học..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> các con đã thấy gì? - Bị bạn đánh các con đã nói ra sao? - Vậy để thể hiện tình yêu thương của mình đối với mọi người thì các con nhớ hãy nói những lời nói nhẹ nhàng tình cảm chơi với bạn không tranh dành đồ chơi của bạn và không đánh bạn nha. *Hoạt động 4: Bé biết nói lời yêu thương. - Bây giờ cô sẽ cho chúng mình chơi trò chơi có tên là “đường hầm yêu thương” - Mời bạn lên chơi cô sẽ bịt mắt lại cho bạn đi qua đường hầm yêu thương. Các bạn còn lại sẽ đứng là 2 hàng làm đường hầm yêu thương khi bạn đi qua mỗi bạn sẽ nói 1 lời yêu thương với bạn. - Con vừa đi qua đường hầm yêu thương con cảm thấy thế nào? Cho nhiều bạn chơi. 4. Củng cố - giáo dục. - Hôm nay các con được học bài gì? - Các con có yêu thương mọi người không? 5.Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ hát và vận động bài “em yêu ai” *. Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ). ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×