Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

đại 7 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.54 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 2/9/2021 Ngày giảng: 6/9/2021. CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC. *MỤC TIÊU CHƯƠNG I: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ , các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và luỹ thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ. - Học sinh hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, quy ước làm tròn số; bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết làm thành thạo các phép tính trên luỹ thừa,các dạng toán về luỹ thừa, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, các phép toán trên số hữu tỉ như cộng, trừ, nhân, chia. Rèn cách tính toán đối với những bài toàn mà áp dụng một lúc nhiều dạng toán khác nhau. - Học sinh được rèn kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay để giảm nhẹ những khâu tính toán không cần thiết. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ đúng đắn đối với việc học toán cũng như thấy được vai trò của toán học với thực tế. - Học sinh bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Phát triển trí tưởng tượng không gian; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ và cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. - Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N  Z  Q 2. Kỹ năng: - HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. *Tích hợp giáo dục đạo đức: Ý thức trách nhiệm, trung thực trong công việc II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, máy chiếu, thước thẳng - HS: SGK, Thước thẳng, Ôn lại kiến thức phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, hoạt động cá nhân IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức cũ (Lấy điểm kiểm tra thường xuyên). - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy GV đưa bài tập lên màn hình. Hoạt động của trò 1 HS đọc đề bài. Tìm các tử, mẫu của các phân số còn thiếu: 3 . .. .. . 15 3= = = = . . . 2 3 .. . a). b). −0,5=. −1 1 . .. = = 2 . .. 4. 0 0 . .. 0= = = 1 . . . 10 c) 5 19 . .. 38 2 = = = d) 7 7 −7 . ... Yêu cầu HS làm bài. 4HS trả lời miệng. Gọi lần lượt 4 HS trả lời miệng GV chiếu đáp án lên màn hình GV giới thiệu: Ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của 1 số hữu tỉ.Vậy thế nào là số hữu tỉ ? cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ra sao => bài mới. HS nghe. GV : Giới thiệu chương trình đại số lớp 7(gồm 4 chương ) và nêu yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập 3. Giảng bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về số hữu tỉ. - Mục đích: HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, lấy được VD về số hữu tỉ, nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q - Thời gian: 12 phút.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Qua phần KTBC, ta thấy các số : 3; 0,5; 5 0; 2 7. đều viết được dưới dạng phân số, ta nói rằng đó là các số hữu tỉ. GV: Thế nào là số hữu tỉ ?. GV gọi HS lấy ví dụ GV giới thiệu: Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu: ¤ GV yêu cầu HS làm ?1 (đưa đề bài lên màn hình) 1 1 Vì sao các số 0,6; -1,25; 3 là các số hữu tỉ? Sau khi HS trả lời GV chiếu đáp án GV yêu cầu HS làm ?2 Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì sao? GV: Em hãy cho biết mối quan hệ giữa tập hợp N, Z, Q như thế nào ?. HS ghi bài: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số: a b , a, b  Z , b ≠ 0. HS lấy ví dụ. HS: trả lời miệng 3 Số 0,6 là số hữu tỉ vì 0,6 = 5. Số -1,25 là số hữu tỉ vì -1,25 = −125 100. 1 Số 1 3. 1 4 là số hữu tỉ vì 1 3 = 3. HS trả lời và giải thích Vì a ¢ được viết dưới dạng. a. a 1. nên số nguyên a cũng là số hữu tỉ n. Gv: Cho Hs làm bài tập 1 SGK/7. Vì n N được viết dưới dạng. Điền kí hiệu ( Î ; Ï ; Ì ) thích hợp vào ô vuông.. nên số nguyên a cũng là số hữu tỉ HS: N. ¿. Z. ¿. Q. GV gọi 2 HS lên bảng GV lưu ý cách sử dụng kí hiệu. 2 HS lên bảng trình bày. n 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Điều chỉnh, bổ sung: .................................................................. .................................................................. .................................................................. *Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. - Mục đích: HS biết biểu diễn 1 số hữu tỉ trên trục số. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: vấn đáp, trực quan - Kĩ thuật dậy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Gv yêu cầu HS làm ?3. *Tích hợp giáo dục đạo đức:. Biểu diễn các số nguyên: -1; 1; 2 trên trục số.. Ý thức trách nhiệm, trung thực trong công việc. GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 5 Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ 4 trên trục số GV yêu cầu HS đọc SGK GV thực hành trên bảng GV đưa ra bước làm: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số. Xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số. GV: Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương. 2 GV: Yêu cầu HS biểu diễn −3. trên. trục số. GV giới thiệu: Trên trục số, điểm biểu. HS quan sát, thực hành vào vở. 0. 1 5/4. 