Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.43 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tự nhiên xã hội Bài 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu Kiến thức: Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Hiểu được nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được. Hiểu cách cấu tạo và cách sắp xếp của xương và cơ trong cánh tay. Kỹ năng: Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khỏe mạnh. Thái độ: Tạo hứng thú ham vận động cho HS. II. Chuẩn bị GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương) Phim chụp khớp vai. Phim chụp khuỷu tay. Tranh vẽ cơ - xương III. Các hoạt động. Hoạt động của Thầy 1. Khởi động 2. Bài cũ Kiểm tra ĐDHT. 3. Bài mới Cơ quan vận động. Bước 1 Tình huống xuất phát: - Vì sao chúng ta vận động được?. Hoạt động của Trò - Hát. Tiếp nhận vấn đề. HS tư duy tìm câu trả lời. Bước 2 Dự đoán Làm bộc lộ các quan niệm ban HS ghi câu hỏi vào vở ghi chép đầu của học sinh về nội dung khoa học của bài khoa học học: - Yêu cầu HS cử động tay (gập, duỗi tay); sờ nắn và - HS cử động tay (gập, duỗi tay); sờ nắn cánh tay để cảm nhận sự cảm nhận xem trong cánh tay có gì thay đổi? thay đổi Có thể có các trả lời: + To lên, ngắn đi khi co. Bé đi, dài - GV tổng kết các ý kiến của HS rồi yêu cầu HS vẽ ra khi duỗi. + Khuỷu tay thay đổi hình + Mềm hơn khi duỗi, cứng hơn Tưởng tượng theo suy nghĩ của mình xem trong khi co cánh tay có gì để co duỗi được (Vẽ trong 5 phút) - Cả nhóm vẽ xem trong cánh tay - GV hướng dẫn HS sắp xếp các hình vẽ của các có gì? nhóm lên bảng. * Lưu ý: Xem nhanh hình vẽ để giúp HS trình bày - Nếu trong nhóm không thống các hình sao cho dễ phát hiện những điểm khác nhất có thể ghi ra phía ngoài ý nhau,…Sự chọn lựa có định hướng, có căn cứ của kiến không thống nhất đó giáo viên trong việc khai thác các câu hỏi của học - Dán hình lên bảng * Lưu ý: HS vẽ hình, ghi chú cho sinh hình vẽ. Bước 3 Đề xuất câu hỏi - hướng giải quyết HS nêu được vai trò của cơ và xương. - Các hình rất khác nhau nhưng có điểm gì chung? GV ghi bảng ý kiến của HS - GV: Tìm điểm khác nhau giữa các hình của các nhóm. Từ sự khác biệt này yêu cầu HS đặt câu hỏi:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hình vẽ xương có gì khác nhau giữa các nhóm? - Hình vẽ khớp có gì khác nhau giữa các nhóm Hình vẽ cơ có gì khác nhau giữa các nhóm?. Đều thể hiện trong cánh tay có cơ, xương, khớp HS quan sát các hình, tìm điểm khác nhau lần lượt về xương, cơ, khớp. Từ đó đặt câu hỏi đề xuất: - GV yêu cầu HS tìm phương án để tìm ra câu trả - Trong cánh tay có 1 hay 2 lời cho các câu hỏi trên. xương? - Từ sự khác biệt này rút ra câu hỏi - Xương có hình dạng như thế - GV chưa nhận xét gì về nhóm nào đúng, nhóm nào? nào sai. GV ghi nhận tất cả ý kiến của HS - Cấu tạo khớp như thế nào? - Câu hỏi do HS đặt ra - Có bao nhiêu cơ? Bước 4 Thực hành – Thí nghiệm - Hình dạng cơ như thế nào? GV yêu cầu HS làm thí nghiệm trên ếch để quan sát - Cơ gắn với xương như thế nào? - Xuơng: “hình dạng của Bắp thịt (cơ) và xương, cơ được + Sờ, nắn gắn với xương như thế nào?” 1. Hãy quan sát cái đùi để xác định hình dạng, vị trí + Giải phẫu: dùng con vật khác + chụp như ở BV của các xương, các bắp thịt và những điểm nối + dùng hình ảnh, mô hình giữa chúng. + xem fimXQ ở BV 2. Hãy vẽ lại hình cánh tay theo lời thuyết minh và đề mục về những gì quan sát được vào quyển vở ghi thí nghiệm của mình. 3. Hãy xem lại hình vẽ đầu tiên cánh tay em vẽ để chữa lại hình đó. Cách thức tiến hành quan sát hay thí nghiệm; Tiến HS lần lượt thực hiện các hoạt động như hướng dẫn hành thực nghiệm kiểm chứng các giả thuyết. * Bước 5 Kết luận Cho học sinh xem các hình cơ, GV có thể đặt câu hỏi:Các xương và bắp thịt được xương, khớp tay để các em có thể sắp đặt như thế nào trong tay của chúng ta? vẽ. Mô tả thí nghiệm. Ghi chép