Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.08 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 13/3/2021 Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu VN (2 đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam) + Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: Thể hiện qua số giờ nắng, nhiệt độ TB năm, hướng gió, lượng mưa và độ ẩm. + Tính chất đa dạng, thất thường: Phân hóa theo thời gian, không gian. 2. Kĩ năng - Phân tích bản đồ khí hậu để làm rõ một số đặc điểm của khí hậu nứơc ta và của mỗi miền - Phân tích về nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm. - KNS: hợp tác, tự nhận thức, khẳng định bản than 3. Thái độ - Nhận thức đúng về đặc điểm của khí hậu nước ta, có biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu * Tích hợp BĐKH: Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh: năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn….Những năm gần đây, hiện tượng BĐKH toàn cầu đã tác động mạnh đến khí hậu nước ta. Nhận biết sự thay đổi khí hậu và có biện pháp bảo vệ bản thân khi có những biến đổi bất thường về thời tiết và khí hậu. 4. Về năng lực - Năng lực chung: tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: sử dụng lược đồ, tính toán, video clip, tư duy tổng hợp lãnh thổ, II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH 1. Giáo viên: - Bản đồ khí hậu VN. Máy chiếu - Bảng số liệu khí hậu các trạm: Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh (sgk). - máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, Atlat địa lí VN, VBT, các dụng cụ học tập III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PP: Đàm thoại, trực quan, thuyết trình, gợi mở, thảo luận nhóm - KT: Động não, chia nhóm, đọc tích cực... IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Kiểm tra vệ sinh của lớp Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 8A 8C 2. Kiểm tra bài cũ (linh hoạt) 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động khởi động (2’) * ĐVĐ: VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đa dạng, thất thường. So với các nước khác cùng vĩ độ, khí hậu VN có nhiều nét khác biệt. VN không bị khô hạn như khu vực Bắc Phi, Tây Nam Á, cũng không nóng ẩm như các quốc đảo ở khu vực ĐNÁ… 3.1. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV - HS Nội dung * HĐ1: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Mục tiêu: Trình bày tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu. Nêu nguyên nhân - Phương pháp: Đàm thoại, trực quan - Thời gian: 15’ - Cách thức tiến hành: 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa * Cá nhân. Dựa thông tin mục 1 sgk/110 + ẩm Bảng 31.1 hãy cho biết: ? Việt Nam có vị trí như thế nào? Nằm trong khí hậu nào? + Nhiệt đới : Quanh năm cung TL: 8034’B – 23023’ B. Nhiệt đới ½ B. cấp một nguồn nhiệt năng to lớn: - Quan sát bảng số liệu 31.1 Sách giáo khoa. + Bình quân: 1 triệu kilo ? Nhiệt độ trung bình các tỉnh từ Bắc – Nam calo/1m2 lãnh thổ, số giờ nắng như thế nào? Vì sao có nhiệt độ như vậy? TL: Trung bình 210c tăng dần từ Bắc – Nam. cao đạt từ 3000 giờ/năm. 0 ? Tại sao nhiệt độ tăng dần từ Bắc – Nam? Vì + Nhiệt độ TB năm đạt >21 C, sao có nhiệt độ như vậy? tăng dần từ Bắc -> Nam TL: Do Vị trí địa lí, ảnh hưởng của hình b, Gió mùa: Khí hậu chia làm 2 dạng lãnh thổ. mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa - Giáo viên: Số giờ nắng 1400 – 3000 giờ/N. gió: ? Quan sát bảng 31.1 nhiệt độ không khí thay + Mùa hạ nóng, ẩm với gió Tây đổi như thế nào từ Bắc – Nam? Tại Sao? TL: Tăng dần từ Bắc – Nam; do nhiệt độ Nam. + Mùa đông lạnh, khô với gió giảm dần từ Nam – Bắc. - Quan sát bản đồ khí hậu Việt Nam. mùa Đông Bắc. ? Khí hậu của Việt Nam chịu ảnh hưởng của c, Ẩm :Lượng mưa TB năm lớn những loại gió gì? Tại sao miền Bắc Việt từ 1500 -> 2000mm/năm. Một số Nam có mùa đông lạnh? nơi đón gió có lượng TL: - Gió mùa châu Á quanh năm chịu tác.