Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ma tran va de kiem tra so hoc 6 tiet 39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.21 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/11/2015. Tiết 39: KIỂM TRA 45’ ( CHƯƠNG I) I. Mục tiêu: - Về kiến thức: Giúp Hs củng cố lại kiến thức đã học ở trong chương I về dấu hiệu chia hết, bôi và ước của số tự nhiên - Về kĩ năng: Đánh giá được khả năng tiếp thu bài của học sinh trong chương I. - Về thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. - Năng lực: Phát huy năng lực tự học. II. Chuẩn bị của GV và HS: - Gv: đề kiểm tra - Hs: ôn bài III. Tiến trình bài dạy: Ma Trận thiết kế đề kiểm tra 45’ – Môn Số học 6 Tiết 39- Năm học : 2015 – 2016 Cấp độ Chủ đề Tính chất chia hết trong tập hợp N. Số câu Số điểm - TL% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết TNKQ +Biết được cặp số nguyên tố cùng nhau + Nhận biết một số thuộc hay không thuộc bội chung + Biết được một số chia hết cho2 một số chia hết cho 4 thì tổng chia hết cho số nào + Biết được kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố + Các phát biểu về số nguyên tố trong N + Biết được a  b thì UCLN(a ;b) = b hoặc BCNN(a ;b) = b 6 3,0đ- 30% 6. Thông hiểu TL. TNKQ. Vận dụng. TL + Biết vận dụng tính chất chia hết của một tổng chứng minh 1 tổng (hiệu) chia hết cho cho 1 số + Xác định được ước chung của nhiều số với điều kiện cho trước. TN. 2. 1 4,0 đ- 40%. 2 3 30%. Thấp TL + Vận dụng tìm UC có điều kiện thông qua UCLN vào các bài toán có lời văn. 4 40%. Cao TL + Vận dụng BC có điều kiện thông qua BCNN tìm số nhỏ nhất chia có dư. 1 2,0đ – 20%. 2. TN. Cộng. 10 1,0đ – 10% 10,0 (100%) 10 3 10 30% 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề tham khảo A./ Trắc nghiêm: Khoanh tròn vào câu có nội dung đúng nhất (mỗi câu đúng ) 0,5đ Câu 1: Cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau A. (12; 16) B. (16; 25) C. (18; 22) D.(21; 27) Câu 2: Số thuộc tập hợp BC(8; 12) là: A. 4 B. 2 C. 12 D. 24 Câu 3: Số a chia hết cho 2 và số b chia hết cho 4 thì a + b chia hết cho A./ 2 B./ 4 C./ 6 D./ 8 Câu 4: Số 120 phân tích ra thừa số nguyên là A./ 2.3.4.5 B./ 22.3.10 C./ 24.3.5 D./ Cả A, B, C đều sai Câu 5:Trong tập hợp N: A. Số nguyên tố nhỏ nhất là 0 C. Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 Câu 6: Cho a, b N; a  b thì BCNN(a,b) là: A. 1 B.b C. a. B. Không có số nguyên tố chẵn D. Mọi số nguyên tố đều tận cùng là chữ số lẻ D. Một kết quả khác. B./ Tự luận: Bài 1: (2đ) Chứng tỏ tổng sau 19.21.23.29 + 41.43.49.53 chia hết cho 7 Bài 2: (2đ)Tìm x  N biết 72x; 96x; 120x và x > 10 Bài 3: (2đ) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 105m; chiều rộng 60m được trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp (biết khoảng cách giữa hai cây là một số tự nhiên)? Tính số cây lúc đó? Bài 4:(1đ)Tìm số nhỏ nhất khi chia cho 2;3;4;5;6 thì dư 1 và khi chia cho 7 thì không còn dư ?. ĐÁP ÁN I./ TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng được 0,5đ. Câu Đáp án. 1 B. 2 D. II./ TỰ LUẬN : 19.21.23.297 1/ 41.43.49.537 suy ra (19.21.23.29  41.43.49.53)7 2/ x  UC (72,96,120) và x > 10. ƯCLN(72,96,120) = 24 1; 24; 2;12;3;8; 4; 6.  