2. HS: Lên bảng thực hiện và nêu các bước làm B1: Viết số dưới dạng mẫu dương B2: Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. phần bằng nhau. Điều chỉnh, bổ sung:. B3: Lấy 2 phần về bên trái điểm 0. ................................................................ 2 −2 = Ta có: −3 3. ............................................................... ................................................................ -1. -2/3. 0. * Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ. - Mục đích: HS biết so sánh hai số hữu tỉ, nhận biết được số hữu tỉ dương, âm, số 0 - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: vấn đáp, gợi mở - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy - 2 GV: Y/c làm ?4 So sánh hai phân số 3 và 4 - 5 Gv? Nêu cách so sánh hai phân số? GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. Hoạt động của trò HS: nhắc lại cách so sánh hai phân số 1 HS lên bảng trình bày  2  10 4  4  12    3 15 ;  5 5 10  10  12 2 4    15 15 3 5. Hs: Ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh tử. GV? Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? 1 GV? So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và - 2 GV ghi lại lên bảng. HS trả lời miệng  0,6 . 6 1 1 5   10 ;  2 2 10. Vì – 6 < -5. . 6 5 1    0,6  10 10 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS trình bày vào vở Gv: Tương tự yêu cầu HS so sánh. 3. 1HS lên bảng làm 1 2 và 0 1 −7 Ta có. −3. 2 =. 2. 0 ;0= 2. −7 0 Vì -7< 0nên 2 < 2 1 −3 2 <0. hay. Hs trả lời miệng:. GV? Qua các ví dụ trên em hãy cho biết để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào?. + Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. + So sánh hai tử số, số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.. GV chiếu lên màn hình bước làm GV? Nhắc lại thế nào là số nguyên âm, số nguyên dương?. Gv? Thế nào là số hữu tỉ dương? Âm? Số 0 có là số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương không? GV yêu cầu HS đọc nhận xét (SGK). HS trả lời miệng: - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương. - Số hữi tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm. - Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương.. GV gọi HS làm ?5 Rút ra nhận xét: a b < 0 khi a và b trái dấu. a b > 0 khi a và b cùng dấu Điều chỉnh, bổ sung: ....................................................................... ........................................................................ HS lên bảng trình bày ? 5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ....................................................................... 4: Củng cố: - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập. - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy GV : Yêu cầu HS làm bài 3/ SGK-8. Hoạt động của trò Hai HS lên bảng làm phần a,c Bài 3 ( SGK / 8) −2 a, x = 7. −3 và y = 11. −2 Ta có 7. −22 −3 −21 = 11 ; 11 = 11. −22 −21 −2 Vì -22<-21 Nên 11 < 11 hay 7 < −3 11 −3 b, x = -0,75 và y = 4 −3 Ta có -0,75 = 4. GV? Trong bài học hôm nay em được học những kiến thức nào?. HS : Số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,cách so sánh hai số hữu tỉ. GV lần lượt cho hiện các kiến thức cần nhớ lên màn hình 5: Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút) - Làm bài tập: 3b, 4,5 ( SGK/8) - Đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ. -Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số. - Đọc trước bài mới :”Cộng trừ số hữu tỉ” và trả lời các câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Bài học cần nhắc lại kiến thức cũ nào? + Trong bài cần nắm được những nội dung nào? + Vận dụng kiến thức để giải dạng BT nào?. Ngày soạn : 2/9/2021.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày giảng: 10/9/2021 Tiết 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: - HS có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. - HS có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác. - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý . - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác. - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. *Tích hợp giáo dục đạo đức: Ý thức, trách nhiệm, trung thực trong công việc II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, phấn màu, thước - HS: SGK, Ôn lại khái niệm số hữu tỉ. Quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc (Toán 6) III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, hoạt động cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức đã được học về số hữu tỉ, quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc (Lấy điểm kiểm tra thường xuyên) - Thời gian: 9 phút - Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: SGK - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. GV gọi 2 HS lên bảng. HS lên bảng thực hiện. HS1: Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ về số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ đó trên trục số.. HS trả lời:. HS2: Nêu quy tắc cộng, trừ phân số học ở lớp 6? GV đưa bài tập: Tính −7 4 a, 3 + 7 3 − ( 4 ). ;. b, (-3) -. - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử, giữ nguyên mẫu. - Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta đưa về hai phân số cùng mẫu rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu. −7 4 −49 12 −37 a, 3 + 7 = 21 + 21 = 21. b, (-3) - (. −. 