Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 14 Khai niem ve soan thao van ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Quan sát một số hình sau, em hãy cho biết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN</b>



<b>CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN</b>



<b>Bài 14:</b>
<b>KHÁI </b>
<b>NIỆM </b>
<b>VỀ </b>
<b>SOẠN </b>
<b>THẢO </b>
<b>VĂN </b>
<b>BẢN</b>


<b>I. Các chức năng chung của </b>
<b>hệ soạn thảo văn bản</b>


<b>II. Một số quy ước trong</b>


<b>việc gõ văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I.Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản</b>


<i><b>Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng </b></i>
<i><b>dụng cho phép thực hiện các công việc liên quan </b></i>
<i><b>đến soạn thảo văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, lưu </b></i>
<i><b>trữ, in ấn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 14 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN</b>




<b>a. Nhập và lưu trữ văn bản</b>


<sub>Ta có thể nhập văn bản vào máy tính một cách nhanh </sub>


chóng nhờ vào hệ soạn thảo văn bản


<sub>Lưu trữ để tránh mất dữ liệu, sử dụng khi cần thiết </sub>


<b>b.Sửa đổi văn bản</b>


 <i>Sửa đổi ký tự, từ: bằng các công cụ xoá chèn thêm, </i>
<i>thay thế, …</i>


 <i><sub>Sửa đổi cấu trúc văn bản: xoá, sao chép, di chuyển, </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 14 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN</b>


<b>c.Trình bày:</b>


<b>Định dạng kí tự:</b>


•<sub> Phơng chữ (Time New Roman, Arial,…).</sub>
•<sub> Cỡ chữ (cỡ 14, cỡ 38,…).</sub>


•<sub> Kiểu chữ (</sub><b><sub>đậm</sub></b><sub>, </sub><i><sub>nghiêng</sub></i><sub>, gạch chân).</sub>
•<sub> Màu sắc (</sub><sub>đỏ</sub><sub>, </sub><sub>xanh</sub><sub>, </sub><sub>nâu</sub><sub>,...).</sub>


• Vị trí (cao hơn,


thấp hơn).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C.TRÌNH BÀY VĂN BẢN


Đầu lịng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị
Em là Thuý Vân


<i><b>Đầu lòng hai ả tố nga,</b></i>


<i><b>Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.</b></i>


Chưa trình bày Đã trình bày
(đẹp, hợp lí)


Phơng chữ


Times New roman cỡ chữ 24 Kiểu chữ:đậm, <sub>nghiêng</sub>


<b>ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 14 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN</b>


<b>Khả năng định dạng đoạn văn bản:</b>


+ Vị trí lề trái, lề phải của đoạn văn
+ Căn lề(trái,phải,giửa,đều hai bên)
+ Dòng đầu tiên:thục vào hay nhô ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khoảng cách đến đoạn
dưới


Căn


phải
Căn giữa


<b>Sau đây là một số ví dụ</b>


Các cơng cụ trình bày trong hệ soạn
thảo văn bản rất phong phú:


Chọn kích thước lề (trái, phải, trên,
dưới) hay chọn khoảng cách giữa các
dòng (đơn, kép, hoặc tuỳ chọn)


Căn lề (trái, phải, hay đều hai bên):
những dấu cách sẽ được chèn tự động
giữa các từ và các dòng căn thẳng theo
lề tương ứng


Thụt dòng (đối với tất cả các dòng đầu
tiên của các đoạn hay một vài đoạn đặc
biệt nào đó)


Thụt đầu dịng


Căn đều
hai bên


khoảng cách
đến đoạn trên


Căn


phải
Căn giữa


khoảng cách đến đoạn
dưới


Căn
phải
Căn giữa


khoảng cách đến
đoạn dưới
Căn trái
Căn
phải
Căn
giữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 14 MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN</b>



<b>Định dạng trang văn bản:</b>
<b> </b>+ Lề trên, dưới, trái, phải của trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 14 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN</b>


<b> Một số chức năng khác:</b>


•<b><sub> Tìm kiếm và thay thế (Replace and Find)</sub></b>
•<b><sub> Cho phép gõ tắt (Auto correction).</sub></b>


