Tải bản đầy đủ (.docx) (138 trang)

rau cu qua 83 2536

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.08 KB, 138 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I NHÁNH 1. “BÉ YÊU CÂY XANH” (1 tuần) Thời gian thực hiện: từ 06/02 – 10/02/2017 Thể dục sáng -----@----Tập các động tác bài “Lý cây xanh” I. Mục tiêu - Trẻ biết xếp hàng theo tổ, không xô đẩy nhau - Trong khi tập chú ý tập theo cô các động tác bài “Lý cây xanh” II. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ. III. Cách tiến hành 1. Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp với các kiểu đi: Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm… về 3 hàng dọc tập bài đi đều,dãn hàng ngang theo tổ. 2. Trọng động - Hô hấp: hít vào thở ra. - Cô cùng trẻ tập các động tác bài “Lý cây xanh” 2-3 lần x 4 nhịp + ĐT tay: 2 tay đưa lên cao hạ xuống + ĐT chân: Khuỵu gối 2 tay đưa trước + ĐT bụng: Cúi gập người phía trước tay chạm ngón chân + ĐT bật: Bật tại chỗ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập. Chơi hoạt động góc ------@-----I. Nội dung * Góc phân vai : Chơi bán hàng (Bán cây xanh) * Góc xây dựng : Xếp hàng rào * Góc học tập : Đọc thơ, xem tranh về 1 số loại cây * Góc nghệ thuật : Hát, tô màu về cây xanh II. Mục tiêu -Trẻ nhận biết được các góc chơi, vai chơi, thể hiện hành động của vai chơi. - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, quan sát, tô màu....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tích cực, hứng thú tham gia vào các góc chơi, vai chơi, đoàn kết trong khi chơi. III. Chuẩn bị - Cây xanh, hàng rào, tranh, 1 số đồ dùng, đồ chơi về các loại cây, hoa, đồ bán hàng, 1 số dụng cụ âm nhạc, sáp màu, sách vở… IV. Cách tiến hành * Ổn định tổ chức : Cô rủ trẻ lại gần cô nói : ‘Xúm xít, xúm xít’, trẻ nói ‘Bên cô, bên cô’. Cô hỏi trẻ : 1. Hoạt động 1 - Các con đang khám phá chủ đề gì? - Có mấy góc chơi? - Là những góc nào? - Góc đó có những đồ dùng đồ chơi gì ? - Con thích chơi ở góc nào ? (Nếu trẻ không nói được thì cô nói cho trẻ biết) 2. Hoạt động 2 - Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã nhận. - Cô quan sát, điều chỉnh số trẻ chơi ở các góc, nhóm chơi cho phù hợp. - Giúp đỡ trẻ khi cần thiết. 3. Hoạt động 3 - Cô đến từng góc, nhóm chơi, động viên, khuyến khích trẻ chơi - Cô hỏi trẻ: Con đang chơi gì? Con làm được những gì? - Giao nhiệm vụ cho trẻ. - Cho trẻ hát bài ‘Cất đồ chơi’, kết hợp thu dọn đồ dùng đồ chơi cất vào nơi quy định.. TCVĐ: Gieo hạt TCHT: Cái gì trong túi TCDG: Dung dăng dung dẻ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2017 GDPT Nhận Thức NBtn: tên và đặc điểm nổi bật của cây xanh I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của cây nhãn,cây bưởi - Trẻ biết được quá trình phát triển của cây. - Trẻ biết cây xanh có nhiều lợi ích đối với đời sống con người. (Cho gỗ, cho hoa, quả, cho bóng mát... - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Rèn kĩ năng diễn đạt rõ ràng, nói đủ câu cho trẻ. 3. Thái độ - Hứng thú tham gia vào giờ học. - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây, không đượcngắt lá, bẻ cành, phá cây.... II. Chuẩn bị - Tranh về cây nhãn, cây bưởi Hoặc cây thật - Lô tô về quả bưởi, quả nhãn III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức - Cô rủ trẻ lại gần cô nói ‘xúm xít, xúm xít’. - Cô cùng trẻ đàm thoại về 1 số loại cây - Cho trẻ hát bài ‘Lý cây xanh’ đi về chỗ ngồi... 2.Nội dung HĐ 1. Quan sát, đàm thoại * Nhận biết tên và đặc điểm nổi bật của cây nhãn - Cho trẻ chơi ‘Trời tối, trời sáng’ - Cô đưa tranh (Cây nhãn thật) ra cho trẻ quan sát và hỏi : - Đây là cây gì ? - Cô phát âm 2-3 lần - Cho cả lớp phát âm ‘Cây nhãn’ (3- 4 lần) - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô chỉ lần lượt vào từng bộ phận của cây nhãn (Gốc, rễ, thân, cành, lá...) và hỏi trẻ : - Cây nhãn có những đặc điểm gì ? - Đây là cái gì ? (Gốc cây) => Cho trẻ phát âm. Hoạt động của trẻ - Bên cô, bên cô - Trẻ hát - Trẻ chơi - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gốc cây có gì ? - Thân cây đâu ? - Thân cây màu gì ? - Thân cây có những gì đây? (Cành, lá) - Lá nhãn màu gì? - Vậy cây nhãn cần gì để lớn lên, ra hoa, kết quả? (Đất, nước, ánh sáng,....) (Nếu trẻ không nói được thì cô nói cho trẻ hiểu) - Trồng nhãn để làm gì ? (Quả, gỗ,bóng mát...) => Cô khái quát lại đặc điểm của cây nhãn... Cây nhãn sống được là nhờ có đất, nước, ánh sáng và nhờ vào bàn tay con người chăm sóc, bảo vệ thì cây mới lớn nhanh ra hoa và kết nhiều quả ngọt trái thơm được. - Giáo dục trẻ: Chăm sóc, bảo vệ cây,không ngắt lá, bẻ cành... * Nhận biết tên, đặc điểm nổi bật của cây bưởi. (Với cây bưởi cô hướng dẫn tương tự) HĐ 2. Phân biệt cây nhãn, cây bưởi - Bạn nào lên chỉ cho cô xem cây nhãn đâu? Cây bưởi đâu? - Cây nhãn, cây bưởi giống, (khác) nhau ở điểm nào? (Nếu trẻ không nói được thì cô nói cho trẻ biết) - Cây nhãn, cây bưởi giống nhau: đều cho quả, cho gỗ... - Cây nhãn khác cây bưởi: Cây bưởi có gai, cây nhãn không có gai, lá bưởi to, lá nhãn nhỏ, quả bưởi to có múi, có nhiều hạt, quả nhãn nhỏ không có múi, có 1 hạt... * Mở rộng: - Ngoài cây nhãn, cây bưởi ra các con thấy còn có những cây gì nữa ? (Nếu trẻ không nói được thì cô nói cho trẻ biết.) - Có rất nhiều các loại cây khác nữa như cây cho hoa để làm cảnh, để trang trí vào những ngày hội, ngày lễ..., cây cho bóng mát, cho quả, cho gỗ... - Tất cả những loại cây này đều có ích đối với đời sống con người cho nên các con cần phải chăm sóc, bảo vệ cây, không được bẻ cành, ngắt lá… 3. Trò chơi * Cho trẻ chơi ‘Thi xem ai chọn nhanh’ - Cô gt tên trò chơi,cách chơi: Khi cô nói đến tên cây nào, quả nào thì các con tìm chọn cây đó, quả đó giơ lên nói đúng tên cây đó, quả đó cho cô. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ lên chỉ và trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Cho trẻ chơi trò chơi ‘Gieo hạt’ - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần 4. Kết thúc - Cô nhận xét tiết học CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. HĐ có mục đích - Quan sát tranh cây bàng 2. Trò chơi -TCVĐ ‘Gieo hạt’ (Mới) - TCDG : Chi chi chành chành 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ chú ý quan sát và trả lời được 1 số câu hỏi của cô - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của cây bàng - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi, biết chơi các trò chơi - Phát triển cơ chân, cơ tay. Phát triển ngôn ngữ, trí tưởng tượng cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận động, quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Luyện phát âm và diễn đạt đủ câu cho trẻ 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. - Biết đoàn kết trong khi chơi II. Chuẩn bị - Tranh cây bàng - 1 số đồ dùng đồ chơi III.Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” 2. Nội dung * HĐ 1. Quan sát tranh cây bàng - Cô đưa tranh cây bàng ra hỏi trẻ: - Đây là cây gì? - Cô phát âm - Cho cả lớp phát âm 2-3 lần. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Cây bàng có những đặc điểm gì? Gốc cây bàng đâu? - Gốc cây bàng có gì? - Đây là gì của cây bàng? - Thân cây bàng màu gì? - Tán lá bàng đâu? - Tán lá bàng màu gì? - Trồng cây bàng để làm gì? - Cây bàng phát triển và lớn lên nhờ vào những gì? - Cô khái quát lại về cây bàng. =>Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc, bảo vệ, tưới nước, không bứt lá, bẻ cành cây… * HĐ 2. Trò chơi * Cô giới thiệu tên trò chơi “ Gieo hạt” - Luật chơi: Trẻ thực hiện các động tác phù hợp với lời ca - Cách chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn và thực hiện các động tác theo lời ca như sau: + Gieo hạt: Từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất + Nẩy mầm: Từ từ đứng thẳng lên + Một cây: Giơ 1 tay lên cao + Hai cây: Giơ 2 tay lên cao + Một nụ: Úp 1 bàn tay xuống + Hai nụ: Úp 2 bàn tay xuống + Một hoa: Ngửa 1 bàn tay lên và xòe các ngón ra + Hai hoa: Ngửa nốt bàn tay còn lại lên và xòe các ngón ra + Mùi hương thơm ngát: Đưa 2 tay vào mũi hít thật sâu làm đt ngửi hoa + Một quả: Giơ 1 tay ngang ngực, ngửa bàn tay ra + Hai quả: Ngửa tiếp bàn tay còn lại ra + Gió thổi cây nghiêng: Giơ 2 tay thẳng trên đầu. Nghiêng người sang trái,sang phải vừa làm đt vừa nói: “ Gió thổi” ( nghiêng sang trái), “ Cây nghiêng” ( nghiêng sang phải) + Lá rụng, nhiều lá: Ngồi thụp xuống đất và nói: “Nhiều lá”, 2 tay lắc cổ tay. - Cô chơi mẫu - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. * TCDG “Chi chi chành chành” - Cô gt tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Cho trẻ chơi hoạt động góc 2. Trò chơi - Dung dăng dung dẻ 3. Đánh giá trẻ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên các góc chơi - Biết thể hiện 1 số hành động của vai chơi - Biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin khi tham gia hoạt động 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - 1 số đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức - Cô rủ trẻ lại gần cô nói “Xúm xít, xúm xít”... - Cho trẻ chơi “Gieo hạt” 2. HĐ Góc - Cô hỏi trẻ: - Có những góc chơi nào? - Góc đó có những đồ dùng đồ chơi gì? - Chơi như thế nào? - Con thích chơi góc nào? - Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã đăng ký - Cô đi quan sát điều chỉnh số trẻ ở các góc, nhóm chơi cho phù hợp. - Cô đi đến từng góc chơi và hỏi trẻ: + Con đang chơi góc nào đây? + Con chơi như thế nào? (Cô đến từng góc,nhóm chơi động viên khuyến khích trẻ chơi và. Hoạt động của trẻ - Bên cô, bên cô - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> giúp đỡ trẻ khi cần thiết ) 2. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Đánh giá trẻ - Cô nêu ra 3 tiêu chuẩn: bé chăm, bé ngoan, bé sạch. - Cô nhận xét từng trẻ, tuyên dương những trẻ ngoan và khuyến khích những trẻ chưa ngoan. - Vệ sinh trả trẻ Thứ ba, ngày 07 tháng 02 năm 2017 GDPT Thể Chất - VĐCB: Đi theo đường ngoằn nghèo - BTPTC: TC - TCVĐ: Chim và ô tô. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết đi theo đường ngoằn nghèo - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng xếp hàng - Rèn kỹ năng đi theo đường ngoằn nghèo - Rèn cho trẻ tính tập trung, và sự mạnh dạn, tự tin - Giúp cơ thể trẻ khỏe mạnh 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học - Biết đoàn kết trong khi chơi II. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ - Cô vẽ 2 con đường ngoằn nghèo rộng 30-35cm - Cây xanh, chậu cây,vòng thể dục III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khỏe 1. Khởi động. - Bây giờ cô mời các con lên tàu đi thăm vườn cây nhà bạn Sóc. Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, rèn cho trẻ các kiểu đi: đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, đi chậm, đi. Hoạt động của trẻ. - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhanh, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường cho trẻ về hàng dọc tập bài đi đều dãn hàng theo tổ để tập bài tập phát triển chung. 2. Trọng động. a. BTPTC . Cô cùng trẻ tập các động tác ptc 2 lần x 4 nhịp. Nhấn mạnh động tác chân * Động tác 1 Tay: 2 tay đưa trước, lên cao - TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. - Nhịp 1: 2 tay đưa ra trước (lòng bàn tay sấp) - Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) - Nhip 3: Như nhịp 1 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị (tập 2 lần) * Động tác 2 Chân: Đưa lần lượt từng chân ra trước - TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay trống hông - Nhịp 1: Đưa 1 chân lên phía trước - Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị - Nhịp 3: Đổi chân - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị (Tập 3 lần) * Động tác 3 Bụng: Đứng cúi người về trước - TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xuôi - Nhịp 1: 2 tay đưa cao ,lòng bàn tay hướng vào nhau - Nhịp 2: Cúi gập người về trước,tay chạm ngón chân - Nhịp 3 : Như nhịp 1 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn (Tập 2 lần) * Động tác 4: Bật tại chỗ - Trẻ bật theo cô 2 lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) b. Vận động cơ bản: Đi theo đường ngoằn nghèo - Cô giới thiệu tên vận động. - Cô vận động mẫu 2 lần kết hợp phân tích vận động: - Cô nói: Cô có 2 con đường ngoằn nghèo, ở 2 bên đường có nhiều cây xanh, khi đi các con đi cẩn thận không được chạm vào cây xanh, không được dẫm vào vạch đường các con nhớ chưa nào. TTCB: Cô đứng tự nhiên sát vạch chuẩn, 2 tay thả xuôi, khi có hiệu lệnh đi, cô đi phối hợp tay chân nhịp nhàng trong đường ngoằn nghèo,đi không cúi đầu, mắt nhìn thẳng về phía trước, đi đến chậu cây, cô cầm lấy 1 cây mang về để vào chậu cây của đội mình xong đi về chỗ của mình đứng..... - Cô cho 2 trẻ lên làm mẫu - Sau đó cô cho 2-4 trẻ lần lượt lên vận động đến hết lớp 2-3. - Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô. - Tập 2 lần. - Tập 3 lần. - Tập 2 lần - Tập 2 lần. - Trẻ lắng nghe và quan sát. - 2 trẻ làm mẫu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ vận động (trẻ khác đứng cổ vũ) - Củng cố: Cô hỏi trẻ tên vận động. Chúng mình vừa vận động đi theo đường gì? - Cô mời 1 trẻ lên vận động c. Trò chơi “Chim và ô tô”. - Cô nói tên trò chơi, luật, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc: Cô nhận xét tiết học. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát cây hoa bỏng 2. Trò chơi - TCVĐ: “Gieo hạt - TCDG: “Dung dăng dung dẻ” 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết được tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của cây hoa bỏng - Biết được ích lợi của chúng - Trẻ biết tên trò chơi, luật, cách chơi, hứng thú chơi các trò chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động - Biết đoàn kết trong khi chơi II. Chuẩn bị - Chậu hoa bỏng -1 số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi ‘Trời tối, trời sáng’ 2. Nội dung. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * HĐ 1. Quan sát chậu hoa bỏng + Cô đưa chậu hoa bỏng ra hỏi trẻ : - Đây là cây hoa gì ? (Hoa bỏng) - Cho trẻ phát âm - Cây hoa bỏng màu gì ? - Cây hoa bỏng có những đặc điểm gì ? - Đây là gì của cây... - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây, không ngắt lá,bẻ cành... * HĐ 2. Trò chơi - Cô gt tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * HĐ 3. Chơi tự do - Cô gt 1 số trò chơi, đồ dùng đồ chơi - Cho trẻ chơi - Cô quan sát trẻ chơi. - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Cây táo” 2. Trò chơi - TCVĐ: “Gieo hạt” - TCDG: “Dung dăng dung dẻ” 3. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên câu chuyện - Chăm chú nghe cô kể chuyện - Biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi các trò chơi - Phát triển ngôn ngữ, vận động, trí tưởng tượng cho trẻ - Phát triển cơ chân, cơ tay 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng diễn đạt rõ ràng, đủ câu - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin 3. Thái độ - Hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Tranh chuyện III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” 2. Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: “Cây táo” - Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả - Cô kể cho trẻ nghe lần 1. Nói lại tên bài, tên tác giả - Cô kể lần 2 kèm tranh minh họa - Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện. - Các con vừa được nghe câu chuyện gì? - Trong truyện có những nhân vật nào?... 3. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 4. Đánh giá trẻ - Cô nêu ra 3 tiêu chuẩn: bé chăm, bé ngoan, bé sạch. - Cô nhận xét từng trẻ, tuyên dương những trẻ ngoan và khuyến khích những trẻ chưa ngoan. - Vệ sinh trả trẻ. Thứ tư ngày 08 tháng 02 năm 2017 PTCX Thẩm Mỹ Tạo hình: Tô hoa cúc màu vàng I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được màu vàng - Trẻ biết cách ngồi, cách cầm bút khi tô màu - Trẻ biết tên và ích lợi của hoa cúc - Phát triển vận động tinh cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ cách ngồi, cách cầm bút khi tô màu. - Rèn cho trẻ tính cẩn thận, kiên trì, khéo léo - Rèn sự khéo léo của bàn tay, ngón tay - Rèn khả năng phát âm cho trẻ khi trả lời các câu hỏi của cô. 3. Thái độ - Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia hoạt đông - GD trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ hoa. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Chuẩn bị - Vở tạo hình, rổ đựng sáp màu - Tranh mẫu của cô III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” - Cho trẻ hát bài “Lý cây xanh” đi về chỗ ngồi - Cô dẫn dắt gt vào bài: Hôm nay cô sẽ dậy chúng mình “Tô màu về 1 loại hoa rất đẹp. Để biết được đó là hoa gì? Bây giờ các con cùng chơi với cô trò chơi “Trời tối, trời sáng” nhé - Cô nói: “Trời tối, trời tối” “Trời sáng, trời sáng” 2. Quan sát, đàm thoại mẫu * Cô đưa tranh hoa cúc ra cho trẻ qs và hỏi trẻ: - Đây là hoa gì? - Bông hoa cúc này màu gì? .... * Còn bông hoa cúc này thì màu gì? - Bông hoa cúc này to hay nhỏ? - Cánh hoa cúc như thế nào? - Muốn bông hoa cúc này đẹp hơn, hoàn thiện hơn các con phải làm gì? - Để tô màu bông hoa cúc thật đẹp thì các con phải ngồi như thế nào? - Cầm bút bằng tay nào? - Cầm bút bằng mấy đầu ngón tay? - Còn tay trái các con làm gì? (Nếu trẻ không nói được thì cô nói cho trẻ hiểu) * Hướng dẫn trẻ tô màu - Muốn tô đẹp,bây giờ các con chú ý nhìn xem cô tô mẫu trước nhé. Cô vừa làm vừa hỏi trẻ: - Các con nhìn xem cô cầm bút màu gì đây? - Cô cầm bút bằng tay nào? - Tay phải cô cầm bút, cầm bằng 3 đầu ngón tay, còn tay trái cô giữ vở, cô tô lần lượt từ trên xuống dưới, tô từ trái sang phải, cô tô đến đâu hết đến đó, tô sao cho thật khéo không chờm ra ngoài, cứ như vậy cô tô đến hết bông hoa cúc. Sau đó cô tô đến cuống và lá... Các con nhìn xem cô tô màu có đẹp không? - Cô tô được bông hoa gì? Màu gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và qs. - Màu vàng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Bây giờ các con có muốn tô màu bông hoa cúc giống như cô giáo không? - Vậy các con chọn bút màu gì nào? 3. Trẻ thực hiện. - Cô đi quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện - Cô chú ý đến những trẻ yếu, nếu trẻ nào không làm được thì cô hướng dẫn lại cho trẻ để trẻ làm tốt hơn - Cô động viên khuyến khích trẻ tô cẩn thận, không chờm ra ngoài 4. Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ mang sp lên trưng bày. - Cô nhận xét, tuyên dương khen ngợi trẻ. - Hỏi trẻ: - Con thích bức tranh nào nhất? - Bức tranh nào đẹp nhất? Giống nhất?. - Kết thúc:- Giáo dục trẻ biết nâng niu, giữ gìn sp.. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có chủ đích - Quan sát tranh về cây dừa, cây chuối 2. Trò chơi - TCHT: Chọn cây (mới) - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ chú ý quan sát và trả lời được 1 số câu hỏi của cô. - Trẻ biết tên trò chơi, luật, cách chơi. Hứng thú chơi các trò chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đích - Rèn cách phát âm và diễn đạt đủ câu cho trẻ 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. II. Chuẩn bị - Tranh về 1 số loại cây (Cây dừa, cây chuối) - Một số đồ dùng đồ chơi - Rổ nhựa đựng: Lô tô cây dừa, cây chuối (Mỗi trẻ 2 loại cây). - trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ mang sp lên trưng bày - Trẻ bình chọn tranh đẹp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức. - Cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng” 2. Nội dung HĐ 1. Quan sát tranh về cây dừa, cây chuối * Cô đưa tranh ra hỏi trẻ: - Tranh gì? - Đây là cây gì? (Cây dừa) - Cô phát âm - Trẻ phát âm - Cây dừa có những đặc điểm gì? - Gốc dừa đâu? - Thân dừa màu gì? - Quả dừa có dạng hình gì? - Lá dừa giống cái gì?... * Cô chỉ sang cây chuối và hướng dẫn tương tự => GD trẻ phải biết chăm sóc, bảo vệ cây, không được bứt lá, bẻ cành… HĐ 2. Trò chơi * Cô giới thiệu tên trò chơi: “Thi xem ai chọn nhanh” - Cách chơi: Cho trẻ ngồi hình vòng cung (Hình chữ u), cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ nhựa đựng cây chuối, cây dừa. Khi chơi các con chú ý lắng nghe, cô giáo yêu cầu các con chọn cây nào thì các con chọn nhanh cây đó giơ lên và nói tên của cây đó. - Cô chơi mẫu - Cho trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi “Dung dăng dung dẻ” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát.. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.GDPT Ngôn Ngữ - Kể chuyện: Cây táo (Chế Thùy Như) 2. Trò chơi - TCDG “Dung dăng dung dẻ”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên chuyện, tên tác giả - Hiểu nội dung câu chuyện - Biết trả lời 1 số câu hỏi của cô - Biết tên trò chơi, cách chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ trả lời được 1 số câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Rèn cho trẻ diễn đạt đủ câu 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Tranh truyện minh họa. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi: “Trời tối, trời sáng” - Cô đưa tranh ra và hỏi trẻ: Tranh gì?... - Bức tranh này ở trong câu chuyện nào? - Cô dẫn dắt vào bài... 2. Nội dung HĐ 1. * Kể chuyện - Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả. - Cô kể lần 1 nói lại tên bài, tên tác giả. - Cô kể lần 2 kèm tranh minh họa + Giảng nội dung. “Mùa xuân đến, ông trồng cây táo xuống đất, em bé tưới nước cho cây, mặt trời sưởi nắng xuống cho cây. Ông, bé, gà trống, bươm bướm đều mong cây mau lớn và ra hoa đậu quả. * Đàm thoại - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những con gì? - Ông đang làm gì? - Bé đang làm gì? - Con gà trống đi qua nói gì? - Những chiếc lá non như thế nào? - Con bướm bay qua nói gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ qs và trả lời - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cây táo như thế nào? - Ông, bé, gà trống và bươm bướm đã nói gì? - Những quả táo như thế nào? - Ở nhà các con có trồng táo không? => GD trẻ chăm sóc, bảo vệ cây... - Cô kể lần 3 cho trẻ nghe. * Kết thúc - Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” - Cô nhận xét tiết học HĐ 2. Trò chơi - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Đánh giá trẻ - Cô và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan - Động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe. Thứ năm, ngày 09 tháng 02 năm 2017 GDPT Nhận Thức Ôn NBPB to, nhỏ I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết và phân biệt được kích thước to - nhỏ của 1 số cây xanh, hoa, quả khác nhau. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng phân biệt cây to - cây nhỏ, hoa to - hoa nhỏ, quả to - quả nhỏ theo yêu cầu của cô - Rèn cho trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu. - Trẻ nói được: Cây to – cây nhỏ, hoa to – hoa nhỏ, quả to – quả nhỏ... - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. II. Chuẩn bị - 1 số cây xanh, cây hoa, quả có kích thước to – nhỏ khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Mỗi trẻ 1 rổ nhựa đựng cây xanh, cây hoa có kích thước to – nhỏ khác nhau III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1 Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài: “Lý cây xanh” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về cây gì? 2. Nội dung HĐ 1. Ôn nhận biết phân biệt kích thước to – nhỏ - Cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng” * Cô đưa 2 cây xanh to - nhỏ khác nhau ra hỏi trẻ - Các con nhìn xem trên bàn cô có gì? - Có mấy cây xanh? (cho trẻ đếm) - 2 cây xanh này như thế nào? ( cây to, cây nhỏ...) - Cô chỉ vào cây xanh to (cây xanh nhỏ) và nói “cây xanh to” (cây xanh nhỏ) => cho cả lớp nói theo cô - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói * Các con nhìn trong rổ của mình xem có những gì? - Con lấy cho cô cây xanh to (nhỏ) giơ lên nào => Cho trẻ nhắc lại * Cho trẻ phân biệt cây xanh to (nhỏ) bằng cách cho trẻ đặt chồng 2 cây lên nhau và hỏi: Các con có nhìn thấy cây xanh nhỏ không? Vì sao?... (Với những bông hoa, quả khác cô hướng dẫn tương tự) HĐ 2. Trò chơi * Trò chơi “Nhanh mắt, nhanh tay” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Cô yêu cầu chọn cây, hoa, quả nào thì trẻ tìm chọn cây,hoa, quả đó giơ lên và nói tên, kích thước của cây, hoa, quả đó VD: Cô nói: Cây xanh to =>Trẻ tìm chọn cây xanh to giơ lên và nói: “Cây xanh to”... - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Trò chơi “Về đúng cây của mình” - Cô gt tên trò chơi, luật, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc: Cô nhận xét tiết học. Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát - Trẻ trả lời. - Trẻ chơi - Trẻ qs và trả lời - Trẻ đếm - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp nói - Tổ,nhóm,cá nhân trẻ nói - Trẻ làm theo yêu cầu của cô - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> *Cho trẻ quan sát tranh cây xanh * Trò chơi: - TCVĐ: “Gieo hạt” - TCDG; “Dung dăng dung dẻ” * Chơi tự do I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi và ích lợi của cây - Trẻ chú ý quan sát và biết trả lời 1 số câu hỏi của cô - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi, hứng thú chơi các trò chơi 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận động, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Rèn cho trẻ trả lời rõ ràng, đủ câu 3. Thái độ - Hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Tranh về cây xanh - 1 số đồ dùng đồ chơi III.Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức - Cô rủ trẻ lại gần cô nói “Xúm xít,xúm xít”... - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” 2. Nội dung * HĐ 1. Quan sát tranh cây xanh - Cô đưa tranh ra hỏi trẻ: + Đây là cây gì? + Cây xanh màu gì? - Cây xanh có những đặc điểm gì? - Đây là gì của cây xanh?... - Trồng cây xanh để làm gì? + Cây phát triển và lớn lên nhờ vào những gì? ( Nếu trẻ không nói được thì cô nói cho trẻ hiểu) + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cây xanh? =>Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc, tưới nước, không bứt lá, bẻ cành cây… 2. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.. Hoạt động của trẻ - Trẻ lại gần cô - Trẻ chơi - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Cho trẻ thực hiện trong vở HĐG * Trò chơi: Dung dăng dung dẻ * Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết thực hiện theo sự hướng dẫn của cô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ cách ngồi, cách cầm bút 3. Thái độ - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động II. Chuẩn bị - Vở hoạt động góc, sáp màu III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài: “ Lý cây xanh” - Các con vừa hát về cây gì? 2. Nội dung * HĐ 1.Cho trẻ thực hiện trong vở hoạt động góc - Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ làm. - Cho trẻ thực hiện 3. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 4. Đánh giá trẻ - Cô và trẻ nêu các tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét ưu khuyết điểm của trẻ trong ngày - Cô nhận xét tuyên dương, khen ngợi những trẻ ngoan - Động viên, khuyến khích những trẻ chưa ngoan để trẻ cố gắng trong các hoạt động ngày mai -Vệ sinh trả trẻ. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2017 PTCX Thẩm Mỹ + Âm nhạc: - Dạy vđ bài “ Lý cây xanh” (DCNB) - Nghe hát: Em yêu cây xanh (Hoàng Văn Yến) - TC: Ai đoán đúng I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu được nội dung bài hát - Trẻ thuộc bài hát và hát theo giai điệu bài hát - Biết hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát - Chăm chú nghe cô hát - Phát triển ngôn ngữ và năng khiếu âm nhạc 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát - Rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin ,hứng thú tham gia vào giờ học 3. Thái độ - Trẻ yêu thích ca hát - Trẻ có ý thức tích cực tham gia vào giờ học II. Chuẩn bị - Dụng cụ âm nhạc III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô. 1. Ôn đinh tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” - Cô thấy các con chơi rất giỏi,cô khen lớp mình nào và cô còn có 1 món quà để tặng lớp mình nữa đấy. Các con có thích không? - Muốn biết được đó là món quà gì?Các con cùng mở hộp quà ra với cô nào? Cô đếm: 3, 2, 1 mở - Các con nhìn xem đây là cây gì? ( Cây xanh) - Bài hát nào nói về cây xanh? - Cô gt tên bài hát, tên dân ca - Cho trẻ hát bài “ Lý cây xanh” 2-3 lần 2. Nội dung HĐ 1. Dạy vận động bài “ Lý cây xanh” - Để bài hát hay hơn, hấp dẫn hơn khi cô kết hợp với vận động vỗ tay theo nhịp bài hát. Muốn vận động giỏi các con chú ý nhìn xem cô giáo vận động trước nhé. - Cô hát, vđ mẫu lần 1. Tay không - Cô hát, vđ mẫu lần 2 bằng dụng cụ âm nhạc, kết hợp phân tích vận động. - Cô cho cả lớp vận động 2 lần tay không - Cho trẻ vận động kết hợp với thanh gõ, sắc xô 2-3 lần - Cho tổ, nhóm,cá nhân trẻ vận động xen kẽ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) HĐ 2. Nghe hát bài: “ Em yêu cây xanh” - Cô gt tên bài hát, tên tg - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Nói lại tên bài, tên tg - Giảng nội dung - Cô hát cho trẻ nghe lần 2. Kèm vận động minh họa. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát 2-3 lần - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Cả lớp vận động 3-4 lần - Tổ, nhóm, cá nhân vận động - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cô hát lần 3 cô khuyến khích trẻ hát cùng cô HĐ 3. Trò chơi “ Ai đoán đúng” - Cô gt tên trò chơi, luật, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * kết thúc :- Cô nhận xét tiết học. - Trẻ hát vận động cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát cây cảnh 2. Trò chơi - TCHT “ Chọn cây” - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ chú ý quan sát và trả lời được 1 số câu hỏi của cô. - Trẻ nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm của cây cảnh - Trẻ biết tên trò chơi, luật, cách chơi. Hứng thú chơi các trò chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đích - Rèn cách phát âm và diễn đạt đủ câu cho trẻ 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Chậu cây cảnh, Rổ nhựa đựng cây to, cây nhỏ - Một số đồ dùng đồ chơi… III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức. 2. Nội dung HĐ 1. Quan sát cây cảnh * Cô rủ trẻ lại gần cây cảnh và hỏi: + Các con đang đứng ở đâu? + Cô chỉ vào từng cây cảnh hỏi trẻ: - Đây là cây gì? => Cho trẻ nhắc lại - Cây...Có những đặc điểm gì? - Đây là gì của cây? - Thân cây màu gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Lá cây màu gì? - Còn đây là gì?... => GD trẻ phải biết chăm sóc, bảo vệ cây, không được ngắt hoa, - Trẻ lắng nghe lá, bẻ cành… HĐ 2. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật, cách chơi - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi HĐ 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Cho trẻ ôn các bài hát trong chủ đề * TC: Dung dăng dung dẻ * Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát và thuộc bài hát - Biết tên trò chơi, cách chơi và hứng thú chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ hát theo giai điệu bài hát và hát rõ lời 3. Thái độ - Trẻ tích cực, hứng thú tham giavào giờ học II. Chuẩn bị - Phiếu bé ngoan III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” 2. Nội dung HĐ1: Cho trẻ ôn hát các bài hát trong chủ đề - Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả - Cho trẻ hát xen kẽ giữa tổ, nhóm, cá nhân - Cô cho trẻ hát kết hợp với vận động theo nhịp bài hát HĐ 2.Trò chơi - Cô giới tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Đánh giá trẻ ( Nêu gương cuối tuần). Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát và vận động - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cho trẻ hát bài: “Hoa bé ngoan” - Cô và trẻ nêu ra 3 tiêu chuẩn: bé chăm, bé ngoan, bé sạch. - Cô nhận xét từng trẻ, tuyên dương những trẻ ngoan và khuyến khích những trẻ chưa ngoan. - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ - Vệ sinh trả trẻ. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II NHÁNH 2: “NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP” ( 1 tuần) Thời gian thực hiện: Từ ngày 20/02 - 24/02/2017 Thể dục sáng .....@..... Tập bài:“Lý cây xanh” I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết xếp hàng theo tổ, không xô đẩy nhau - Biết tập theo cô cả bài 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng xếp hàng - Rèn cho trẻ tập kết hợp với lời ca bài “ Lý cây xanh” 3. Thái độ - Trẻ có ý thức tích cực tham gia vào giờ học - Biết đoàn kết với bạn. II. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ. III. Cách tiến hành - Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khỏe trẻ. 1. Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn, rèn các kiểu đi: Đi thường, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm...về hàng dọc tập bài đi đều dãn hàng ngang theo tổ. 2. Trọng động - Hô hấp: hít vào thở ra. - Cô cùng trẻ tập kết hợp với lời ca bài: “Lý cây xanh” 2-3 lần x 4 nhịp - Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 1-2 vòng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung - Góc phân vai: Bán hàng (bán hoa) - Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa - Góc học tập: Đọc thơ, xem tranh - Góc nghệ thuật: Hát,Tô màu về một số loại hoa” - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa I. Mục đích 1. Kiến thức - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ở các góc, nhóm chơi - Biết thể hiện 1 số hành động của vai chơi ( Người bán hàng, người mua hàng). - Biết dùng nguyên liệu để xây dựng vườn hoa - Biết tô màu 1 số loại hoa. Thể hiện 1 số bài hát có nội dung trong chủ đề - Hứng thú đọc bài thơ: “Hoa kết trái” - Biết 1 số thao tác chăm sóc cây hoa. 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ tính kiên trì, mạnh dạn, tự tin 3. Thái độ - Trẻ có ý thức tích cực tham gia hoạt động II. Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc chơi III. Tiến hành * Ổn định tổ chức - Cô hỏi trẻ:? + Đang khám phá chủ đề gì + Có những góc chơi nào? + Góc chơi đó có những đồ dùng, đồ chơi gì? + Con đăng ký góc chơi nào? + Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã đăng ký. + Cô đi điều chỉnh số trẻ ở các góc chơi cho phù hợp + Cô nói nội dung góc chơi và hướng dẫn 1 số thao tác chính + Cô nhắc trẻ lấy đồ chơi nhẹ nhàng không tranh giành đồ chơi của bạn. + Cô đi quan sát ,động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết + Cô hướng dẫn vào góc chơi chính nhiều hơn + Cô hỏi trẻ đã làm đc gì? Làm như thế nào? + Cô nhận xét trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> =>GD trẻ - Kết thúc: Cho trẻt hát bài “ Cất đồ chơi”, đồng thời cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt” - TCHT “ Xé giấy, xé lá ” - TCDG “ Dung dăng dung dẻ”. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Từ ngày 20/02 - 24/02/2017 Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2017 GDPT Nhận Thức KPKH: Tìm hiểu về một số loại hoa (Hoa hồng, hoa cúc) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên: Bông hoa hồng, bông hoa cúc - Nhận biết 1 số đặc điểm nổi bật của hoa hồng, hoa cúc ( Màu sắc,cánh hoa,lá hoa). - Trẻ biết được vẻ đẹp và tác dụng của hoa:( Hoa mừng sinh nhật, ngày hội,ngày lễ,trang trí ngày tết và dùng để làm nước hoa... - Trẻ biết hoa hồng, hoa cúc có nhiều màu sắc khác nhau. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2. Kĩ năng - Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu - Rèn kĩ năng phát âm 1 số từ và câu ngắn. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. - Giáo dục trẻ yêu thích các loại hoa, biết bảo vệ và giữ gìn, chăm sóc cây hoa II. Chuẩn bị - Tranh ảnh ( hoa thật) về một số loại hoa (hoa hồng, hoa cúc). - Lô tô về hoa hồng, hoa cúc… III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1.Ổn định tổ chức * Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng” - Cô đưa 1 số loại hoa ra hỏi trẻ: + Cô tặng lớp mình những hoa gì đây? + Đây là bông hoa gì? Hoa màu gì? + Lá màu gì? - Cô cho trẻ sờ vào bông hoa, cánh hoa, lá hoa,cành hoa.Sau đó cô hỏi cá nhân trẻ. 2. Nội dung Hoạt động 1.Dạy trẻ nhận biết hoa hồng - hoa cúc” - Cô dẫn dắt vào bài * Nhận biết hoa hồng - Cô đố trẻ: “ Thân cành có nhiều gai Hương thơm tỏa sớm mai Trắng, hồng, nhung nhiều loại Tên gọi là hoa gì?” ( Hoa hồng) + Cô đưa bông hoa hồng ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là hoa gì? ( Hoa hồng) - Cô phát âm - Cho cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Cô chỉ vào hoa hồng và hỏi? - Hoa hồng màu gì? - Cánh hoa hồng như thế nào? - Còn đây là gì của hoa? ( lá hoa) - Lá hoa màu gì? - Lá hoa mọc ở đâu đây các con? ( Cành hoa) - Cành hoa màu gì?... - Hoa hồng dùng để làm gì? => Hoa hồng màu đỏ,có nhiều cánh,cánh hoa to tròn và mịn, thân, cành hoa hồng có nhiều gai, hoa hồng rất thơm Ngoài bông hoa hồng màu đỏ ra, các con còn biết bông hoa hồng màu gì nữa? ( nếu trẻ không nói được thì cô nói cho trẻ biết: Hoa hồng trắng, hoa hồng vàng, hoa hồng nhung...) * Nhận biết hoa cúc + Cô đưa bông hoa cúc ra hỏi trẻ:- Đây là hoa gì các con? ( Với bông hoa cúc cô hướng dẫn tương tự như hoa hồng) Hoạt động 2. Phân biệt hoa hồng và hoa cúc * Hoa hồng và hoa cúc giống nhau ở điểm nào? ( Đều dùng để. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi 2-3 lần -Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> làm cảnh, trang trí vào những ngày hội , ngày lễ,....,) * Hoa hồng, hoa cúc khác nhau ở điểm nào? - Hoa hồng màu đỏ, cánh hoa tròn - Hoa cúc màu vàng, cánh hoa dài - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc,bảo vệ hoa, không ngắt lá bẻ cành, bẻ hoa... Hoạt động 3. Trò chơi * Cô cho trẻ chơi trò chơi “Hoa gì biến mất” - Cô nói tên trò chơi, luật, cách chơi - Luật chơi: Trẻ phải nói được tên loại hoa vừa biến mất - Cách chơi: Cô để 3 - 4 loại hoa ở trên bàn sau đó cất từng loại hoa đi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Cho trẻ chơi trò chơi “ Về đúng hoa của mình” - Cô nói tên trò chơi, luật, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi * Kết thúc - Cô nhận xét giờ học - Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.HĐ có chủ đích: Quan sát tranh Hoa đồng Tiền 2. Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt” (Mới) - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của hoa Đồng Tiền - Biết trả lời 1 số câu hỏi của cô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi các trò chơi - Phát triển ngôn ngữ vận động. 2. Kỹ năng - Trẻ nói đúng từ, đủ câu - Phát triển khả năng qs, chú ý, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ hoa II. Chuẩn bị - Tranh hoa Đồng tiền - 1 số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài “Màu hoa” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về màu hoa gì? ... 