ƯC(72,96,120) = Ư(24) =  Vì x > 10 nên x = 12 ;24 * 3/ Gọi x là khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp ; x  N. 3 A. 4 D 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 5 C. 6 C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ta có : 105x; 60x  x  UC (105, 60) ƯCLN(105,60) = 15 suy ra x = 15 Vậy khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp là 15m Khi đó tổng số cây là : (105 + 60).2 : 15 = 22 cây. 4/ x  1 BC (2;3; 4;5;6) BCNN(2 ;3 ;4 ;5 ;6) = 60.  BC (2;3; 4;5; 6) B(60)  0; 60;120;180; 240;300;360.... x   1;61;121;181; 241;301;361.... Vì x là số nhỏ nhất chia hết cho 7 nên x = 301. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cấp độ Chủ đề Tính chất chia hết trong tập hợp N. Ma Trận thiết kế đề kiểm tra 45’ – Môn Số học 6 Tiết 39- Năm học : 2014 – 2015 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN +Biết được cặp số nguyên tố + Biết điền vào dấu * + Vận dụng tìm cùng nhau chữ số thích hợp đề số UC có điều kiện + Nhận biết một số có chia hết đó chia hết cho 3 thông qua UCLN cho 2 ; 3 ; 5 và 9 + Xác định được ước vào các bài toán + Biết được một số chia hết chung của nhiều số với có lời văn cho2 một số chia hết cho 4 thì điều kiện cho trước tổng chia hết cho số nào + Biết được kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Cộng Cao TL + Vận dụng BC có điều kiện thông qua BCNN tìm số nhỏ nhất chia có dư.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Số câu Số điểm - TL% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. + Các phát biểu về số nguyên tố trong N + Biết được a  b thì UCLN(a ;b) = b hoặc BCNN(a ;b) = b 6 3,0đ- 30% 6. 2. 1 4,0 đ- 40%. 2 3 30%. 1 2,0đ – 20%. 2 4 40%. 10 1,0đ – 10% 10,0 (100%) 10 3 10 30% 100%. A./ Trắc nghiêm: Khoanh tròn vào câu có nội dung đúng nhất (mỗi câu đúng ) 0,5đ Câu 1: Cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau A. (4; 6) B. (6; 7) C. (6; 8) D.(10; 12) Câu 2: Số 5490 A. Chỉ chia hết cho 2 B. Chỉ chia hết cho 3 C. Chỉ chia hết cho 2; 3; 5 D. Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 Câu 3: Số a chia hết cho 2 và số b chia hết cho 4 thì a+b chia hết cho A./ 2 B./ 4 C./ 6 D./ 4 Câu 4: Số 120 phân tích ra thừa số nguyên là A./ 2.3.4.5 B./ 22.3.10 C./ 23.3.5 D./ Cả A, B, C đều sai Câu 5:Trong tập hợp N: A. Số nguyên tố nhỏ nhất là 0 B. không có số nguyên tố chẵn C. Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 D. Mọi số nguyên tố đều tận cùng là chữ số lẻ  Câu 6: Cho a, b N; a b thì ƯCLN(a,b) = A. 1 B.b C. a D. một kết quả khác. B./ Tự luận: 8đ Bài 1: (2đ)Điền vào dấu * chữ số tự nhiên thích hợp để 234 *3 Bài 2: (2đ)Tìm x  N biết 36x; 48x; 60x và x > 10 Bài 3: (2đ) hình chữ nhật có chiều dài là 36m; chiều rộng 24m được chia thành những ô hình vuông. Hỏi có bao nhiêu cách chia? Cách chia nào có diện tích mỗi ô hình vuông nhỏ nhất? Bài 4:(1đ)Tìm số nhỏ nhất khi chia cho 2;3;4;5;6 có số dư lần lượt là 1;2;3;4;5 và chia cho 7 không dư?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I/ TRẮC NGHIỆM. (3 điểm):. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Số 200 có số lượng các ước là ? A. 10 B. 12 C. 6 2 Câu 2: Kết quả phép tính ( 15 - 11) + 20 : 4 là : A. 21 B. 9 C. 6 Câu 3: ƯCLN ( 112, 84, 200) bằng : A. 6 B. 8 C. 4. D. 9 D.Cả A, B, C đều sai D. 12.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 4: ƯC ( 36,54,60) là : A. { 1; 2; 4; 6; 8} B. { 1; 3; 4; 6} C. { 1; 2; 3} D. { 1; 2; 3; 6} Câu 5: BCNN ( 12, 8, 30) là : A. 240 B. 110 C. 120 D. Một kết quả khác Câu 6: BC (5,6,4 ) là : A.