Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

công nghệ 6 tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.04 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 29/4/2021 Ngày dạy: Tiết 65 - Bài 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH (tiếp) I.MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: 1. Kiến thức - Nêu được thu nhập của các loại hộ gia đình, và các biện pháp tăng thu nhập của gia đình. 2. Kĩ năng - Thực hiện 1 số biện pháp đơn giản tăng thu nhập của gia đình. 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức ? GV: Nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của gia đình gồm những gì? - Hs: may mặc, ăn uống, giải trí, và nhiều nhu cầu khác. ? GV: Để đáp ứng được những nhu cầu đó chúng ta phải phụ thuộc vào những yếu tố nào? - HS: Cần phụ thuộc vào mức thu nhập của gia đình. - Gv: Vậy thu nhập là gì, và thu nhập dưới hình thức nào, câu trả lời nằm trong nội dung bài học ngày hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục tiêu: thu nhập của các loại hộ gia đình, và các biện pháp tăng thu nhập của gia đình. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. Hoạt động của gv Hoạt động hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu - Hs có thể trả III. Thu nhập của các loại hộ gia thu nhập của các loại lời: gia đình đình ở Việt Nam hộ gia đình ở Việt Nam công nhân viên 1. Thu nhập của gia đình công ? Hãy kể tên các loại hộ chức; gia đình nhân viên chức gia đình ở Việt Nam mà sản xuất; gia a. Thu nhập của người đang làm việc em biết? đình buôn bán, ở cơ quan, xí nghiệp: tiền lương, tiền - Yêu cầu hs nghiên cứu dịch vụ thưởng. tài liệu, hoàn thành bài - Hs thảo luận và b. Thu nhập của người đã nghỉ hưu: tập điền từ vào chỗ trống trình bày phần lương hưu, lãi tiết kiệm - Nhận xét, bổ sung và bài tập của mình. c. Thu nhập của sinh viên đang đi kết luận. Các nhóm khác học: học bổng - Yêu cầu hs nghiên cứu nhận xét, bổ d. Thu nhập của thương binh và gia tài liệu, hoàn thành bài sung. đình liệt sĩ: trợ cấp xã hội, lãi tiết tập điền từ vào chỗ trống Các nhóm khác kiệm - Nhận xét, bổ sung và nhận xét, bổ 2. Thu nhập của gia đình sản xuất kết luận. sung. a. Thu nhập của người làm nghề thủ tập điền từ vào chỗ trống - Hs thảo luận và công mĩ nghệ: tranh sơn mài, khảm - Nhận xét, bổ sung và trình bày phần trai, hảng ren, khăn thêu, giỏ mây, kết luận bài tập của mình. nón… Hoạt động 2: Tìm hiểu Các nhóm khác b. Thu nhập của người sản xuất nông các biện pháp tăng thu nhận xét, bổ nghiệp: khoai, sắn, ngô, thóc, lợn, gà nhập gia đình sung. c. Thu nhập của người làm vườn: ? Theo em, những ai có - Mọi thành viên rau, hoa, quả… thể tham gia đóng góp đều phải tham d. Thu nhập của người làm nghề cá: vào thu nhập cho gia gia đóng góp. cá tôm, hải sản… đình? e. Thu nhập của người làm nghề ? Có thể tăng thu nhập - Có thể làm muối: muối cho gia đình bằng cách nghề phụ 3. Thu nhập của người buôn bán, nào? dịch vụ: - Yêu cầu hs nghiên cứu - Hs thảo luận và a. Thu nhập của người bán hàng: tiền tài liệu, hoàn thành bài trình bày phần lãi tập điền từ vào chỗ trống bài tập của mình. b. Thu nhập của người cắt tóc: tiền - Nhận xét, bổ sung và Các nhóm khác công kết luận. nhận xét, bổ c. Thu nhập của người sửa chữa tivi, ? Hãy liên hệ với bản sung. xe đạp, xe máy: tiền công thân, em có thể làm gì để IV. Biện pháp tăng thu nhập gia góp phần vào tăng thu - Hs trả lời theo đình nhập cho gia đình? ý kiến riêng 1. Phát triền kinh tế gia đình bằng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gv có thể định hướng các câu trả lời của hs theo 2 ý: tiết kiệm (không lãng phí) và chi tiêu hợp lý (đủ, khoa học) ? Xem các nghề đưa ra ở sgk, Em hãy liệt kê các công việc mình làm để giúp đỡ gia đình?. - Hs: nhổ cỏ, bắt cách làm thêm nghề phụ sâu, tưới nước… a. Người lao động có thể tăng thu nhập bằng cách: tăng năng suất lao - Có thể, bằng động, tăng ca sắp xếp, làm thêm giờ. các công việc cụ b. Người nghỉ hưu, ngoài lương hưu thể như cho gà có thể làm kinh tế phụ, làm gia công ăn, cho thỏ ăn… tại nhà để tăng thu nhập. c. Sinh viên có thể dạy thêm (gia sư), tận dụng thời gian tham gia quảng cáo bán hàng tăng thu nhập. 2. Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình? - Em có thể trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào việc tăng thu nhập gia đình như tham gia sản xuất cùng người lớn, làm vệ sinh nhà giúp cha mẹ, làm việc nhà, việc nội trợ… HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập 1/ Nêu các loại thu hập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam? 2/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống: - Người lao động có thể tăng thu nhập cho gia đình bằng cách: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Người nghỉ hưu , ngoài lương hưu có thể làm. . . . . . . . . . . . . . . để tăng thu nhập. - Sinh viên có thể . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . để tăng thu nhập. ĐÁP ÁN 1/ Nêu các loại thu hập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam? - Thu nhập của gia đình công nhân viên chức. - Thu nhập của gia đình sản xuất. - Thu nhập của người buôn bán, dịch vụ. 2/ Em có thể làm gì để tăng thu nhập gia đình? Cho gà ăn, phụ mẹ bán hàng, quét nhà, rửa chén, . . . HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo Liên hệ: Em có thể làm gì để giúp đỡ gia đình trên mảnh vườn xinh xắn? Em có thể giúp đỡ gia đình phát triển chăn nuôi không?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học 4. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi sgk - Đọc Ghi nhớ và Có thể em chưa biết - Học bài cũ và đọc trước bài 26..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 29/4/2021 Ngày dạy: Tiết 66 - Bài 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: 1. Kiến thức - Nêu được thế nào là chi tiêu trong gia đình và các khoản chi tiêu. 2. Kĩ năng - Xác định được các khoản chi tiêu của gia đình mình. 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Thu nhập của các gia đình ở thành phố và nông thôn có gì khác nhau không? - Câu 2: Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập của gia đình? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Phương pháp dạy học: thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức Hàng ngày con người có rất nhiều hoạt động, và các hoạt động đó được thể hiện theo hai hướng: tạo ra của cải vật chất cho xã hội và tiêu dùng những của cải vật chất đó. Gia đình nào cũng đều có những khoản tiền nhất định để chi nhu cầu của cuộc sống hàng ngày. Đó là những khoản gì, chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong bài học này. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: thế nào là chi tiêu trong gia đình và các khoản chi tiêu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt viên Hoạt động 1: Tìm hiểu I. Chi tiêu trong gia thế nào là chi tiêu đình là gì? - Yêu cầu hs liên hệ thực tế - Khoản chi cho các nhu cầu ăn, ? Con người cần có mặc, ở, mua sắm, học tập, công tác, những khoản chi tiêu gì vui chơi, giải trí. Để đáp ứng những trong cuộc sống? Để nhu cầu chi tiêu đó con người cần có đáp ứng những nhu cầu thu nhập chi tiêu đó thì con - Hs trả lời theo sgk người cần làm gì? Chi tiêu trong gia đình là những chi ? Chi tiêu là gì? phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ. - Hs hoàn thành bảng giới thiệu về II. Các khoản chi gia đình và các nhu cầu chi tiêu của tiêu trong gia đình gia đình. 1. Chi tiêu cho nhu - Yêu cầu hs hoàn thành cầu vật chất bản sau trong 5 phút + Mô tả nhà ở, các vật dụng trong nhà. + Số lượng các thành viên trong gia đình + Nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình. + Phương tiện đi lại của mỗi thành viên. + Các thực phẩm thường dùng hàng ngày. + Các sản phẩm may mặc thường dùng - Hs báo cáo + Nhu cầu chăm sóc, - Nhận xét: chi tiêu ở mỗi gia đình bảo vệ sức khoẻ của không giống nhau phụ thuộc vào mỗi thành viên. quy mô gia đình, thu nhập của các.