•<b><sub> Tự động đánh số trang (Page number).</sub></b>



•<b> Chèn hình ảnh, kí hiệu,…(Insert pictures, symbol,</b>
<b>…)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 14 MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN</b>


<b>b.Một số quy ước trong việc gõ văn bản.</b>


•<b><sub> Các dấu ngắt câu: (</sub><sub>.</sub><sub>), (</sub><sub>,</sub><sub>), (</sub><sub>:</sub><sub>), (</sub><sub>;</sub><sub>), (</sub><sub>!</sub><sub>), (</sub><sub>?</sub><sub>) được đặt </sub></b>


<b>sát vào từ đứng trước nó.Tiếp theo là dấu cách </b>


•<b><sub> Giữa các từ: chỉ dùng một kí tự trống để phân </sub></b>


<b>cách.Các đoạn cách nhau bởi phím Enter</b>


•<b><sub> Các dấu mở ngoặc (gồm “</sub><sub>(</sub><sub>“, ”</sub><sub>[</sub><sub>“, ”</sub><sub>{</sub><sub>“, ”</sub><sub><</sub><sub>“) và các </sub></b>


<b>dấu mở nháy (gồm “‘”, ““”) đặt sát vào bên trái kí </b>
<b>tự đầu tiên của từ tiếp theo. </b>


•<b><sub> Tương tự dấu đóng ngoặc, đóng nháy: đặt sát vào </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 14 MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN </b>



<b>I. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản.</b>


<b>II.Một số quy ước trong việc gõ văn bản.</b>
<b>III. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản.</b>



<b>a. Xử lý chữ Việt trong máy tính:</b>


<b>Xử lý chữ Việt trong máy tính gồm những </b>
<b>việc chính sau:</b>


•<b><sub> Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính.</sub></b>
•<b><sub> Lưu trữ, hiển thị và in văn bản chữ </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Chữ Việt trong soạn thảo văn bản.</b>


<b>B.Gõ chữ Việt. 2 kiểu gõ phổ biến là Vni và Telex</b>


<b>KIỂU TELEX</b> <b>KIỂU VNI</b>


<b>Để gõ chữ</b> <b>Ta gõ</b> <b>Ta gõ</b>


<b>Ă</b> <b>Aw</b> <b>A8</b>


<b>Â</b> <b>Aa</b> <b>A6</b>


<b>Đ</b> <b>dd</b> <b>D9</b>


<b>Ê</b> <b>ee</b> <b>E6</b>


<b>Ô</b> <b>oo</b> <b>O6</b>


<b>Ơ</b> <b>Ow hoặc [</b> <b>O7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản.</b>



<b>b.Gõ chữ Việt.</b>


<b>KIỂU TELEX</b> <b>KIỂU VNI</b>


<b>Để gõ dấu</b> <b>Ta gõ</b> <b>Ta gõ</b>


<b>Huyền</b> <b>f</b> <b>2</b>


<b>Sắc</b> <b>s</b> <b>1</b>


<b>Hỏi</b> <b>r</b> <b>3</b>


<b>Ngã</b> <b>x</b> <b>4</b>


<b>Nặng</b> <b>j</b> <b>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>c. Bộ mã chữ Việt.</b>


<b>Các bộ mã phổ biến dựa trên bộ mã ASCII là:</b>


• <b><sub>TCVN3 (hay ABC).</sub></b>


• <b><sub>VNI.</sub></b>


• <b><sub>Unicode.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>d. Bộ phơng chữ Việt.</b>


<b>Bộ phông ứng với bộ mã TCVN3</b>



<b>Bộ phông ứng với bộ mã VNI</b>


<b>III. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản.</b>


<b>e. Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt.:</b>


<b>Giúp kiểm tra chính tả,sửa lỗi,sắp xếp, nhận dạng </b>
<b>chữ Việt….đã và đang được phát triển</b>


<b>Trước khi gõ chữ Việt, cần chọn phông chữ và cách gõ.</b>
<b>Ví dụ: Chọn bộ mã Unicode, kiểu gõ Telex.Dùng phông </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

×