_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần 21 - Tiết 76 Ngày soạn:05/01/2009
tìm hiểu chung về văn nghị luận
(Tiếp theo)
A.Mục tiêu
- Nắm đợc đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
- Nắm đợc bố cục bài văn nghị luận .
- Rèn luyện kĩ năng phát hiện, phân tích.
B. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu
- HS: Xem trớc hệ thống bài tập
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức.
- KTBC:? Thế nào là văn nghị luận? Văn nghị luận thờng gặp ở các dạng nào?
- Bài mới:
HS đọc bài tập: Cần tạo ra thói quen tốt
trong đời sống xã hội.
? Đây có phải là văn nghị luận không. Vì
sao?
? Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng,
câu văn nào thể hiện ý kiến đó?
? Để thuyết phục ngời đọc, tác giả nêu ra
những lí lẽ và dẫn chứng nào?
? Vấn đề mà bài viết đặt ra em thấy có cần
thiết trong cuộc sống không? Em có tán
thành với ý kiến của bài viết không? Vì sao.
II. Luyện tập
Bài 1:
- Trong bài tuy có kể một số thói quen xấu nh-
ng thực chất là văn nghị luận.
- Nhan đề bài nghị luận: Cần tạo ra thói quen
tốt trong đời sống xã hội.
Câu cuối phần kết bài.
* Dẫn chứng:
- Thói quen tốt: dậy sớm, đúng hẹn.
- Thói quen xấu: hút thuốc lá, hay cáu giận,
mất trật tự, gạt tàn bừa bãi, vứt rác bừa bãi.
* Lí lẽ:
- Vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ
- Thói qen này thành tệ nạn.
- Tạo đợc thói quen tốt là rất khó nhng nhiệm
thói quen xấu thì dễ.
- Tán thành. Vì: Vấn đề rất có ý nghĩa đối với
mọi ngời, đối với xã hội nhằm xây dựng một
xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.
- HS liên hệ thực tế trong đời sống.
? Theo em bài văn có bố cục ntn? Giới hạn,
nhiệm vụ của từng phần?
Bài 2:
- Mở bài: Nêu thói quen tốt, xấu.
- Thân bài: Đoạn 2, 3, 4; nêu tác hại của những
thói quen xấu.
- Kết bài: Hớng tới việc hình thành thói quen
tốt.
- HS su tầm hai đoạn văn nghị luận, chép
vào vở
- Hs đọc văn bản
? Theo em bài văn trên là văn bản tự sự hay
Bài 3:
- GV: Yêu cầu HS chỉ ra những t tởng , quan
điểm trong bài viết.
- GV: Uốn nắn, sửa chữa.
Bài 4:
- Bài văn: Hai biển hồ
- Văn bản thuộc thể loại nghị luận: Có kể về
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
nghị luận?
? Mục đích của văn bản là gì?
? Vậy hình ảnh hai biển hồ có ý nghĩa gì?
? Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp
nào cần dùng văn nghị luận để biểu đạt ? Vì
sao ?
A.Nhắc lại một kỉ niệm về tình bạn.
B.Giới thiệu về ngời bại của mình.
C.Trình bày quan điểm về tình bạn.
hai câu chuyện hai biển hồ ở Pa-le-xti nhng
đều nhằm mục đích nêu lên một t tởng, một
quan điểm: cuộc sống cần phải biết sẻ chia,
rộng mở, không chỉ giữ riêng cho mình.
- Đoạn 1, 2: Nêu dẫn chứng về hai biển hồ.
- Đoạn 3, 4: Nêu luận điểm.
- Hai biển hồ -> 2 cách sống của con ngời.
Bài tập bổ sung
Đáp án: C
Vì: - Đáp án A và B sử dụng văn kể chuyện và
miêu tả.
- Đáp án C, ngời viết phải có luận điểm, lí
lẽ, dẫn trình bày cho ngời đọc và ngời nghe về
tình bạn.
Ví dụ: Quan điểm thế nào là tình bạn trong
sáng, lành mạnh (phù hợp với nhau về quan
niệm sống; bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau;
chân thành, tin cậy và có trách nhiệm với
nhau; thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau).
D.Củng cố - Hớng dẫn
- Học bài, nắm đợc nội dung.
- Bổ sung những phần bài tập còn thiếu.
- Xem trớc bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận.
- Chuẩn bị: Tục ngữ về con ngời và xã hội.
___________________________________
Tuần 21 - Tiết 77 Ngày soạn:06/01/2009
Văn bản:
tục ngữ về con ngời và xã hội
A.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen và
nghĩa bóng) của những câu tục ngữ về con ngời và xã hội.