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cho ví dụ về các khoản chi cho những nhu cầu đó. - Gv gọi 3-4 hs báo cáo ? Hãy rút ra nhận xét chung về các khoản chi tiêu cho nhu cầu vật chất của gia đình?. ? Theo em nhu cầu văn hoá tinh thần là những nhu cầu nào? ? Gia đình em phải chi những khoản gì cho nhu cầu văn hoá tinh thần? - Yêu cầu hs làm bài trắc nghiệm; ? Cho ví dụ cụ thể về các nhu cầu đó? THẢO LUẬN ? Theo em các nhu cầu đó có thể bỏ qua nhu cầu nào không? Em hãy xếp ưu tiên các nhu cầu đó? Gv: Mọi người, mọi gia đình trong xã hội đều có nhu cầu về văn hoá tinh thần, và những nhu cầu này tăng khi đời sống kinh tế tăng cao. ? Mức chi tiêu này khác nhau ở các gia đình, các cá nhân như thế nào? Ở thành thị và nông thôn sự chi tiêu có giống nhau không?. thành viên, nhưng đều gồm các khoản chi tiêu như ăn, mặc, ở, đi lại, chăm sóc sức khoẻ… - Hs: nghỉ ngơi, giải trí, học tập, xem phim, nghe nhạc…. - HS trả lời: Hãy đánh dấu vào những khoản cần chi của gia đình: + Học tập của con cái. + Học tập nâng cao của bố mẹ. + Nhu cầu xem báo, xem tivi, phim ảnh. + Nhu cầu nghỉ ngơi, nghỉ mát, hội họp, thăm viếng… - Hs lấy ví dụ: + Chi cho học tập: mua sách bút, vở, tiền học phí, tiền học thêm… + Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí: nghỉ mát, đi chơi công viên, ngày lễ, xam biểu diễn văn nghệ, xem phim, về quê thăm họ hàng…. + Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội: hội họp, thăm viếng, sinh nhật, đám cưới… - Khôn thể bỏ qua các nhu cầu đó, vì đó đều là những khoản chi không thể thiếu của gia đình. - Hs trả lời: không giống nhau vì có hoàn cảnh sống, điều kiện sống, môi trường sống, nhu cầu khác nhau. - Hs theo dõi bảng 5 đánh dấu và nhận xét: gia đình ở ông thôn có thể sản xuất ra sản phẩm vật chất và trực tiếp tiêu dùng, còn gia đình ở thành phố thu nhập bằng tiền nên phải mua hoặc chi trả. Hộ gia Nông thôn Thành phố đình Tự Mua Tự Mua cấp (hoặc cấp (hoặc Nhu chi chi cầu trả) trả) Ăn X X uống May X X. - Chi cho ăn uống, may mặc, ở. - Chi cho nhu cầu đi lại. - Chi cho bảo vệ sức khoẻ. 2. Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần. - Chi cho học tập - Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí - Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội III. Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. Chi cho các nhu cầu đi lại, bảo vệ sức khoẻ, học tập là những khoản chi không thể thiếu đối với gia đình dù ở thành phố hay nông thôn. Tuy nhiên, mức chi cho các nhu cầu này tuỳ thuộc vào khả năng thu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Yêu cầu hs nghiên mặc cứu tài liệu. Ở (nhà, X X ? Theo em, mức chi tiêu điện của gia đình ở thành nước) phố và nông thôn có Đi lại X X giống nhau không? Vì Bảo vệ X sao? sức - Yêu cầu hs theo dõi khoẻ bảng 5: Chi tiêu của các Học tập X hộ gia đình và thực Nghỉ X hiện yêu cầu sgk: đánh ngơi, dấu vào các cột ở bảng giải trí 5 và rút ra kết luận về sự khác nhau giữa chi tiêu của một hộ gia đình - Hs nghiên cứu tài liệu ở nông thôn và một hộ gia đình ở thành phố. - Trả lời theo sgk. X. nhập của từng gia đình.. X X X x. - Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu. ? Thế nào là cân đối thu - Hs nghiên cứu 2 ví dụ sgk chi? - Gia đình có 4 thành viên, thu nhập - Gv: Dù gia đình ở 1.500.000đ nông thôn hay thành thị, dù gia đình có điều kiện hay không thì - Hs trả lời chúng ta vẫn cần có kế hoạch chi tiêu cho hợp lý. - Yêu cầu hs theo dõi - Gia đình có 4 thành viên, thu nhập tài liệu, các ví dụ 1, ví 3.000.000đ dụ 2. * Ví dụ 1:. IV. Cân đối thu, chi trong gia đình - Cân đối thu, chi là đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gia đình phải lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành được một phần tích luỹ cho gia đình.. 1. Chi tiêu hợp lý a. Ở thành thị.