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> động của các khối khí chuyển động theo mùa. mưa khá lớn TB > - Do Vị trí địa lí, ảnh hưởng của gió mùa 2000mm/năm. Đông Bắc. - Độ ẩm không khí cao TB>80% ? Gió mùa Đông Bắc bắt nguồn từ đâu? Hướng? TL: Cao áp Xibia hướng Tây Bắc Đông Nam. ? Vì sao Việt Nam cùng vĩ độ với các nước Tây Nam Á, Bắc Phi nhưng không bị khô nóng? TL: Do gió Tây Nam ? Vì sao hai loại gió mùa trên lại có đặc tính trái ngược nhau? TL: - Do gió Đông Bắc từ lục địa ra; gió Tây Nam từ biển vào. ? Vì sao các địa điểm Bắc Quang (4802 mm) Hoàng Liên Sơn (3552mm).. thường mưa lớn? TL: Do nằm ở địa hình đón gió. 4) Tại sao một số địa điểm lại có lượng mưa lớn? - HS báo cáo từng câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức, bổ sung + So các nước khác cùng vĩ độ như Bắc Phi, Tây Nam Á thì VN có khí hậu mát mẻ, mưa nhiều và không bị sa mạc hóa. Điều chỉnh, bổ sung:.......................................................................................... .......................................................................................................................... * HĐ2: Tính chất đa dạng và thất thường - Mục tiêu: Nêu tên, phạm vi và đặc điểm các miền khí hậu nước ta. Hiểu sự phân hóa của khí hậu. Các biểu hiện thất thường của khí hậu, giải thích nguyên nhân khí hậu mang tính chất đa dạng và thất thường - Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan - Thời gian: 19’ - Cách thức tiến hành: * Gv chia lớp thành 4 nhóm lớn: mỗi nhóm một miền khí hậu - HS đại diện các nhóm báo cáo điền nhanh thông tin vào báng sau:. 2. Tính chất đa dạng, thất thường a/ Đa dạng: Phân thành các miền và vùng khí hậu khác nhau rõ rệt: 4 miền..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Miền khí hậu Phía Bắc. Vị trí Từ Hoành Sơn (180B) trở ra Đông Trường Từ Hoành Sơn (180B) Sơn ->Mũi Dinh (110B) Phía Nam Nam Bộ và Tây Nguyên Biển Đông. Vùng Biển Đông. Tính chất của khí hậu Có mùa đông lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt. Mùa hè nóng, mưa nhiều. Có mùa hè nóng, khô. Mùa mưa lệch hẳn về thu đông. Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa khô và một mùa mưa tương phản sâu sắc. Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương.. - Ngoài ra khí hậu miền núi còn phân hoá theo độ cao, theo hướng sườn núi. b/ Thất thường: Khí hậu nước ta rất thất thường ( có năm rét sớm, năm rét ? Những nhân tố nào đã làm cho thời muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất năm ít bão, năm nhiều bão…) thường? - Do: vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ, ảnh hưởng của gió mùa, của địa hình, của biển… + En Ninô: Gây bão, gió, lũ lụt. + La Nina: Gây hạn hán nhiều nơi ** Liên hệ thực tế : Sự thất thường của khí hậu Việt Nam ? ? Sự thất thường trong chế độ nhiệt diễn ra chủ yếu ở miền nào? Vì Sao? TL: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ - Do bão, áp thấp. ** Giáo dục bảo vệ môi trường : Ảnh hưởng của tính đa và thất thường của khí hậu đến đời sống và sản xuất ? Điều chỉnh, bổ sung:.......................................................................................... .......................................................................................................................... 