- Thuộc lòng ngững câu tục ngữ trong văn bản. Biết vận dụng những câu tục ngữ đó vào
cuộc sống.
- Giáo dục ý thức nhìn nhậngiá trị con ngời, biết cách sống, cách ứng xử trong cuộc
sống hàng ngày.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức.
- KTBC:
? Đọc thuộc lòng văn bản: Tục ngữ về lao động sản xuất?
- Bài mới:
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
GV cho HS nắm qua về chủ đề của những
câu tục ngữ trong bài.
I.Tìm hiểu chung
Đây là những câu tục ngữ nêu kinh nghiệm
của dân gian về con ngời và xã hội, mang
những bài học cho con ngời về cách ứng xử
trong cuộc sống.
GV hớng dẫn HS đọc văn bản, kiểm tra việc
đọc chú thích.
? Em hãy phân loại những câu tục ngữ
trong bài thành các chủ đề chính?
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Đọc và chú thích
- Chú ý cách ngắt nhịp.
2. Bố cục
- Câu1, 2, 3: nói về phẩm chất, giá trị của con
ngời.
- Câu 4, 5, 6: nói về việc học tập, tu dỡng.
- Câu 7, 8, 9: nói về quan hệ ứng xử.
Cho HS nhắc lại cách giải thích từ mặt.
? Câu tục ngữ dùng nghệ thuật gì. Nêu nội
dung, ý nghĩa của nó (đề cao giá trị của ai)?
? Bài học mà câu tục ngữ nêu lên là gì.
? Trong đời sống hiện nay, em thấy có
những việc làm hoặc biểu hiện nào chứng tỏ
tác dụng câu tục ngữ?
3.Phân tích
a.Những kinh nghiệm và bài học về phẩm
chất con ngời
Câu 1
- Sự hiện diện, có mặt.
- So sánh: đề cao giá trị của ngời so với của cải
(một mặt ngời = mời mặt của), con ngời là của
cải quý nhất.
- Cần yêu quý, tôn trọng , bảo vệ con ngời;
không để của cải che lấp con ngời.
- Cha mẹ yêu con.
- Cha mẹ muốn có nhiều con cái.
- Xã hội quan tâm tới quyền con ngời.
? Thế nào là góc con ngời?
? Con ngời đợc nhìn nhận trên phơng diện
nào?
? Nghĩa của câu tục ngữ là gì?
? Bài học mà em rút ra là gì?
? Về hình thức câu này có gì độc đáo? Tác
dụng của nó?
? ý của cả câu tục ngữ là gì?
? Kinh nghiệm sống nào đợc đúc kết từ câu
tục ngữ?
? Trong dân gian còn có câu tục ngữ nào
đồng nghĩa với câu này?
Câu 2
- Một phần cơ thể: dáng vẻ, đờng nét.
- Thẩm mĩ (vẻ đẹp).
- Những chi tiết nhỏ nhất cũng làm thành vẻ
đẹp con ngời.
- Cần tu dỡng, rèn luyện từ cái nhỏ nhất.
Câu 3
- 2 vế đối xứng, ý trong mỗi vế đối lập ->
Nhấn mạnh sạch và thơm
- Cho dù thiếu thốn về vật chất nhng vẫn phải
giữ phẩm giá trong sạch.
- Hãy biết giữ gìn nhân phẩm. Dù trong bất kì
cảnh ngộ nào cũng không để nhân phẩm bị
hoen ố.
- Chết trong còn hơn sống đục
? Câu tục ngữ có mấy vế. Từ nào đợc lặp đi
lặp lại?
? Phân tích nghĩa của hai vế đầu, hai vế
cuối?
? Cho HS tìm những câu tục ngữ khác có
cùng nội dung?
b.Những kinh nghiệm và bài học về việc học
tập, tu dỡng
Câu 4
- 4 vế, từ học đợc lặp lại: nhấn mạnh việc học
toàn diện, tỉ mỉ.
+ Hai vế đầu: học cách ăn, cách nói.
+ Hai vế cuối: học để biết làm mọi thứ cho
khéo tay.
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
+ Ăn trông nồi, ngồi trông hớng.
+ Lời nói chẳng mất tiền mua
? Bài học rút ra.
?Tìm hiểu theo hớng dẫn SGK.
* Con ngời cần phải học để mọi hành vi ứng
xử chứng tỏ mình là ngời lịch sự, học để biết
làm việc.
Câu 5, 6
? Nêu nghệ thuật tiêu biểu của câu tục ngữ
này?
? ý nghĩa của câu tục ngữ là gì?
? Tìm nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục
ngữ?
? Câu tục ngữ đợc hiểu, sử dụng trong hoàn
cảnh nào.
? Nghĩa của câu tục ngữ lad gì?
? Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng? Tác
tụng?
c.Những kinh nghiệm và bài học về quan hệ
ứng xử
Câu 7
- Nghệ thuật so sánh.
- Khuyên con ngời thơng ngời khác, coi nh
bản thân mình để quý trọng, đồng cảm.
Câu 8
- Nghĩa đen: ăn một thứ quả nào đó phải biết
ơn ngời trồng cây.
- Nghĩa bóng: hởng thành quả nào đó phải nhớ
ơn ngời đã giúp mình.
+ Con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
+ Học trò đối với thầy cô giáo
+ Nhân dân đối với các anh hùng liệt sĩ.
Câu 9
- Nhiều cây gộp lại thành rừng
- Nghệ thuật: hình ảnh ẩn dụ-> đoàn kết tạo
nên sức mạnh, tránh lối sống cá nhân ích kỉ.
? Nêu những nét tiêu biểu về nghệ thuật của
các câu tục ngữ vừa học?
? ý nghĩa của các câu tục ngữ là gì?
? Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc
trái nghĩa với những câu tục ngữ trong bài
học.
- Đồng nghĩa: kí hiệu là (1)
- Trái nghĩa: kí hiệu là (2)
? Tục ngữ về con ngời và xã hội đợc hiểu
theo những nghĩa nào ?
4.Tổng kết
- So sánh (1, 6, 7), hình ảnh ẩn dụ (8, 9), hàm
súc (2, 3, 4, 8, 9).
- Tôn vinh con ngời, là bài học về cách sống,
cánh ứng xử.
III. Bài tập
Bài tập 1 sgk
VD:
- Ngời sống đống vàng (1)
- Uống nớc nhớ nguồn (1)
- Trọng của hơn ngời (2)
- Ăn cháo đá bát (2)
Bài tập bổ sung
A.Cả nghĩa đen và nghĩa bóng
B.Chỉ hiểu theo nghĩa đen
C.Chỉ hiểu theo nghĩa bóng
D.Cả A, B, C
D.Củng cố - Hớng dẫn
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ, nắm đợc nội dung và nghệ thuật.
- Soạn bài: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
- Xem trớc: Rút gọn câu.
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần 21 - Tiết 78 Ngày soạn:07/01/2009
rút gọn câu
A.Mục tiêu:
Qua tiết học giúp các em hiểu:
- Thế nào là rút gọn câu.
- Biết cách vận dụng câu, hiểu đợc tác dụng của câu rút gọn.
- Giáo dục ý thức sử dụng câu cho phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức.
- KTBC:
? Đặt một câu đơn và phân tích các thành phần câu?
- Bài mới:
- Đọc ví dụ sgk.
? Cấu tạo của hai câu a, b có gì khác nhau?
? Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ
trong câu a?
? Theo em, vì sao CN trong câu a đợc lợc
bỏ?
HS thảo luận theo nhóm, ghi ra giấy, đại
diện trả lời.
? Tìm thành phần câu đợc lợc bỏ?
? Tại sao có thể lợc bỏ.
I. Thế nào là câu rút gọn
1.Ví dụ:
2.Nhận xét:
Ví dụ 1:
- Câu b có thêm từ chúng ta -> Làm chủ
ngữ:
- Câu a vắng CN
- Chúng ta, ngời Việt Nam
- Câu tục ngữ đa ra lời khuyên cho mọi ngời
hoặc nêu 1 nhận xét chung về đặc điểm của
ngời Việt Nam
Ví dụ2:
- Câu a: lợc bỏ thành phần VN: đuổi theo nó.
- Câu b: lợc bỏ cả thành phần CN và VN:
Ngày mai tớ đi Hà Nội.
- Làm cho câu ngắn gọn hơn nhng vẫn đảm
bảo đợc lợng thông tin truyền đạt.
? Khi nói hoặc viết ta có thể lợc bỏ một số
thành phần câu không. Mục đích của việc l-
ợc bỏ này?
3. Ghi nhớ:
- HS đọc SGK trang 15.
- Đọc ví dụ sgk.
? Những câu in đậm dới đây thiếu thành
phần nào?
? Có nên rút gọn câu nh vậy không. Vì sao
? Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ
trong câu trên.
HS đọc đoạn đối thoại giữa hai mẹ con.
? Câu trả lời của ngời con có lễ phép
II. Cách dùng câu rút gọn
1.Ví dụ.
2. Nhận xét.
Ví dụ1:
- Tất cả các câu đều thiếu CN.
- Không nên rút gọn nh vậy, làm cho câu khó
hiểu. Văn cảnh không cho phép khôi phục lại
CN một cách dễ dàng.
- Tôi, chúng tôi, các bạn
Ví dụ2:
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________