Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án địa lý 4 tiết 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.32 KB, 17 trang )

ĐỊA LÝ: ÔN TẬP. (Tiết 26 )
I-Mục tiêu :
-Chỉ được vùng đồng bằng nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng ,sông Thái Bình, sông Sài
Gòn ,sông tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ việt Nam .
-Nêu được điểm giống nhau và khác nhau của hai vùng đòng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam
Bộ.
-Chỉ được trên bản đồ các thành phố lớn Hà Nội ,Hải Phòng , thành phố Hồ Chí Minh, TP Cần
Thơ và nêu một số đặc diểm tiêu biểu của những thành phố này.
II- Đồ dùng học tập:
-Bản đồ Việt Nam.
Bản đồ hành chính Việt Nam câm..
-Tranh về TP Hải Phòng , Hà Nội ,Hồ Chí Minh.
III- Hoạt động dạy và học :
Tg Giáo viên Học sinh
1-Bài cũ: TP Cần Thơ.
-Hệ thống kênh rạch thành phố Cần Thơ
như thế nào?
Vì sao gọi thành phố Cần Thơ là trung tâm
kinh tế , văn hoá và khoa học?
Gv nhận xét chung.
2- Bài mới:
-Giới thiệu:Gv y/c hs kể tên 2 đồng bằng
lớn đã học và giới thiệu bài học hôm nay
chúng ta sẽ ôn về 2 đồng bằng lớn nhất cả
nước này.
-Gv ghi đề lên bảng.
*Hoạt động 1 : Vị trí các đồng bằng và
các sông lớn.
-Gv treo bản đồ tự nhiên.
-Y/c hs làm việc theo nhóm đôi:
+Chỉ trên bản đồ 2 vùng đồng bằng Bắc Bộ


và đồng bằng Nam Bộ và chỉ các dòng
sông lớn tạo nên các đồng bằng đó.
- Gv chốt lại ý đúng:Các sông lớn tạo nên
các đồng bằng đó là sông Hồng , sông Thái
Bình, sông Đồng Nai ,sông Tiền và sông
Hậu.
*Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên cảu
ĐBBB và ĐBNB:
-Y/c hs làm việc theo nhóm 6 .
-Gv đọc lệnh : Các em hãy tìm hiểu về đặc
điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB sau
đó điền vào các thông tin vào bảng sau:
đặc điểm tự
nhiên
ĐBNB ĐBBB
-Địa hình
-Sông ngòi
- 2 hs trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét .
-Hs lắng nghe.
-Hs quan sát bản đồ.
-Hs thảo luận theo nhóm đôi.
, lần lượt chỉ cho nhau 2 ĐBBB và
ĐBNB,các dòng sông lớn.
-Hs lên bảng chỉ vào bản đồ câm 2
ĐBBB và ĐBNB, các sông lớn.
-Lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung.
-Hs thảo luận nhóm 6 , điền vào bảng.
-Đại diện nhóm lên trình bày dán kết quả
vào bảng phụ .

-Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét ,
bổ sung.
- Đất đai
-khí hậu.
-Gv chốt lại và ghi ý chình lên bảng.
*Hoạt động 3: Con người và hoạt động
sản xuất ở các đồng bằng.
-Y/c hs thảo luận nhóm đôi trả lời bài tập 3
trong sgk.
-Gv chốt laị ý đúng.
-Gv cho hs đọc lại ghi nhớ trong sgk.
3-Củng cố:
-Y/c hs nêu lại những đặc điểm chính của
vùng ĐBBB và ĐBNB.
-Cho hs chơi trò chơi tiếp sức.
+Gv phổ biến cách chơi ,luật chơi.
-Mỗi mhóm đại diện 2 hs ,một em lên chọn
nội dung của nhóm mình sau đó đưa cho
bạn dán vào cột của nhòm mình.
-Nhóm nào tìm nhiều hơn và đúng thì
thắng.
+Câu lệnh như sau:
-Nhóm1:Hãy chọn đặc điểm của ĐBBB?
-Nhóm2:Hãy chọn đặc điểm của ĐBNB?
-Gv theo dõi ,nhận xét , tuyên dương.
-GV giáo dục và liên hề thực tế.
+Tổng kết và dặn dò: Về nhà học thuộc bài
,tìm hiểu trước bài Dải đồng bằng duyên
hải miền Trung.
..

