Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE DAP AN KDCL MUI NHON THANH CHUONG 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC. KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian giao đề). Bài 1: ( 3.0 điểm ) P. x 1 2 x 2 5 x   4 x x 2 x 2. Cho biểu thức a. Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P. x. 1 4. b. Tính giá trị của P khi c. Tìm x để P < 2. Bài 2: ( 2.0 điểm ) Cho hàm số y = ( m – 1 )x + 26 . Hãy xác định m để: a. Hàm số trên đồng biến. b. Đồ thị của hàm số đi qua điểm A( 1; -2). c. Đồ thị của hàm số đã cho song song với đồ thị hàm số y = ( 4023 – m )x -11 Bài 3: ( 1.5 điểm ) a. Giải phương trình x 12  18  x 8  27 a 2  b2 . a b 2 với mọi a; b 0 .. b. Chứng minh rằng: Bài 4: (3.5 điểm ) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 10cm. Điểm I nằm giữa A và O sao cho 3 IA OI = 2 . Vẽ dây cung CD vuông góc với OA tại I. Nối AC; BC.. a. Chứng minh rằng: AC2 = AI.AB. b. Tính độ dài dây CD. c. Gọi H là trung điểm của IC. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với CO cắt CO tại M và cắt đường tròn (O) tại E; F. Chứng minh rằng AB là tiếp tuyến của đường tròn tâm C bán kính CE. Hết ./..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang. BÀI Bài 1: 3.0 điểm. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 MÔN : TOÁN. Ý NỘI DUNG CẦN ĐẠT a. 1.5 điểm ĐKĐ: x 0; x 4 P. x 1 2 x 2 5 x   x 4 x 2 x 2. 0.25. ( x  1)( x  2)  2 x ( x  2)  2  5 x x 4 3 x P x 2 P. b. 0.75 điểm. c. 0.75 điểm. Bài 2: 2.0 điểm. a. 0.5 điểm b. 0.5 điểm c. 1.0 điểm. Bài 3: 1.5 điểm. a. 1.0 điểm. 1 3 4  2 3 P 5 5 1 2 2 4. 0.25 0.5. 3.. 0.75. 3 x 2 x  2  P<2. x 4  0  x  16 x 2 Kết hợp với ĐKXĐ: P  2  0 x  16; x 4 Hàm số đồng biến  m  1  0  m  1. 0.5 0.25 0.5. Đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -2 )  -2 = m – 1 + 26  m  27 0.5 Đồ thị của hàm số đã cho song song với đồ thị hàm số y = ( 4023 – m )x -11  m – 1 = 4023 – m và 26 -11 0.5  m = 2012 0.5 0.25 x 12  18  x 8  27  2 3 x  3 2 2 2 x  3 3  2 3 x  3 2 2 2 x  3 3. b. 0.5 điểm. ĐIỂM 0.5.  2( 3  3  x 2. 2) x 3( 3 . 0.25 0.25 0.25. 2). a b  2( a 2  b2 ) a  b 2 2 2  2(a  b ) (a  b) 2. 0.25. a 2  b2 . ( vì a; b không âm ) 2.  (a  b) 0 , hiển nhiên đúng. Dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi a = b Vậy. a 2  b2 . a b 2. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 0.5. E C. M H F A. I. B. O. K. D. Bài 4: 3.5 điểm. a. 1.0 điểm  Vì C thuộc đường tròn đường kính AB nên ACB vuông tại C ACB vuông tạiC có đường cao CI  AC2 = AI.AB 3 b. 1.25 điểm IA Vì điểm I nằm giữa A và O sao cho OI = 2 nên: 3 OA OI = 5 = 3cm. Áp dụng định lí Pytago vào tam giác CIO vuông tại I 2. 2. 2. 2. ta có: CI = CO  OI  5  3 4cm Vì dây cung CD vuông góc với OA tại I nên I là trung điểm của CD Từ đó suy ra : CD = 2CI = 8cm c. 0.75 điểm Kéo dài CO cắt đường tròn (O) tại điểm thứ 2 là K Tam giác CMH đồng dạng với tam giác CIO (g.g) nên CM CH CI   CI CO 2CO ( H là trung điểm của CI ) 2  CI CM .2CO (1). Tam giác CEK vuông tại E, đường cao CM nên CE 2 CM .CK CM .2CO (2) Từ (1) và (2) suy ra: CI = CE và CI vuông góc với AB nên AB là tiếp tuyến của đường tròn tâm C bán kính CE. 0.5 0.5. 0.25 0.25 0.25 0.5. 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×