3.3. Hoạt động luyện tập. (5’) 1. (Hoạt động nhóm) Miền khí hậu Vị trí Tính chất của khí hậu 0 Phía Bắc Từ Hoành Sơn (18 B) ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> trở ra Đông Trường Từ Hoành Sơn (180B) Sơn ->Mũi Dinh (110B) Phía Nam Nam Bộ và Tây Nguyên Biển Đông Vùng Biển Đông Kết quả phiếu học tập Miền khí hậu Vị trí Phía Bắc Từ Hoành Sơn (180B) trở ra Đông Trường Từ Hoành Sơn (180B) Sơn ->Mũi Dinh (110B) Phía Nam Nam Bộ và Tây Nguyên. Tính chất của khí hậu Có mùa đông lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt. Mùa hè nóng, mưa nhiều. Có mùa hè nóng, khô. Mùa mưa lệch hẳn về thu đông. Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa khô và một mùa mưa tương phản sâu sắc. Biển Đông Vùng Biển Đông Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương. 3.4. Hoạt động vận dụng, sáng tạo (3’) a) Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì ? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào? b) Hướng dẫn học sinh đọc bài đọc thêm. c) Nớc ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm của từng miền? 3.5. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Trả lời câu hỏi, bài tập và đọc bài đọc thêm sgk/112. - Làm bài tập trong VBT. - Chuẩn bị bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta. + Tìm hiểu đặc điểm của gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam + Những thuận lơi và khó khăn do khí hậu mang lại. Bài 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của mùa gió: Mùa gió Đông Bắc . - Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ 2. Kĩ năng - Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm. - Giáo dục KNS: hợp tác, tự nhận thức, khẳng định bản thân 3. Thái độ - Giáo dục học sinh thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học * Tích hợp BĐKH: Miền núi cao có xuất hiện sương muối, sương giá, mưa tuyết 4. Năng lực - Năng lưc chung: hợp tác nhóm, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, lược đồ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH 1) Giáo viên - Máy chiếu, máy tính - St Bản đồ khí hậu VN - St Biểu đồ khí hậu 3 trạm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh. 2) Học sinh: VBT, Atlat địa lí VN, vở ghi, dụng cụ học tập III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PP: Đàm thoại, trực quan, thuyết trình, gợi mở, thảo luận nhóm - KT: Động não, chia nhóm, đọc tích cực... IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh của lớp Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 8A 8C 2. Kiểm tra bài cũ (5- 7') Câu 1: Nêu đặc điểm chung của khí hậu nước ta? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào? Câu 2: Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu của từng miền? 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động khởi động (1’) * Đặt vấn đề: Muốn hiểu đúng và sát thực tế khí hậu của nước ta phải xét tới diễn biến của thời tiết, khí hậu trong từng mùa và trên các vùng, miền của.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> lãnh thổ Việt Nam. Theo chế độ gió mùa, Việt Nam có 2 mùa khí hậu: Mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam. 3.1. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động củaGV - HS Nội dung * HĐ1: Thời tiết các miền trong mùa gió Đông Bắc - Mục tiêu: Trình bày nét đặc trưng của khí hậu trong mùa gió Đông Bắc. Nêu và giải thích sự khác biệt về thời tiết của ba miền nước ta - Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan bản đồ - Thời gian: 25’ - Cách thức tiến hành: 1) Mùa gió Đông Bắc từ Gv chiếu bảng: tháng 11 đến tháng 4 (Mùa - Dựa kiến thức đã học + thông tin sgk + Bảng Đông) 31.1 sgk/110 hãy: ? Thời tiết và khí hậu có điểm gì khác nhau ? - GV giới thiệu qua sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu - Đặc trưng là sự hoạt động - GV cho HS xem đoạn video về dự báo thời tiết, mạnh mẽ của gió Đông Bắc trả lời câu hỏi: và xen kẽ là gió Đông Nam. ? Đoạn