cá GV giúp HS So sánh và liên hệ các kết quả thu nhân trong khi làm thí nghiệm. được trong các nhóm khác nhau, trong các lớp khác… 1.HS quan sát hình cơ – xương Đối chiếu với kiến thức đã được thiết lập /trong cánh tay người: sách giáo khoa. Trình bày các kiến thức mới lĩnh hội được cuối bài 2. HS quan sát các phim X quang chụp cánh tay ở trạng thái co gập học bằng hình vẽ của học sinh với sự giúp đỡ của và duỗi để hình dung trạng thái giáo viên. cơ tay. GV chưa hề đưa ra câu trả lời gì từ đầu giờ, chỉ 3. Trình bày các kiến thức mới hướng dẫn phương án, phương tiện để HS tự tìm lĩnh hội được cuối bài học. câu trả lời HS ghi chép cá nhân trong khi - GV nhận xét tuyên dương. quan sát phim, hình vẽ. - Chuẩn bị bài: Hệ xương. Tự nhiên xã hội.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2: BỘ XƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống , xương tay , xương chân, xương chậu. Nêu được tên và chỉ được vị trí các khớp: khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối. 2. Kĩ năng: Hiểu được rằng cần ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ xương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: máy vi tính, máy chiếu, bảng nhóm - HS : SGK, giấy trắng (thay cho vở ghi chép khoa học), viết lông, mặt khóc, mặt cười. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: - 1Học sinh điều khiển, cả lớp thực Trò chơi hiện - Nhận xét - 1 HS trả lời 2. Giới thiệu bài *HĐ 1: Nhận biết và nói được tên một số Phương pháp: Bàn tay nặn bột xương của cơ thể Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: Cơ thể chúng ta có các loại xương nào? - HS thực hành viết hoặc vẽ vào giấy Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của - Các nhóm làm việc HS: - GV yêu cầu HS ghi hoặc vẽ những dự đoán - Đại diện các nhóm trình bày. ban đầu về xương vào giấy - HS chọn một câu hỏi và một phương Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm án phù hợp. tòi: Cả lớp cùng thống nhất - Các nhóm thảo luận đề xuất câu hỏi và - Các nhóm thảo luận, thực hành ghi, phương án thực hiện vẽ vào bảng nhóm GV hỏi: Qua các đề xuất trên, đề xuất nào dễ - HS nêu tên các xương, kết hợp với thực hiện và mang lại hiệu quả cao đối chiếu sản phẩm của nhóm: Xương GV thống nhất và cho HS tiến hành thực hiện đầu, xương mặt, xương tay, xương Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: sống, xương sườn, xương chậu, xương chân. - Cho các nhóm thảo luận kết hợp phương án - HS đối chiếu với dự đoán ban đầu, lựa chọn để ghi, vẽ vào bảng nhóm sau đó chỉnh sửa lại cho phù hợp. - GV mở hình và chỉ các xương - HS thực hành chỉ xương trên cơ thể Nhận xét của các em.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bước 5: Kết luận kiến thức: - GV hướng dẫn HS so sánh lại với dự đoán ban đầu của các em GV kết luận - Cho HS xem xương sọ, hỏi đây là xương gì? - Xương sọ có tác dụng thế nào? - Cho HS xem xương sườn, hỏi đây là xương gì? - Xương sườn có tác dụng thế nào? -Liên hệ thực tế giáo dục *HĐ 2: Nhận biết và nói được tên một số khớp của cơ thể - Cho HS xem đoạn phim và tìm hiểu các xương được nối với nhau bởi gì?. Nhận xét HĐ 3: Cách giữ gìn bảo vệ bộ xương - Cho HS thảo luận nhóm đôi quan sát tranh trả lời các câu hỏi:. - Xương sọ - bảo vệ bộ não - Xương sườn - Bảo vệ 2 lá phổi Phương pháp: Thực hành - Các khớp - 1 HS lên chỉ và nêu tên các khớp trên màn hình các khớp, cả lớp chỉ các khớp trên cơ thể của các em: khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối Đọc yêu cầu trang 7 Các cặp quan sát tranh thảo luận trả lời các câu hỏi - 1 số HS trình bày: + Bạn trai, vì bạn ấy ngồi không đúng tư thế - HS điều chỉnh ngồi đúng tư thế. + Xương sẽ bị cong vẹo. - Trong hình 2 cột sống bạn nào sẽ bị cong vẹo? Tại sao? Liên hệ, giáo dục - Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn mang vác quá