Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GDCD 7 tiết 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.04 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/01/2021. Tiết 21. Bài 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh biết được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam; hiểu được vì sao thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó. 2. Kĩ năng - Giáo dục học sinh tự giác rèn luyện bản thân, biết tự bảo vệ quyền và thực hiện tốt các bổn phận, biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. * GD kĩ năng sống: kĩ năng tư duy, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng kiên định,... 3. Thái độ - Giáo dục học sinh biết ơn sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục của gia đình và xã hội; phê phán đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực hiện đúng bổn phận của mình. 4. Định hướng năng lực: năng lực phân tích, năng lực độc lập sáng tạo trong việc phát hiện và xử lí các vấn đề trong thực tiễn.. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: SGK, giáo án, Tìm hiểu các số liệu thống kê các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà nước, các tổ chức xã hội cá nhân. - HS: vở ghi, Sưu tầm các tranh ảnh, những mẫu chuyện về tấm gương tốt trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ... - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1’) Lớp Ngày dạy Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Hoạt động 1: Khởi động (5’) ? Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Yêu cầu kế hoạch phải như thế nào? Trách nhiệm của bản thân phải làm gì để thực hiện có kế hoạch? *Dự kiến phương án trả lời: -Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng ngày hàng tuần một cách hợp lí. -Yêu cầu: Kế hoạch phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: Học tập, lao động, vui chơi giải trí…. -Trách nhiệm: Cần vượt khó, kiên trì, sáng tạo ; biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Giới thiệu bài(1’):? Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản các em đã học năm lớp 6?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Để hiểu rõ hơn quyền trẻ em được văn bản nào quy định và quy định như thế nào chúng ta sang bài hôm nay: Quyền được chăm sóc, bảo vệ, giáo dục của trẻ em Việt Nam. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1 : Tìm hiểu thông tin 1. Truyện đọc - Thời gian: 12p - Mục tiêu: Học sinh hiểu được ý nghĩa của truyện đọc - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ... - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ... Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Một tuổi thơ bất hạnh. - Gọi học sinh đọc truyện đọc: Một tuổi thơ a. Đọc bất hạnh. ? Tuổi thơ của Thái diễn ra như thế nào? - Phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi. - Bố mẹ li hôn, ở với bà ngoại già yếu, không ai chăm sóc, dạy dỗ, không được đi b.Nhận xét học, đi bụi đời. - Thái phải sống phiêu bạt bất - Gọi học sinh nhận xét. ? Những hành vi vi phạm pháp luật của hạnh, tủi hờn, tội lỗi. Thái là gì? - Nhận xét. ? Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm - Hoàn cảnh: Bố, mẹ li hôn, bà ngoại già yếu, không có người của Thái? - Bổ sung: Bố mẹ li hôn khi Thái 4 tuổi. Bố, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo và không được đi học. mẹ đi tìm hạnh phúc riêng. ? Thái không được hưởng những quyền gì so với bạn cùng lứa tuổi? - Không được đi học, không có nhà ở. - Không được bố, mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo. ? Theo em Thái phải làm gì để trở thành người tốt? - Thái phải đi học ,rèn luyện tốt, thực hiện tốt quy định của trường. - Cho học sinh nhận xét về Thái trong trường sau đó nêu lên những điều Thái phải làm. ? Em có thể đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ Thái của mọi người? - Quan tâm, động viên, không xa lánh. - Giúp Thái có điều kiện tốt trong trường.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> giáo dưỡng. Ra trường giúp Thái hoà nhập cộng đồng. ? Nếu em ở hoàn cảnh như Thái em sẽ xử lí như thế nào cho tốt? - Không nghe theo kẻ xấu, ở với mẹ nuôi chịu khó làm việc có tiền để được đi học. - Cho học sinh xem tranh và yêu cầu học sinh nêu các quyền của trẻ em được thể hiện trong tranh 1 -> 5 SGK. + Tranh 1: quyền được bảo vệ chăm sóc sức khoẻ và giáo dục. + Tranh 2: quyền được sống chung với cha mẹ, được hưởng sự chăm sóc. + Tranh 3: quyền được khai sinh và có quốc tịch, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm. + Tranh 4: quyền được học tập, được vui chơi. GV: Đọc cho học sinh nghe một số điều của Hiến pháp 1992: Điều 59, 61, 65, 71. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (điều 5, 6, 7, 8, 10) 2:Tìm hiểu nội dung bài học - Thời gian: 10p - Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em. - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ... - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ... ? Qua các bài tập giáo viên nhận xét và giải thích, nêu nội dung của quyền được bảo vệ, giáo dục và chăm sóc trẻ em. - Cha mẹ hoặc người đỡ đầu là người trước tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em. Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dưỡng các em trở thành người công dân có ích cho đất nước…. ? Bổn phận của trẻ em là gì? - Trẻ em phải yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN;. 2. Nội dung bài học. a. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em -Gồm : + Quyền được bảo vệ. + Quyền được chăm sóc. + Quyền được giáo dục.. b. Bổn phận của trẻ em -Trẻ em phải yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tôn trọng pháp luật và tài sản của người khác; yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn; chăm chỉ học tập; không sa vào tệ nạn xã hội…. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. ? Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội?. Hoạt động 3: Bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 3 : Bài tập - Thời gian: 18p - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ... - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ... ? Trong các hành vi ở bài tập a, theo em hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em? - Hành vi xâm phạm quyền trẻ em: 1, 2, 4, 6.. Việt Nam XHCN; - Tôn trọng pháp luật và tài sản của người khác; - Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn; - Chăm chỉ học tập; - Không sa vào tệ nạn xã hội…. c.Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội - Cha mẹ hoặc người đỡ đầu là người trước tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em. - Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dưỡng các em trở thành người công dân có ích cho đất nước…. NỘI DUNG BÀI HỌC 3. Bài tập. Bài tập a: Hành vi xâm phạm quyền trẻ em: 1. Làm giấy khai sinh chậm … 2. Đánh đập, hành hạ… 4. Bắt trẻ em bỏ học để lao động để kiếm sống. 6. Dụ dỗ, lôi kéo…. ? Kể những việc làm của Nhà Nước và nhân Bài tập b: dân góp phần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ + Tổ chức việc làm cho trẻ em nghèo. em? + Lập quỹ khuyến học giúp đỡ trẻ - Chọn các việc làm sau: em nghèo vượt khó. 1.Tổ chức việc làm cho trẻ em nghèo 2.Lập quỹ khuyến học giúp đỡ trẻ em nghèo + Tổ chức lớp học tình thương. + Quan tâm chăm sóc trẻ em bị vượt khó..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3.Tổ chức lớp học tình thương. 4.Quan tâm chăm sóc trẻ em bị khuyết tật. - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét.. khuyết tật.. Bài tập d: + Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương. + Nói với bố mẹ hoặc thầy cô giáo và đề nghị giúp đỡ.. ? Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội các em sẽ làm gì? - Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương. Nói với bố mẹ hoặc thầy cô giáo và đề nghị giúp đỡ. Hoạt động 4: tìm tòi mở rộng, vận dụng (5’) ? Bản thân em đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của trẻ em như thế nào? - Nhận xét, kết luận toàn bài: Trẻ em là niềm tự hào, là tương lai của đất nước, là lớp người xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mai sau nên cần được quan tâm, chăm sóc, bảo vệ. Đúng như lời Bác dạy: Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người. ?Hãy nêu nội dung quyền ...trẻ em? Trẻ em có những bổn phận gì? 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Thuộc lòng nội dung bài học - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài 14: “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên”(Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về tài nguyên môi trường).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×