Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

KHCĐ BẢN THÂN TUẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.07 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN. (Thời gian thực hiện 4 tuần. Từ ngày 04/10/2021 đến ngày 29/10/2021 MỤC TIÊU A. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG. B LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. C. MT1 Trẻ khỏe mạnh, có. - Theo dõi sức khỏe trẻ bằng. - HĐ chơi; HĐ lao. cân nặng và chiều cao. biểu đồ tăng trưởng theo. động tự phục vụ: Yêu. phát triển bình thường. WHO năm 2016.. cầu trẻ làm một số việc. theo lứa tuổi:. - Cân trẻ 3 tháng 1 lần.. đơn giản tự phục vụ. - Cân nặng và chiều cao - Đo trẻ 3 tháng 1 lần nằm trong kênh A. - Khám sức khỏe định kỳ cho. +Trẻ trai:. trẻ 2 lần trên năm học.. cho bản thân. - Cân nặng: 14,3 - 21,1kg - Chiều cao: 96,1103,3cm + Trẻ gái: - Cân nặng: 13,9 - 21,4kg -Chiều cao: 95,1 - 102,7 cm MT2: Trẻ biết tập các - Hô hấp: Hít vào, thở ra.. - Hô hấp : Gà gáy. động tác phát triển nhóm - Tay:. + Tay: Đưa 2 tay sang. cơ và hô hấp.. + Đưa 2 tay lên cao ra phía ngang, gập khủy tay, trước, sang 2 bên. mũi bàn tay chạm bả. + Co và duỗi, bắt chéo 2 tay vai trước ngực. + Chân: Ngồi xổm. - Lưng, bụng, lườn:. đứng lên. + Cúi về phía trước. + Bụng: Đưa tay lên. + Quay sang trái, sang phải. cao,. nghiêng. người. + Nghiêng người sang trái, sang hai bên sang phải. + Bật: Tay chống hông.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Chân:. bật lên xuống. + Bước lên phía trước, bước sang ngang + Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ + Co duỗi chân MT5: Trẻ biết bò theo - Bò chui qua cổng. -. yêu cầu. đường zích zắc, Bò. - Bò theo đường dích dắc. HĐH:. Bò. trong. MT10: Trẻ biết ném - Ném trúng đích nằm ngang. chui qua cổng - Ném bóng trúng đích. trúng đích bằng một tay. nằm ngang.. MT11: Trẻ biết ném xa - Ném xa bằng 1 tay. - Ném xa bằng một tay. theo khả năng MT15: Trẻ biết phối hợp - Đan tết. - HĐH: Trẻ biết chơi ở. tay - mắt:. các chơi, biết xếp khỗi. - Cài, cởi cúc. - Xếp chồng các hình khối gỗ khác nhau. - Xếp chồng 8-10 khối không đổ. MT16: Trẻ biết sử dụng - Xé, dán giấy. - HĐG: trẻ biết xé dàn. một số đồ dung, dụng cụ: - Sử dụng kéo bút. tô màu.. - Tô vẽ nguyệch ngoạc. vẽ - Rèn kỹ năng khéo léo được hình tròn theo mẫu.. tô màu không chờm ra. - Cắt thẳng được 1 đoạn 10 ngoài. cm. MT17: Trẻ nhận biết một - Nói đúng tên một số thực - Hoạt động ăn: số thực phẩm và món ăn phẩm quen thuộc. quen thuộc. -Trẻ gọi tên một số. - Tên gọi một số món ăn thực phẩm quen thuộc. + Trẻ biết. - Gọi tên các chất dinh trong ngày.. món ăn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> dưỡng cần thiết cho cơ thể. - Trẻ cần ăn hết xuất Biết ăn để chóng lướn, khỏe cơm của mình mạnh và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. MT18: Trẻ nhận biết các - Nhận biết các bữa ăn trong + Hoạt động ăn: Trẻ bữa ăn trong ngày. ngày. biết. các. chất. dinh. - Ích lợi của ăn uống đủ dưỡng trong món ăn. lượng, đủ chất LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. MT32: Trẻ nhận biết tên - Tên gọi chức năng của giác - HĐH: Bé biết gì về gọi chức năng của giác quan và một số bộ phận khác cơ thể mình quan và một số bộ phận của cơ thể khác của cơ thể MT53: Trẻ biết sơ sánh 2 - So sánh 2 đối tượng về kích - HĐH: Ai cao hơn – đối tượng kích thước. thước và nói được các từ: To Ai thấp hơn hơn/nhỏhơn; dài hơn/ngắn hơn; cao hơn/thấp hơn; bằng. nhau. MT57: Trẻ nhận biết - Nhận biết phía trên- dưới, - HĐH: Nhận biết tay được phía trên- dưới, trước- sau, tay phai – tay trái phải tay trái của bản trước- sau, tay phai – tay của bản thân. thân.. trái bản thân MT58: Trẻ biết được tên, - Biết được tên, tuổi, giới - HĐ Học: tuổi, giới tính của bản tính của bản thân. + Bé biết gì về cơ thể. thân.. mình. + Tìm hiểu về bản thân tôi là ai + Trò chuyện về ngày hội của các mẹ,các bà + Rèn kỹ năng cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tự mặc quần áo Cảm xúc của bé. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. MT68: Trẻ nghe hiểu nội. - Nghe hiểu nội dung truyện - HĐ Học:. dung truyện kể, truyện. kể, truyện đọc phù hợp với + Truyện: “Giấc mơ kì. đọc phù hợp với độ tuổi. độ tuổi.. lạ”. - Kể lại truyện đơn giản đã + Truyện : Cậu bé mũi được nghe với sự giúp đỡ dài của người lớn.. - Trẻ nhớ được tên câu. - Bắt chước được giọng nói truyện, tên tác giả MT69: Trẻ thích nghe. của nhân vật trong truyện. - Nghe các bài hát, bài thơ,. + Thơ: Lời chào. các bài hát, bài thơ, ca. ca dao, đồng dao, tục ngữ,. + Thơ : Đôi bạn tốt. dao, đồng dao, tục ngữ,. câu đố, hò, vè phù hợp với. + Trẻ nhớ được tên bài. câu đố, hò, vè phù hợp. độ tuổi... thơ, nhớ tên tác giả,. với độ tuổi. học thuộc bài thơ.. MT77: Trẻ kể lại được - Kể lại được những việc đơn - Trong các hoạt động những việc đơn giản đã giản đã diễn ra của bản thân diễn ra của bản thân. như: Thăm ông bà, đi chơi,. xem phim… MT81: Trẻ có thể biết - Làm quen với một số ký - Trong các hoạt động một số kí hiệu thông hiệu thông thường trong cuộc thường trong cuộc sống. sống (Nhà vệ sinh, lối ra, nguy hiểm, biển báo giao thông, đường cho người đi bộ…). PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI. MT90: Trẻ biết những - Sở thích của bản thân. - Hoạt động học:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> điều bé thich, không - Khả năng của bản thân. +KNS:Tôi là ai. thích. +Rèn kỹ năng khi trẻ mặc quần áo. +Cảm xúc của bé nhận biết,phân biệt 1 số cảm xúc. bản. thân. đối. MT93: Trẻ nhận biết. tượng. - Nhận biết một số trạng thái, - Trong mọi hoạt động. một số trạng thái, cảm. cảm xúc ( vui, buồn, sợ hãi,. xúc qua nét mặt, cử chỉ,. tức giận) qua nét mặt, cử chỉ,. giọng nói. giọng nói. MT98: Trẻ biết một số - Để đồ dùng vào tủ tư Trang - HĐH; HĐC; Giờ đón qui định ở lớp và gia đình - Để đồ chơi đúng nơi qui trả trẻ; giờ ăn; định - Để dép, ca uông nước lên giá... LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ. MT108: Thích hát, nghe - Nghe các bài hát, bản nhạc - HĐ học: hát, nghe nhạc. thiếu nhi, dân ca. * VĐN: Cái mũi.. - Chú ý nghe, thích được hát * DH: Mùng sinh nhật theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc + Biết thể hiện hát lư theo bài hát, bản nhạc, đúng lời, giai điệu bài thích nghe đọc thơ, ca dao, hát, vỗ tay theo nhịp, đồng dao, tục ngữ, thích phách nghe kể chuyện. -MT112: Trẻ vui sướng, - Vui sướng, chỉ, sở, ngắm. + Trẻ có khả năng làm. chỉ, sở, ngắm nhìn và nói nhìn và nói lên cảm nhận của theo ý thích của mình lên cảm nhận của trẻ.. trẻ trước vẻ đẹp nổi bật để tạo ra sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ( màu săc, hình dáng…) của sáng tạo, độc đáo hơn các tác phẩm tạo hình. MT114: Trẻ biết sử dụng - Lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt, - HĐ học: một số kỹ năng vẽ, nặn, xếp chồng…. + Vẽ tóc của bé. cắt, xé, dán, xếp hình để. + Nặn quả bé thích. tạo ra sản phẩm đơn giản. DỰ KIẾN MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN. * Môi trường trong lớp học: - Đảm bảo sạch sẽ, an toàn, các góc chơi được sắp xếp khoa học, hợp lý. - Cô và trẻ trang trí lớp, các góc làm nổi bật chủ để: Bản thân, ngày 20/10 - Chuẩn bị các nguyên vật liệu phế thải đã qua sử dụng: Chai, lọ, vở hộp sữa chua, váng sữa...để cô và trẻ cùng làm đồ dùng dạy học, đồ chơi phục vụ các hoạt động giáo dục trong chủ đề. - Đồ dùng, đồ chơi, học liệu, nguyên vật liệu sẵn có được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng để nơi trẻ dễ lấy, dẫ cất… Có nguyên vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt, …), sản phẩm hoàn thiện, sản phẩm chưa hoàn thiện. * Môi trường ngoài lớp học: - Phối hợp BGH, bảo vệ, giáo viên các lớp cho trẻ được giao tiếp, thăm quan và tìm hiểu về công việc của các cô các bác trong trường. - Các khu vực hoạt động ngoài trời đảm bảo vệ sinh, an toàn, sạch sẽ. Đồ dùng, đồ chơi đem theo phục vụ hoạt động phải đảm bảo an toàn cho trẻ, không độc hại….