nặng? - Cho HS xem đoạn phim, cho các em phát - HS phát hiện, nhận xét. hiện HS đeo cặp đúng, sai - Giáo dục 3. Củng cố – dặn dò: - Trò chơi: “Ai khóc, ai cười” GV đưa câu hỏi và đưa lên lần lượt các đáp án - HS đọc và chọn đáp án, đáp án đúng - Bạn nên làm gì để xương cột sống không bị là mặt cười, đáp án sai là mặt khóc cong vẹo? Luôn ngồi học ngay ngắn. Mang, xách vật nặng. Đeo cặp trên hai vai khi đi học. Ngồi học ở bàn ghế vừa tầm vóc - GV nhận xét chung - Dặn HS: + tìm thêm xương và khớp + Xem trước bài “Hệ cơ” - Nhận xét Tự nhiên xã hội Bài 3: HỆ CƠ I.MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. - Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. - Có ý thức tập luyện thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: tranh hệ cơ ở SGK, 1 con ếch đã lột da. - Hs: SGK, bảng nhóm, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ DẠY HĐ HỌC 1. KTBC: ? Chỉ và nói tên các xương và - 1 HS trả lời khớp xương của cơ thể ? ? Chúng ta nên làm gì để cột - 1 HS trả lời sống không cong vẹo? - Lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: * HĐ 1: Tìm hiểu một số cơ của cơ thể, sự thay đổi của cơ bắp khi tay co và duỗi a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: ? Trong cơ thể chúng ta, bộ - Bởi da, thịt,... xương được bao bọc bởi cái gì? * Giới thiệu: Trong cơ thể chúng ta, bọ xương được bao bọc bởi hệ cơ và các bộ phận khác. Vậy, các em biết gì về hệ cơ trong cơ thể chúng ta? b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - Ghi chép KH, VD: - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời + Trong cơ thể có cơ bắp tay, cơ bắp chân. những hiểu biết ban đầu của + Trong cơ thể cơ ở khắp nơi. mình vào vở Ghi chép khoa + Cơ bảo vệ cho xương.... học về hệ cơ trong cơ thể, sau - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của nhóm vào bảng đó thảo luận nhóm 4 để ghi nhóm chép vào bảng nhóm. - Trình bày kết quả trước lớp c) Đề xuất câu hỏi và phương - HS nêu các câu hỏi đề xuất, VD: án tìm tòi: + Trong cơ thể chúng ta có cơ ngực không? -Từ việc suy đoán của HS, GV + Trên khuôn mặt có cơ không? tập hợp thành các nhóm biểu +Trên tay và chân có cơ không? tượng ban đầu rồi HD HS so + Cơ có màu gì? sánh sự giống nhau và khác +Cơ dùng để làm gì? nhau của các ý kiến, sau đó + Cơ cứng hay mềm?... giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về các loại cơ trong cơ thể - GV tổng hợp và chỉnh sửa các - HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có: + Có những loại cơ nào trên cơ thể chúng ta? + Khi chúng ta co và duỗi, bắp cơ thay đổi ntn? - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hệ cơ bằng hình vẽ số 1 (SGK) để HS nhận biết 1 số cơ của cơ thể - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát bắp cơ của 1 con ếch đã lột da để HS nhận thấy rõ sự thay đổi của cơ bắp khi co và duỗi các chi của ếch d) Thực hiện phương án tìm tòi: - Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học. - GV cho HS quan sát hình vẽ số 1 (SGK) để các em quan sát các loại cơ trong cơ thể. - Yêu cầu HS viết tiếp câu hỏi 2 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học. lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi 1 - HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi 2. - HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH): Câu hỏi. Dự đoán. Có những loại cơ nào trên cơ thể chúng ta?. Cách tiến hành. Kết luận. Cơ tay, cơ chân, cơ bụng,.... - Thực hành theo nhóm 4 - Thống nhất ý kiến - Điền các thông tin còn lại vào vở GCKH: Câu hỏi. Dự đoán. Có những loại cơ nào trên cơ thể chúng ta?. Cơ tay, cơ chân, cơ bụng,.... Cách TH Quan sát hình vẽ. Kết luận Cơ tay, cơ chân, cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông.. - HS tiếp tục viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH): Câu hỏi 1. Có những loại cơ nào trên cơ thể chúng ta?. Dự đoán - Cơ tay, cơ chân, cơ bụng,.... Cách TH - Quan sát hình vẽ. 2. Bắp cơ thay đổi ntn khi tay co và duỗi?. - Khi tay co thì cơ sẽ ngắn lại, khi tay duỗi thì cơ sẽ dài hơn. Kết luận - Cơ tay, cơ chân, cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông.. - HS thực hành quan sát theo nhóm 4 - Thống nhất ý kiến. - Điền các thông tin vào vở GCKH. - GV cho các nhóm quan sát con ếch đã lột da ( GV yêu cầu HS co duỗi các chi của con ếch. Câu hỏi 1. Có những loại cơ nào trên cơ thể. Dự đoán - Cơ tay, cơ chân, cơ bụng,.... Cách TH - Quan sát hình vẽ. Kết luận - Cơ tay, cơ chân, cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> và quan sát để theo dõi sự thay đổi của các cơ bắp khi chi ếch co hoặc duỗi). chúng ta? 2. Bắp cơ thay đổi ntn khi tay co và duỗi?. - Khi tay co thì cơ sẽ ngắn lại, khi tay duỗi thì cơ sẽ dài hơn. - Quan sát các chi của ếch khi chúng co và duỗi. - Khi chi con ếch co, bắp cơ ngắn lại và cứng hơn, khi chi duỗi ra, bắp cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. - Các nhóm báo cáo kết quả - HS ghi vở GCKH:. e) Kết luận kiến thức: - GV hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức. - Y/C HS ghi lại các loại cơ trong cơ thể, sự thay đổi bắp cơ khi tay co và duỗi vào vở GCKH. HỆ CƠ: - Trong cơ thể chúng ta có các loại cơ: cơ tay, cơ chân, cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông,... - Khi tay co lại, bắp cơ ngắn lại và cứng hơn; khi tay duỗi ra, bắp cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. - HS nhắc lại. - Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung * HĐ 2: Làm gì để cơ được - HS nghe, quan sát săn chắc? -Y/c hs quan sát tranh số 3 (SGK) :- HS trả lời, VD: Để cơ luôn được săn chắc chúng ta ?Chúng ta nên làm gì để cơ luôn cần: tập thể dục, vận động hằng ngày, lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống đầy đủ… được săn chắc? - Gv nhận xét, chốt lại ý đúng - GD hs cần vận động cho cơ săn chắc - HS thực hiện chơi theo tổ. 3 .Củng cố dặn dò: -HS chơi gắn chữ vào tranh tìm tên- HS nhận xét các cơ. - Gv nhận xét biểu dương nhóm - Lắng nghe thắng - GV tổng kết bài, GD HS - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tự nhiên xã hội Bài 5: CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo dục HS ăn uống đều đặn để bảo vệ đường tiêu hóa. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mô hình (hoặc tranh vẽ) ống tiêu hóa, tranh phóng to (Hình 2) trang 13 SGK; Bánh quy. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Làm gì để cơ và xương phát triển tốt “ -Để cơ và xương phát triển tốt chúng ta cần làm gì? GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Cơ quan tiêu hoá a/ GTB: GV giới thiệu , ghi bảng tựa bài. b/ Giảng bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - GV mời 1 HS ăn 1 cái bánh quy và uống 1 ngụm nước ? Theo các em, bánh quy và nước sau khi vào miệng đươch nhai nuốt rồi sẽ đi đâu? b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa , sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm. c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: -Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Hoạt động của học sinh - Hát - Cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.. - Hs nxét. - Suy nghĩ. - Ghi chép KH, VD: - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của nhóm vào bảng nhóm - Trình bày kết quả trước lớp. - HS nêu các câu hỏi đề xuất - GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có: + Sau khi vào miệng, được nhai, nuốt, thức ăn sẽ đi đâu? - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hình vẽ số 1 (SGK). d) Thực hiện phương án tìm tòi: - Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học. - HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi - HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH):.