{ 0; 40; 80;120; ...} B. { 0; 60; 120; ... } C.{0; 30; 60; ...} . D.{0; 50; 100; ...} Câu 7: Các số nguyên tố cùng nhau là : A. 21 và 27 B. 207 và 33 C. 14 và 25 D. 2 và 130  Câu 8: x BC ( 2,3,4) và 20 < x < 30 thì x bằng : A. 26 B. 28 C. 24 D. Không có giá trị nào Câu 9: Tổng 48 + 56 chia hết cho số nào ? A:7 B:8 C:9 D : 10 Câu 10 : Thay chữ số thích hợp để 9  là số nguyên tố. A:1 B:3 C:5 D:7 Câu 11 : Thay chữ số thích hợp để 1a3b là số chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 ; 9 A : a = 2 và b = 0 B : a = 0 và b = 2 C : a = 5 và b = 0 D : a = 1 và b = 4 Câu 12 : Số 4 là ước chung của : A : 12 và 20 B : 11 và 12 C : 12 và 15 D : 14 và 20 II/TỰ LUẬN (7 điểm): Bài 1: 2đ a)Thực hiện phép tính: 320 : { 2. 32 + ( 12 : 3.4 - 13) - 11} b) Tìm x biết: 15 - 2 ( 3x + 1) = 92- 42 . 5 Bài 2: (2đ) Thay a, b bằng các chữ số thích hợp để số n = 5a3b vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 6. Bài 3:(2đ) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 100 đến 200 em. Khi xếp hàng 5, 8, 12 thì đều thiếu 2 em mới đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường đó? Bài 4: (1đ) Cho A = 2 + 22 + 23 + ... + 220 . chứng tỏ A chia hết cho 15..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC 6 – CHƯƠNG I Cấp độ. Thông hiểu. Nhận biết. Chủ đề 1. ƯỚC, BỘI, ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG, ƯCLN,BCNN. Số câu Số điểm 2.DẤU HIỆU CHIA HẾT. TNKQ Biết tìm ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN của một số tự nhiên. 3 0,75. TL. TNKQ. TL Tìm x thông qua ƯC, BC. Tìm ƯC, BC thông qua tìm ƯCLN, BCNN 2 3,5 Điền số vào dấu * để được một số chia hết theo yêu cầu bài toán.. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Tìm số học sinh của một lớp khi xếp hàng. 1. 6 1. 5,25. 1. Số câu Số điểm. Cộng. 1 2,5. 3.THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH. Số câu Số điểm Tổng số câu Tổngsố điểm Tỉ lệ %. Biết thực hiện phép tính. 5 1,25 8. 2,5. Vận dụng để tìm số tự nhiên x. 1. 6 1. 2,25. 4. 1. 2. 7,0. 20%. 13 1,0. 70%. 10.0 100%. 10%. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Câu Đáp án. 1 B. 2 A. 3 C. 4 D. 5 C. 6 B. 7 C. 8 C. II. PHẦN TỰ LUẬN (8điểm) Câu 1. Đáp án a)Thực hiện phép tính: 320 : { 2. 32 + ( 12 : 3.4 - 13) - 11}. Điểm 0,75.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> (2đ). 2 (2,0đ). = 320 : { 18 + 3- 11 } = 320 : 10 = 32 b) Tìm x biết: 15 - 2 ( 3x + 1) = 92- 42 . 5 15 - 2 (3x+ 1) = 1 2 ( 3x + 1)= 15 - 1 3x + 1 = 7 x=2 - chỉ ra n chia hết cho 2,3,5. 1,25 0,5. - tìm b = 0. 0,5. -tìm ra a = 2; 5; 8 - gọi số học sinh là a ( a > 0) thì a + 2 chia hết cho 5,8, 12 hay. 1,0 0.25đ. a + 2 là bôi chung của 5, 8, 12. 3 (2,0đ). - Tìm BCNN ( 5,8,12) = 120. 0.5đ. - khi đó BC (5,8,12 )= { 0; 120; 240; ....}. 0.25đ. - Do đó a + 2  { 120; 240; ....}. 0.25đ. - suy ra a  { 118; 238; ....}. 0.25. Mà Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 100 đến 200 em nên. 0.25. a = 118. 4 (1đ). - Vây số học sinh khối 6 của trường là 118 em A = ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ... + ( 217 + 218 + 219 + 220 ). 0,25 0,25. A = 2( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ... + 217( 1 + 2 + 22 + 23 ). 0,25. A = 2.15 + 25.15 + ... + 217.15. 0,25. A = (2 + 25 + ... + 217)  15. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×