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Môi trường xã hội: - Phối hợp phụ huynh tham gia cùng với giáo viên sưu tầm các nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề:Bản thân. - Giáo viên cởi mở vui tươi, tạo các mối quan hệ gần gũi, yêu thương để trẻ cảm thấy an toàn. Khuyến khích trẻ cùng tham gia vào các hoạt động. Luôn tôn trọng và đối xử công bằng với trẻ.. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 5: CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI LÀ AI. Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 04/10/2021 đến 08/10/2021 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhung Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. hThứ Thời điểm * Đón trẻ: - Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân - Chơi tự do * Trò chuyện: - Trò chuyện về cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần Đón trẻ, * Thể dục sáng: chơi, thể - Hô hấp : Gà gáy dục sáng. + Tay: Đưa 2 tay sang ngang, gập khủy tay, mũi bàn tay chạm bả vai.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Chân: Ngồi xổm đứng lên + Bụng: Đưa tay lên cao, nghiêng người sang hai bên + Bật: Tay chống hông bật lên xuống * Điểm danh: - Điểm danh trẻ theo danh sách lớp. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 04/10/2021. 05/10/2021. 06/10/2021. Thứ 5. Thứ 6. 07/10/2021. 08/10/2021. *THỂ DỤC:. *LQVH:. *KPKH:. *TẠO HÌNH. *ÂM NHẠC :. Hoạt. - Bò trong. -Thơ “Lời. -Tìm hiểu về. - Steam:. - DH: Mừng. động. đường zích. chào”. bản thân tôi là Làm bàn tay. zắc. -Hát :Lời. ai .. học. rôbốt.. sinh nhật - NH:Bàn. - TC: Cướp chào. -Hát:Tập. tay mẹ. cờ. đếm,Mừng. TCAN:Đoán. sinh nhật. tên bài hát. * Hoạt động có chủ đích: - Thứ 2 + thứ 3: Dạo quanh sân trường, quan sát thời tiêt - Thứ 4 + thứ 5: Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi., trò chuyện về những âm thanh đó Chơi. - Thứ 6: Thu nhặt lá rơi xếp hình bé trai, bé gái. hoạt. * Trò chơi vận động:. động. - Chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống; Mèo đuổi chuột. ngoài. - Chơi có luật: Chó sói xấu tính.. trời. - Trò chơi học tập: Giúp cô tìm bạn * Chơi tự do theo ý thích: - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Chơi với cát, nước: in dấu bàn tay, bàn chân và ướm thử, * Góc phân vai: - Gia đình: Mẹ con - Phòng khám bệnh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cửa hàng, siêu thị Chơi,. * Góc tạo hình:. hoạt. - Vẽ, nạn bé trai, bé gái.. động. - Dán các bộ phận co thể bé.. ở các. - Cát dán làm váy, quần áo búp bê.. góc. * Góc sáng tạo - Lấy nhũng nguyên vật liệu sãn có: lá cây, len sọi, giấy màu, keo... tạo lên nhũng bộ quần áo và xếp hình bé trai, bé gái. * Góc tuyên truyền: phòng chống dịch bện covid-19. * Góc sách truyện: - Kể chuyện: "Mỗi người một việc" - Xem truyện tranh để biết cách giữ gìn vệ sinh cơ thể và giữ gìn sức khoẻ. - Làm sách, tranh kể về công việc hàng ngày của bé. * Vệ sinh: + Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. + Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng chung của trường, lớp có ký hiệu: ca côc, khăn mặt.... Ăn, ngủ, + Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái. vệ sinh. + Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách. + Tìm hiểu cách sử dụng nhà vệ sinh phù hợp. * Ăn trưa: + Rèn nề nếp cho trẻ. + Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn mặn ... + Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ... * Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng. Chơi,. của, tắt điện, giảm ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hoạt. ru êm dịu.. đông. * Vận động nhẹ, ăn quà chiều:. theo ý. - Ôn các kiến thức đã học buổi sáng. thích.. - Biểu diễn văn nghệ - Chơi theo ý thích: Xếp đồ chơi gọn gàng. * Vệ sinh, trả trẻ:. Trả trẻ. - Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân. - Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng quy định, chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về. Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×