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV cho HS quan sát hình vẽ số 1 (SGK) e) Kết luận kiến thức: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ - Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức. - Y/C HS ghi lại (vẽ lại) đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa vào vở GCKH. + Câu hỏi: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa ntn ? + Dự đoán: Đi từ miệng, xuongs dạ dày rồi tan ra tại đó. + Cách tiến hành: + Kết luận: - Thực hành theo nhóm 4 - Thống nhất ý kiến - Điền các thông tin còn lại vào vở GCKH: - Các nhóm báo cáo KQ. - HS ghi lại (vẽ lại) đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa vào vở GCKH - Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung Thức ăn Miệng Thực quản Dạ Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của ống tiêu dày Ruột non Ruotj già Thải ra hóa ngoài. a) Tình huống xuất phát: GV nêu: Chúng ta vừa tìm hiểu đường đi của thức - Ghi chép KH, VD: ăn trong ống tiêu hóa. Vậy theo các em, cơ quan + CQTH gồm các bộ phận : miệng, tiêu hóa gồm các bộ phận nào ? thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn;... b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ nhóm vào bảng nhóm những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi - Trình bày kết quả trước lớp chép khoa học về vấn đề trên, sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm. c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: -Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về tên các cơ quan tiêu hóa - GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có: + CQTH gồm những bộ phận nào? + Ngoài miệng, dạ dày, ruột non, ruột già, CQTH còn có bộ phận nào khác nữa? - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát CQTH (SGK) để biết được tên và vị trí của chúng. d) Thực hiện phương án tìm tòi:. - HS nêu các câu hỏi đề xuất - HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi - HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH): + Câu hỏi: CQTH gồm những bộ phận nào? + Dự đoán: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già... + Cách tiến hành: + Kết luận: - Thực hành theo nhóm 4 - Thống nhất ý kiến - Điền các thông tin còn lại vào vở.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học. GCKH: - Các nhóm báo cáo KQ - HS ghi lại các cơ quan tiêu hóa vào vở GCKH. - GV cho HS quan sát CQTH (SGK) e) Kết luận kiến thức: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ - Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức. - Y/C HS ghi lại các cơ quan tiêu hóa vào vở GCKH - Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung Hoạt động 3: Trò chơi “Ghép chữ vào hình” * Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hóa. - Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hóa. (Tranh câm) - GV yêu cầu HS viết chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hóa tương ứng cho đúng. - Nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò: - Gv tổng kết bài, gdhs - Chuẩn bị bài: “Tiêu hóa thức ăn”. - Nhận xét tiết học.. - Nhóm trưởng nhận tranh và phiếu, đọc yêu cầu. - Thảo luận viết chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hóa. - Đại diện nhóm dán lên bảng và trình bày. - Lớp nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tự nhiên xã hội Bài 6: TIÊU HÓA THỨC ĂN I. Mục tiêu - Nói được sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ. *THGDBVMT: Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. Đi đại tiện hàng ngày, đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị - GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa, một gói kẹo mềm..