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Gia đình có mấy thành viên? Thu nhập trong 1 tháng của gia đình là bao nhiêu? ? Họ đã có kế hoạch chi tiêu như thế nào: Chi cho những khoản gì? Chi bao nhiêu và đã tiết kiệm được bao nhiêu? * Ví dụ 2: ? Gia đình có mấy thành viên? Thu nhập trong 1 tháng của gia đình là bao nhiêu? ? Họ đã có kế hoạch chi tiêu như thế nào: Chi cho những khoản gì? Chi bao nhiêu và đã tiết kiệm được bao nhiêu? - Yêu cầu hs theo dõi tài liệu, các ví dụ 1, ví dụ 2. * Ví dụ 1: ? Gia đình có mấy thành viên? Thu nhập trong 1 năm của gia đình là bao nhiêu? ? Họ đã có kế hoạch chi tiêu như thế nào: Chi cho những khoản gì? Chi bao nhiêu và đã tiết kiệm được bao nhiêu? * Ví dụ 2: ? Gia đình có mấy thành viên? Thu nhập trong 1 năm của gia đình là bao nhiêu? ? Họ đã có kế hoạch chi tiêu như thế nào: Chi cho những khoản gì? Chi bao nhiêu và đã tiết kiệm được bao nhiêu? ? Hãy so sánh và rút ra nhận xét về việc cân đối thu, chi của gia đình ở. b. Ở nông thôn - Hs trả lời. - Hs nghiên cứu tài liệu - Gia đình có 6 thành viên, thu nhập 5.000.000đ - Hs trả lời - Gia đình có 6 thành viên, thu nhập 10.000.000đ - Hs trả lời Nhận xét: Dù ở nông thôn hay thành thị, mức chi tiêu của mỗi gia đình đều - Hs so sánh và nhận xét theo ý kiến phải được cân đối riêng. với khả năng thu nhập của gia đình, đồng thời phải có tích luỹ. - Hs trả lời: đã hợp lý vì đã cân đối thu chi và có tích luỹ. - Ta có thể chi tiêu theo kế hoạch và đồng thời có tích luỹ. 2. Biện pháp cân đối thu, chi a. Chi tiêu theo kế hoạch - Hs trả lời - Chi tiêu có kế hoạch là việc xác - Hs quan sát hình vẽ dưới sự hướng định trước nhu cầu dẫn của gv cần chi tiêu và cân - Người đó đang muốn mua áo đối được với khả khoác đại hạ giá, mua máy vi tính. năng thu nhập: - Người đó cân nhắc có nên mua áo + Những chi tiêu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nông thôn và gia đình ở thành thị? ? Theo em chi tiêu như các hộ gia đình trên đã hợp lý chưa? Vì sao? - Để có thể cân đối thu, chi trong gia đình ta cần có những biện pháp cụ thể. ? Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình? ? Thế nào là chi tiêu có kế hoạch? - Yêu cầu hs quan sát hình 4.3 (Gv hướng dẫn hs khai thác hình vẽ bằng các câu hỏi: + Nhân vật trong hình vẽ đang có những dự định, lựa chọn nào? + Người đó đang cân nhắc điều gì? + Người đó đang có kế hoạch gì để thực hiện những dự định của mình? ? Em quyết định mua hàng khi nào trong 3 trường hợp: rất cầncần- chưa cần? Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu và liên hệ thực tế. ? Ta có thể tích luỹ bằng cách nào? ? Mục đích của việc tích luỹ?. không và mua máy tính của hãng nào rẻ hơn. - Người đó đang có kế hoạch để dành tiền để mua máy tính. - Hs trả lời: - Tích luỹ từ chi tiêu hàng ngày.. thiết yếu: ăn, ở, mặc… + Những chi tiêu định kì: điện, nước, học phí… + Những chi tiêu đột xuất: ốm đau, thăm - Hs trả lời: dùng cho những việc đột hỏi… xuất như ốm đau, thăm viếng, cưới - Chỉ chi tiêu khi cần hỏi hoặc có thêm tiền mua sắm, chi thiết. tiêu b. Tích luỹ (tiết kiệm) Mỗi cá nhân đều phải có kế hoạch tích luỹ. - Có tích luỹ nhờ chi tiêu hàng ngày. - Tích luỹ giúp chúng ta có một khoản tiền để chi cho những việc đột xuất, mua sắm thêm các đồ dùng khác hoặc để phát triển kinh tế gia đình.. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10').

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập nhóm - Yêu cầu hs vẽ sơ đồ thể hiện nhu cầu chi tiêu của con người ở 2 mặt vật chất và tinh thần HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo Liên hệ thực tế về chi tiêu của gia đình. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học 4. Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu hs trả lời câu 1, 2 sgk - Gọi hs đọc * thứ nhất của Ghi nhớ. - Về nhà học bài cũ, - Đọc trước phần III, IV sgk.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×