-
Hs thảo luận nhóm đôi .
-Hs trả lời câu đúng , sai.
-Lớp nhận xét .
- 5 hs đọc
-Hs lắng nghe.
-Hs nhóm lên chơi.
-Lớp theo dõi và nhận xét
KHOA HỌC: ( TI ẾT 51) NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TT)
I-Mục tiêu:
-Hiểu được sơ giản về sự truyền nhiệt , lấy được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
.II- Đồ dùng học tập:
-Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc chậu , 1 chiếc cốc , lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế.
-Phích đựng nước sôi.
III- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên ` Học sinh
1-Bài cũ: Nóng , lạnh và nhiệt độ.
-Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao
nhiêu?
-Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu?
-Nhiệt độ của cơ thể người vào khoảng bao
nhiêu?
-Nhận xét bài cũ.
2-Bài mới:
-Giới thiệu:Trong tiết học hôm nay , các em
sẽ tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
-Gv nêu thí nghiệm:Chúng ta có một chậu
nước và một cốc nước nóng . Đặt cốc nước

nóng vào chậu nước.
-Gv y/c hs dự đoán xem mức độ nóng lạnh
của cốc nước
-Tổ chức cho hs làm thí nghiệm trong nhóm
đo và ghi nhiệt độ của cốc nước , chậu nước
nóng và sau khi đặt cốc nước nóng và chậu
nước rồi so sánh nhiệt độ. .
-Gọi 2 nhóm trình bày kết quả.
-Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và
chậu nước thay đổi?
-Gv chốt ý :Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng
sang vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên ,
sau một thờI gian đủ lâu ,nhiệt độ của cốc
nước và chậu sẽ bằng nhau.
*Hoạt động 2: Nước nở ra khi nóng lên , co
lại khi lạnh đi.
-Tổ chức cho hs thí nghiệm trong nhóm.
-Hướng dẫn hs làm thí nghiệm:
Đổ nước nguội vào đầy lọ . Đo vaàđánh
dấu mức nước .Sau đó lần lượt đặt lọ nước
vào cốc nước nóng , nước lạnh , sau mỗi lần
đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ
có thay đổi không.
-Gọi hs trình bày.Các nhóm khác bổ sung.
-3 hs lên trả bài cũ.
-Lớp nhận xét
-Nghe gv phổ biến cách làm thí nghiệm.
-Hs dự đoán theo sự suy nghĩ của mình.
-Kết quả this nghiệm :Nhiệt độ của cốc nước
nóng giảm đi , nhiệt độ của chậu nước tăng

lên.
-Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước
thay đổI là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước
nóng hơn sang chậu nước lạnh.
-Hướng dẫn hs dùng nhiệt kế để làm thí
nghiệm . Đọc và ghi lại mức chất lỏnửctong
bầu nhiệt kế..Nhúng nhiệt kế vào vào nước
ấm , ghi lại kết quả cột chất lỏng tron gống.
-Hs trình bày kết quả thí nghiệm.
-Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên
và lạnh đi?
-Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta
biết được điều gì?
+Gv kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật
nóng , lạnh khác nhau , chất lỏng trong ống
sẽ nở ra hay co lại khác nên mực chất lỏng
trong ống nhiệt kế cúng khác nhau .Vật càng
nóng ,mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng
cao . Dựa vào mực chất lỏng này ,ta có thể
biết được nhiệt độ của vật.
* Hoạt đông 3: Những ứng dụng trong thực
tế.
-Tại sao khi đun nước , không nên đổ đầy
nước vào ấm?
-Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng túi nước
đá chườm lên trán?
-Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nước
sôi trong phích , em sẽ làm như thế nào để có
nước nguội uống nhanh?
-Nhận xét và tuyên dương như

ngx hs hiểu bài , biết áp dụng kiến thức vào
thực tế.
-Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà học
thuộc mục bạn cần biết.
-Kết quả thí nghiệm:Mức nước sau khi đặt lọ
vào nước nóng tăng lên , mức nước sau khi
đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực
nước đánh dấu ban đầu.
-Kết quả thí nghiệm: Khi nhúng bầu nhiệt kế
vào nước ấm ,mực chất lỏng tăng lên và khi
nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực
chất lỏng giảm đi.
-Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi
lạnh đi.
-…….ta biết được nhiệt độ của vật đó.
-Hs lắng nghe.
-Thảo luận đôi và trình bày.
-Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm
vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra . Nếu nước
quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài .
-Khi bị sốt nhiệt độ cơ thể trên 37độ C, có thể
gây nguy hiểm tính mạng .Muốn giảm nhiệt
độ ta có thể dùng túi nước đã chườm lên trán .
Túi nước đá sẽ truyền nhiệt sang cơ thể , làm
giảm nhiệt độ cơ thể .
-Rót nước vào cốc rồi cho đá vào.
-Rót nước vào cốc sau đó đặt cốc nước vào
chậu nước lạnh.