3 −12 3 −9 4 )= 4 + 4 = 4. 3. Giảng bài mới: * Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ. - Mục đích: HS biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ, vận dụng vào giải bài tập. - Thời gian: 13 phút. - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân. - Phương tiện, tư liệu: SGK. - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của thầy Giữ bài làm của HS2 GV? Ta có thể nói phép tính ở phần a, b là phép cộng trừ hai số hữu tỉ không? vì sao. Hoạt động của trò HS: Có.Vì các số hữu tỉ đều viết được a dưới dạng phân số b (a,b Z ,b 0 ). HS: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta đều có GV: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ đó em thể viết chúng dưới dạng những p/s có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc đã làm ntn ? cộng trừ phân số cùng mẫu. a b x y m m ( a,b,mÎ ¢ , GV: Với , m > 0). Hãy hoàn thành công thức: 1 HS đứng tại chỗ trả lời x+y=…. *Tích hợp giáo dục đạo đức:. x–y=…. Ý thức, trách nhiệm, trung thực trong công việc. GV: Yêu cầu HS làm ?1 GV gọi HS nhận xét và sửa sai (nếu có) GV chốt lại :Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta thực hiện hai bước B1: Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số B2 : Cộng, trừ hai phân số Điều chỉnh, bổ sung: …………………………………… …. Hai HS lên bảng thực hiện ?1 2 a, 0,6 + −3 −1 = 15. 3 −2 9 −10 = 5 + 3 = 15 + 15. 1 1 1 2 b, 3 -(-0,4) = 3 + 0,4 = 3 + 5 = 5 6 11 + 15 15 = 15. HS nhận xét bài làm của bạn. …………………………………… … …………………………………… … * Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế. - Mục đích: HS nắm được quy tắc chuyển vế và biết áp dụng để giải bài tập. - Thời gian: 10 phút. - Phương pháp: vấn đáp, gợi mở. - Phương tiện, tư liệu: SGK..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy GV đưa bài tập: Tìm x biết: x + 5 = 17 GV ? Em đã vận dụng kiến thức nào để giải bài tập trên? GV? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Z. Hoạt động của trò 1 HS lên bảng làm. HS trả lời HS phát biểu quy tắc. GV: Giới thiệu trong tập hợp Q cũng có quy tắc chuyển vế GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc trong SGK Tổng quát: Với. x, y, z Î ¤. x+y=z Û x=z–y GV: Vận dụng quy tắc hãy tìm x trong ví dụ sau Ví dụ: Tìm x biết:. . 3 1 x  7 3. HS : Đọc quy tắc. HS ghi bảng. 1 HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp làm vào vở −. 3 1 7 +x = 3. 1 3 x= + 3 7 7 9 x= + 21 21 16 x= 21 16 Vậy x = 21. *Tích hợp giáo dục đạo đức: GV gọi 2 HS lên bảng làm ?2. Ý thức, trách nhiệm, trung thực trong công việc. 2 Hs lên bảng làm ?2 1 a, x - 2. b, =.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2 3 2 1 x= + 3 2. 4 3 x= + 6 6 7 x= 6. 2 3  x  7 4 2 3 x  7 4 8 21 x  28 28 29 x 28. GV: Đưa nội dung bài tập: Tính tổng : 3 2 3 + − +1 5 7 5. GV: Em có nhận xét gì các số hạng trong tổng ? GV: Để tính tổng đó em làm ntn ?. HS dưới lớp nhận xét, đánh giá. HS: Có hai số hạng đối nhau : 3 5. 3 và - 5. HS: Nêu cách làm và lên bảng thực hiện.. GV: Trong tập hợp số hữu tỉ ta cũng bắt gặp tổng đại số như trên. Để tính tổng đại HS: Đổi chỗ các số hạng, đặt dấu số đó em đã làm ntn? ngoặc để nhóm các số hạng một cách thích hợp GV: cho HS đọc chú ý SGK/9. HS đọc chú ý.. Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................ ................................................................ ................................................................ 4: Củng cố, luyện tập. - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập - Thời gian: 10 phút. - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm. - Phương tiện, tư liệu: SGK. - Hình thức tổ chức: Cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. GV : Bài học hôm nay chúng ta đã học nội dung kiến thức nào ?. HS : Cộng, trừ số hữu tỉ. GV? Kiến thức trong bài vận dụng để giải bt nào?. HS : Trả lời. Quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.. - Tính toán - Tìm x. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 8a,c GV : Em có nhận xét gì về hai phép tính ở phần a,c.. 2 HS lên bảng làm Bài 8 ( SGK/10). ( Cộng, trừ nhiều số hữu tỉ) GV : Để cộng trừ nhiều số hữu tỉ ta làm như a, thế nào ? ( Quy đồng, đưa về các phân số cùng mẫu rồi cộng, trừ tử) GV : Trong quá trình tính tổng đại số ta vẫn áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc như trong tập hợp số nguyên.. 3 5 3 +− +− 7 2 5 30 −175 −42 = + + 70 70 70 −187 47 = =−2 70 70. ( )( ). c, GV : Yêu cầu HS làm bài tập 7 SGK. GV: Cho HS hoạt động nhóm. Mỗi bàn là 1 nhóm, hoạt động trong 3 phút.. 4 2 7 −− − 5 7 10 =. ( ). 4 2 −7 + 5 7 + 10. 56 20 −49 27 = 70 + 70 + 70 = 70. HS : Đọc bài HS : Hoạt động nhóm , nêu kết quả. Bài 7 ( SGK/10). GV: Như vậy một số hữu tỉ ta có thể viết dưới dạng tổng, hiệu hai số hữu tỉ khác nhau.. a,. −5 −1 −1 = + 16 16 4. 5 1 7   b, 16 8 16.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. (2 phút) - Làm bài tập: 6, 8b,d,9; 10 ( SGK/11) - Đọc trước bài nhân, chia số hữu tỉ và trả lời câu hỏi + Kiến thức nào cần ôn để học tốt bài học + Kiến thức cơ bản trong bài cần nắm được + Dạng bài tập cơ bản trong bài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×