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS: SGK III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy 1Khởi động: - Hát 2. Bài cũ : Cơ quan tiêu hóa. - Chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ. . - Chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Khởi động: - Đưa ra mô hình cơ quan tiêu hóa. - Mời một số HS lên bảng chỉ trên mô hình theo yêu cầu. - GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa Từ đó dẫn vào bài học mới. a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: *GV giới thiệu: Chúng ta đã biết, thức ăn sau khi được đưa vào miệng sẽ được đưa xuống dạ dày và từ đó tiêu hóa. Vậy theo em, quá trình tiêu hóa sẽ diễn ra ntn? b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về sự tiêu hóa của thức ăn ở cơ quan tiêu hóa , sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm. c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: -Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về quá trình tiêu hóa thức ăn - GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có: + Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra ntn? - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hình vẽ (SGK) và nghiên cứu tài liệu. d) Thực hiện phương án tìm tòi: - Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học. Hoạt động học. HS thực hành và nói. - HS nhận xét - HS thực hành và nói. - HS nhận xét. - Một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV: - Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa: khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. - Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. - Ghi chép KH, VD: -Thức ăn được đưa vào dạ dày, qua dạ dày để chuyển qua ruột non và ruột già,.... - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của nhóm vào bảng nhóm. - Trình bày kết quả trước lớp. - HS nêu các câu hỏi đề xuất. - HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi - HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH):.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV cho HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ diễn ra ntn? trong (SGK) để tìm hiểu về quá trình tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày, ở ruột non và ruột già e) Kết luận kiến thức: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ - Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức. - Y/C HS ghi lại (vẽ lại) quá trình tiêu hóa vào vở GCKH - Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung *Hoạt động 3:Liên hệ thực tếGDBVMT - Đặt vấn đề: Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu hóa được dễ dàng? - GV đặt câu hỏi lần lượt cho cả lớp: Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? (HS khá, giỏi) -Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?(HS khá, giỏi) -Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày? * THGDBVMT: GV nhắc nhở HS hằng ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, không nên nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no;đi đại tiện hằng ngày, đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ăn uống đầy đủ: GV dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng.. +Câu hỏi: Quá trình tiêu hóa thức ăn + Dự đoán:... + Cách tiến hành: + Kết luận: - Thực hành theo nhóm 4 - Thống nhất ý kiến - Điền các thông tin còn lại vào vở GCKH: - Các nhóm báo cáo KQ - HS ghi lại (vẽ lại) quá trình tiêu hóa vào vở GCKH: - Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn - Ăn chậm, nhai kĩ giúp cho quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Thức ăn chóng được tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bổ nuôi cơ thể. - Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc, tiêu hóa thức ăn. Nếu ta chạy nhảy, nô đùa ngay dễ bị đau sóc ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. Lâu ngày sẽ bị mắc các bệnh về dạ dày. - Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh bị táo bón. - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hiện nội dung bài học.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>