KHOA HỌC: (TIẾT 52) VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT .
I- Mục tiêu:
-Biết được những vật dẫn nhiệt tốt .( kim loại , đồng , nhôm… ) những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ , nhựa ,
bông , len …)
-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
-Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt , cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong các trường hợp liên
quan đến đời sống.
II-Đồ dùng học tập:
-Hs chuẩn bị cốc, thìa .
-Gv phích nước nóng xoong ,nồi , giỏ , ấm , cái lót tay, giấy báo cũ, len , nhiệt kế.
III- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
1- Bài cũ:
-Gọi 2 hs lên bảng kiểm tra bài cũ.
+Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do
thu nhiệt , lạnh đi do toả nhiệt .
+Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước và các
chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi
lạnh đi.
-Nhận xét chung.
2-Bài mới:
-Giới thiệu:
* Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt và vật cách
nhiệt.
-Y/c hs đọc thí nghiệm và dự đoán kết quả
thí nghiệm.
.
-Tổ chức cho hs thí nghiệm trong nhóm.
+GV rót nước nóng vào cốc cho hs thí
nghiệm .

-Gọi hs trình bày kết quả thí nghiệm
Hỏi:
+Tại sao thìa nhôm lại nóng?
-Gv cho hs quan sát xoong, nồi,và hỏi:
+Xoong và quai xoong được làm bằng chất
liệu gì?.Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn
nhiệt kém?.Vì sao lại dùng những chất liệu
đó?
-GV chốt lại ghi bảng. và chuyển ý sang
hoạt động 2.
* Hoạt động 2:Tính cách nhiệt của không
khí.
-Cho hs quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh
nghiệm của các em và hỏi:
+Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng
gì? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì?

+Giữa các chất liệu như xốp , bông , len dạ
…có nhiều chỗ rỗng không ?
-2 hs lên trả lời bài cũ.
-Lớp nhận xét .
-1 hs đọc thí nghiệm thành tiếng , lớp đọc
thầm và suy nghĩ.
+Dự đoán thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa
nhựa..Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa
nhựa dẫn nhiệt kém hơn.
-Hs làm thí nghiệm.- Đại diện 2 nhóm lên
trình bày kết quả.
+Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước
nóng đã truyền sang.

+ Xoong được làm bằng nhôm , gang, inốc
đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu
nhanh..Quai xo ong được làm bằng nhựa ,
đay là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị
nóng.
-Hs quan sát giỏ ấm
+Bên trong giỏ ấm thường làm bằng xốp ,
bông, len , dạ…đó là vật dẫn nhiệt kém nên
giữ nước trong bình nóng lâu hơn.
+Giữa các chất liệu như xốp , bông , len ,
dạ…có rất nhiều chỗ rỗng.
+Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?
Gv: Để biết không khí là chất dẫn nhiệt tốt
hay dẫn nhiệt kém gv tổ chức cho hs làm thí
nghiệm trong nhóm để chứng minh
-Hướng dẫn hs thí nghiệm theo sgk/ 105.
-Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả .
+Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như
nhau với một lượng bằng nhau?
+Tại sao lại phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần
như là cuùngmột lúc?
+Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì?
+Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo
nhăn , quấn lỏng còn nóng lâu hơn?
+Không khí là vật cách nhiệt hay vật đẫn
nhiệt?
-Gv kết luận và chuyển sang hoạt động kết
thúc.
3-Củng cố và dặn dò:
Hỏi:

-Tại sao chúng ta không nên nhảy lên chăn
bông?
-Tại sao khi mở vung xoong , nồi bằng nhôm
, gang ta phải dùng lót tay?
-Nhận xét câu trả lời của hs.
-Tổng kết bài học . giáo dục tư tưởng và liên
hệ thực tế.
-Nhận xét tiết học.
+Trong các chỗ rỗng của vật có chứa không
khí.
+Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn
và không quấn lỏng còn nóng hơn nước
trong cốc quấn giấy báo thường và quấn
chặt.
+Để đảm bảo nhiệt độ của nước 2 cốc là
bằng nhau.Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng
nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều
hơn sẽ nóng lâu hơn.
+Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ
của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một
lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội
nhanh hơn trong cốc đo trước.
+Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa
không khí.
+Nước trong cốc quấn giấy báo nhăn quấn
lỏng còn nóng hơn vì giữa các lớp báo quấn
lỏng có chứa nhiều không khí nên nhiệt độ
của nước truyền qua cốc , lớp giấy bao và
truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn
nên nó còn nóng lâu hơn.

+Không khí là vật cách nhiệt.
-Hs trả lời câu hỏi.
TẬP LÀM VĂN: (TIẾT 52) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×