video trên nói về mùa nào? Đặc trưng là sự hoạt động của loại gió nào thổi ? - GV giới thiệu về mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4. - Gv chia lớp thành 3 nhóm: mỗi nhóm 1 địa điểm hoặc có thể thảo luận theo cặp/bàn (thời - Thời tiết - khí hậu trên các gian: 3’) miền của nước ta khác nhau 1) So sánh đặc điểm thời tiết - khí hậu 3 trạm đại rất rõ rệt: diện cho 3 miền khí hậu nước ta vào mùa gió Đông Bắc (điền kết quả vào bảng) 2) Qua kết quả tìm được hãy nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta về mùa đông? Giải thích tại + Miền Bắc: Chịu ảnh hưởng sao có sự khác biệt đó? trực tiếp của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh, không thuần nhất. Cuối mùa có mưa phùn.. - Hs các nhóm điền bảng. + Tây Nguyên và Nam Bộ:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trạm. Hà Nội. Huế. Nhiệt độ T1 Lượng mưa T1 Gió thịnh hành, hướng gió. 16,4. 20. TPH CM 25,8. 18,6. 161. 13,8. Thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa. + Duyên hải Trung Bộ: Có mưa lớn vào thu đông.. Gió mùa Gió Tín đông bắc mùa phong đông đông bắc bắc Dạng thời Lạnh, khô, Mưa tiết mưa phùn lớn, có Nóng, vào cuối mưa khô, mùa đông phùn ổn định - GV chuẩn kiến thức: - Gv mở rộng thêm: ? Tại sao cuối mùa đông miền Bắc lại có hiện tượng mưa phùn rả rích? ( Cuối mùa đông, gió mùa đông bắc suy yếu dần và lệch sang phía Đông, cùng với sự hoạt động của gió Đông Nam ẩm từ biển vào, độ ẩm lớn=> Thời tiết nồm, ẩm ướt, nhiệt độ cao dần ( Mùa xuân) ? Tại sao duyên hải Miền Trung mưa lớn vào mùa thu đông? ( Mưa ở Miền Trung do gió mùa Đông bắc đi qua biển gặp địa hình đón gió, do dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh ở Miền trung, do bão ) - Miền Nam: không chịu ảnh hưởng của GMĐB, gió Tín phong ĐB thổi mạnh. Thời tiết nóng, khô Điều chỉnh, bổ sung:.......................................................................................... ...........................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(9)</span> * HĐ 2: Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc - Mục tiêu: Trình bày các thuận lợi và khó khăn do gió mùa ĐB gây ra ở miền Bắc nước ta - Phương pháp: Đàm thoại, giải quyết vấn đề - Thời gian: 10’ - Cách thức tiến hành: * Thuận lợi: Tạo cơ cấu cây * Cá nhân: trồng đa dạng, trồng các rau ? Dựa vào hiểu biết bản thân cho biết GMĐB vụ đông…. đem lại thuận lợi gì đối với sản xuất ? * Khó khăn: ( trồng các cây ưa lạnh: cà chua, khoai tây, su - Hạn hán, thiếu nước trong hào… đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính) mùa đông ? Bên cạnh thuận lợi, khó khăn của GMĐB là gì - Vùng núi cao có rét đậm, - Hs trình bày, gv nhận xét, chốt ý rét hại, sương muối…. Điều chỉnh, bổ sung:.......................................................................................... .......................................................................................................................... 3.3 Hoạt động luyện tập (3’) - Cho Hs chơi trò chơi ô chữ để củng cố bài học và kiến thức cũ 3.4. Hoạt động vận dụng, sáng tạo (3’) GV nêu câu hỏi: đặc điểm thời tiết - khí hậu về mùa đông ở các miền trên lãnh thổ nước ta? Giải thích tại sao có sự khác nhau đó? 3.5. Hướng dẫn học ở nhà(2’) - Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/116. Làm bài tập trong VBT - Nghiên cứu phần 2,3 - bài 32 sgk/116 1) So sánh đặc điểm thời tiết - khí hậu 3 trạm đại diện cho 3 miền khí hậu nước ta vào mùa gió Tây Nam (điền kết quả vào bảng) 2) Dựa bảng 32.1 hãy cho biết mùa bão nước ta diễn biến như thế nào? 3) Hãy đọc một số câu ca dao, tục ngữ về thời tiết, khí hậu mà các em sưu tầm được?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>