2. Nội dung HĐ 1. Cho trẻ quan sát tranh hoa Đồng Tiền + Cô đố trẻ: “ Tên mua được nhiều thứ Mà lại là loại hoa Đố bé biết hoa gì?” + Cô đưa tranh hoa Đồng Tiền ra hỏi trẻ: - Đây là hoa gì? - Hoa đồng tiền màu gì? (hoa đồng tiền màu cam ) - Cánh hoa đồng tiền như thế nào/ - Đây là gì của hoa? - Cuống hoa màu gì? - Lá hoa màu gì? - Trồng hoa đồng tiền để làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây, không bứt lá, bẻ cành hoa HĐ 2. Trò chơi * Cô giới thiệu tên trò chơi “ Gieo hạt” - Luật chơi: Trẻ thực hiện các động tác phù hợp với lời ca - Cách chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn và thực hiện các động tác theo lời ca như sau: + Gieo hạt: Từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất + Nẩy mầm: Từ từ đứng thẳng lên + Một cây: Giơ 1 tay lên cao + Hai cây: Giơ 2 tay lên cao + Một nụ: Úp 1 bàn tay xuống + Hai nụ: Úp 2 bàn tay xuống + Một hoa: Ngửa 1 bàn tay lên và xòe các ngón ra + Hai hoa: Ngửa nốt bàn tay còn lại lên và xòe các ngón ra. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ tự chơi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Mùi hương thơm ngát: Đưa 2 tay vào mũi hít thật sâu làm đt ngửi hoa + Một quả: Giơ 1 tay ngang ngực, ngửa bàn tay ra + Hai quả: Ngửa tiếp bàn tay còn lại ra + Gió thổi cây nghiêng: Giơ 2 tay thẳng trên đầu. Nghiêng người sang trái,sang phải vừa làm đt vừa nói: “ Gió thổi” ( nghiêng sang trái), “ Cây nghiêng” ( nghiêng sang phải) + Lá rụng, nhiều lá: Ngồi thụp xuống đất và nói: “Nhiều lá”, 2 tay lắc cổ tay. - Cô chơi mẫu - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. * Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Chơi tự do - Cô nói tên 1 số trò chơi, đ d đ c - Hỏi trẻ thích chơi với đồ chơi gì? trò chơi gì? cho trẻ chơi. Trẻ chơi cô quan sát bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ.. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Cho trẻ thực hiện trong vở HĐG 2. Trò chơi DG “Dung dăng dung dẻ” 3. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết thực hiện theo sự hướng dẫn của cô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi,hứng thú chơi - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ cách ngồi, cách cầm bút 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động Hoạt động của cô 1. Ôn đinh tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” - Cho trẻ về chỗ ngồi 2. Nội dung. Hoạt động của trẻ. - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - HĐ 1. Cho trẻ thực hiện trong vở HĐG - Cô hướng dẫn cho trẻ thực hiện - Cô chú ý đến những trẻ yếu * HĐ 2. Trò chơi - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * HĐ 3. Đánh giá trẻ - Cô và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan - Cô động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ. - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe. Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2017 GDPTTC - VĐCB: Đi bước vào các ô - BTPTC: TC -TCVĐ: Chim và ô tô I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên vđ - Trẻ biết đi bước vào trong các ô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng xếp hàng - Rèn đôi chân khéo léo của trẻ,khi đi bước vào trong các ô - Rèn sự tự tin, mạnh dạn - Giúp cơ thể trẻ khỏe mạnh 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học - Biết đoàn kết trong khi tập II. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ. - Vòng thể dục ( Vẽ ô...) III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô I. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khỏe II. Nội dung 1. Khởi động. - Bây giờ cô mời các con lên tàu đi thăm vườn hoa nhà bạn Sóc. Cô cho trẻ luyện các kiểu đi, cô cho trẻ đi thành vòng tròn,. Hoạt động của trẻ. - Trẻ đi các kiểu chân theo hiệu lệnh.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> cho trẻ đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh,đi thường cho trẻ về hàng dọc tập bài đi đều dãn hàng theo tổ để tập bài tập phát triển chung. 2. Trọng động. HĐ 1. BTPTC . Cô cùng trẻ tập các động tác ptc 2 lần x 4 nhịp. Nhấn mạnh động tác chân * Động tác 1.Tay: 2 tay đưa trước, lên cao - TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. - Nhịp 1: 2 tay đưa ra trước (lòng bàn tay sấp) - Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) - Nhip 3: Như nhịp 1 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị .....(tập 2 lần) * Động tác 2. Chân: Ngồi xổm,đứng lên - TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay trống hông - Nhịp 1: Ngồi xuống - Nhịp 2: Đứng lên - Nhịp 3: Như nhịp 1 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị (Tập 3 lần) * Động tác 3: Đứng cúi người về trước - TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xuôi - Nhịp 1: 2tay đưa cao ,lòng bàn tay hướng vào nhau - Nhịp 2: Cúi gập người về trước,tay chạm ngón chân - Nhịp 3 : Như nhịp 1 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị (Tập 2lần) * Động tác 4: Bật tại chỗ(trẻ bật theo cô 2lần ) (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) b. Vận động cơ bản: Đi bước vào các ô - Cô giới thiệu tên vận động. - Cô tập mẫu 2 lần kết hợp phân tích vận động - Cô cho 1-2 trẻ lên làm mẫu - Sau đó cô cho 2-4 trẻ lần lượt lên lên vận động - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho 2 đội thi đua thực hiện - Củng cố lại vận động: Cô hỏi lại trẻ chúng mình vừa vận động gì? c. Trò chơi “Chim và ô tô”. - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần. của cô. - Trẻ tập cùng cô các động tác ptc - Tập 2 lần. - Tập 3 lần. - Tập 2 lần. - Tập 2 lần - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Trẻ thực hiện. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Kết thúc: Cô nhận xét tiết học. - Trẻ chơi. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát tranh hoa cúc 2. Trò chơi - TCVĐ: “Gieo hạt” - TCDG: “ Dung dăng dung dẻ” 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ chú ý quan sát và trả lời được 1 số câu hỏi của cô - biết tên trò chơi, cách chơi,hứng thú chơi các trò chơi - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II. Chuẩn bị - Tranh hoa cúc - 1 số đ d đ c III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ôn đinh tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” 2. Nội dung * HĐ 1. Cho trẻ quan sát tranh hoa cúc - Cô đố trẻ : “Hoa gì tươi thắm sắc vàng Cánh dài thường nở muộn màng vào thu?” ( Là hoa gì?) - Cô đưa tranh ra hỏi trẻ: - Đây là hoa gì? ( Hoa cúc - Cô phát âm - Cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Hoa cúc màu gì? - Cánh hoa cúc như thế nào? - Còn đây là gì của hoa? ( Cuống, lá) - Cuống ( lá) màu gì? - Hoa cúc có mùi gì? - Trồng hoa cúc để làm gì?... - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây, không được ngắt lá, bẻ cành... - Cô cùng trẻ hát bài “ Ra chơi vườn hoa” * HĐ 2.Trò chơi. Hoạt động của trẻ. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe và trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm Tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Cô nói tên trò chơi, luật, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * HĐ 3. Chơi tự do - Cô gt 1 số trò chơi, đ d đ c - Cho trẻ chơi.. - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ tự chơi. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Cho trẻ đọc bài thơ “ Hoa kết trái” 2. Trò chơi : - TCVĐ “ Gieo hạt” - TCDG “ Chi chi chành chành” 3.Đánh giá trẻ I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ, nắm được nội dung của bài thơ - Trẻ biết tên trò chơi, luật, cách chơi - Phat triển ngôn ngữ, vận động 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ đọc rõ ràng, đủ câu 3. Thái độ - Hứng thú tham gia hoạt động II. Chuẩn bị - Tranh thơ III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức - Cô rủ trẻ lại gần, cô cùng trẻ quan sát, đàm thoại về 1 số loại hoa 2. Nội dung * HĐ 1. Cho trẻ đọc bài thơ “Hoa kết trái” - Cô gt tên bài thơ, tên tg - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Cô giảng nội dung - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ - Cho trẻ đọc bài thơ 4-5 lần... - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây... 3. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát, đàm thoại cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ đọc bài thơ - Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 4. Đánh giá trẻ - Cô nêu ra 3 tiêu chuẩn: bé chăm, bé ngoan, bé sạch. - Cô nhận xét từng trẻ, tuyên dương những trẻ ngoan - Động viên, khuyến khích những trẻ chưa ngoan. * Vệ sinh trả trẻ Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2017 GDPT Ngôn Ngữ Dạy thơ: Hoa kết trái I Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Nhớ tên bài thơ - Trẻ biết tên 1 số loài hoa và màu sắc của hoa - Trẻ biết trả lời 1 số câu hỏi của cô 2. Kỹ năng - Rèn khả năng nghe hiểu lời nói, mạnh dạn, tự tin - Rèn kỹ năng đọc thơ,rõ ràng - Rèn cho trẻ trả lời 1 số câu hỏi rõ ràng, đủ câu - Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định 3. Thái độ - Trẻ hứng thú đọc thơ và cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ - Giáo dục trẻ yêu quý và biết chăm sóc các loại hoa II. Chuẩn bị - Tranh thơ - Mô hình vườn hoa ( Nếu có) III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô I. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài « Màu hoa » - Hỏi trẻ : - Các con vừa hát bài gì ? - Bài hát nói về những màu hoa gì ? - Cô dẫn dắt gt vào bài thơ: Có 1 bài thơ miêu tả về các loài hoa đang đua nhau ra hoa kết trái. Để biết được đó là những loại hoa gì . Các con chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ « Hoa kết trái ». Do tác giả Thu Hà sáng tác. II. Nội dung * HĐ 1. Đọc thơ cho trẻ nghe. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cô đọc mẫu lần 1. Nói lại tên bài, tên tg - Giảng nội dung bài thơ : Bài thơ đã miêu tả cây hoa cà có màu tím, hoa huệ màu trắng, hoa nhài thì xinh xinh. Các bông hoa này đang đua nhau nở thành 1 vườn hoa mùa xuân rất đẹp - Cô đọc mẫu lần 2. Kèm tranh minh họa ( Mô hình) * HĐ 2. Đàm thoại và trích dẫn về nội dung bài thơ - Cô vừa đọc bài thơ gì ? - Trong bài thơ có những loài hoa gì ? - Hoa cà màu gì ? => Hoa cà tim tím tức là màu tím nhạt - Bây giờ các con đọc lại câu « Hoa cà tim tím » cho cô nào - Hoa gì trắng tinh ? => Hoa huệ trắng tinh có nghĩa là rất trắng - Hoa nhài như thế nào ? => Hoa nhài xinh xinh, có nghĩa là hoa nhài rất đẹp và đáng yêu - Các bông hoa cùng đua nhau làm gì ? Để có được những bông hoa đẹp các con phải biết yêu quý, biết chăm sóc, bảo vệ các loài hoa, không được ngắt lá, bẻ cành, hái hoa.... * HĐ 3. Dạy trẻ đọc thơ - Cô cùng trẻ đọc bài thơ 3-4 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc xen kẽ ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc to - nhỏ * Kết thúc - Giáo dục trẻ - Cô nhận xét tiết học. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát tranh hoa hồng 2. Trò chơi - TCVĐ “ Xé giấy, xé lá ” ( mới) - TCDG: Dung dăng dung dẻ 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Trẻ trả lời và lắng nghe. - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc xen kẽ - Trẻ đọc to – nhỏ - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Trẻ biết gọi đúng tên và 1 số đặc điểm nổi bật của hoa hồng. - Trẻ chú ý quan sát và trả lời được 1 số câu hỏi của cô - Trẻ biết tên trò chơi, luật, cách chơi. - Phát triển ngôn ngữ, phát triển vận động tinh khéo của bàn tay 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích. - Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu - Rèn luyện vận động nhón cơ tay 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị -Tranh hoa hồng (hoa nhựa) - Một số đồ dùng đồ chơi… III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi “ Trời tối, trời sáng” 2. Nội dung HĐ 1. Quan sát tranh hoa hồng * Cô đưa tranh bông hoa hồng ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là hoa gì? ( Hoa hồng) - Cô phát âm - Cho cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Bông hoa hồng màu gì? - Cánh hoa hồng như thế nào? - Đây là gì của bông hoa hồng? - Lá màu gì? - Thân màu gì? - Trên thân, cành còn có gì? => GD trẻ phải biết chăm sóc cây, không được, bứt lá, bẻ cành ngắt hoa… HĐ 2. Trò chơi * Cô giới thiệu tên trò chơi HT“ Xé giấy, xé lá”. - Cô nói cách chơi: Lấy ngón tay trỏ và ngón tay cái cầm giấy ( lá), xé từ trên xuống dưới, cứ như vậy xé đến hết mảnh giấy ( cái lá) thì dừng lại. Các con nắm được cách chơi chưa nào? - Cô chơi mẫu. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi dân gian “ Dung dăng dung dẻ” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi . - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, đ d đ c cho trẻ chơi cô quan sát. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. GDPT Nhận Thức NBPB: Cao – Thấp 2. Trò chơi - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Đánh giá trẻ I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết và phân biệt được kích thước cao- thấp của 1 số cây xanh, cây hoa khác nhau. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng phân biệt cây cao– cây thấp, bông hoa cao- bông hoa thấp theo yêu cầu của cô - Rèn cho trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu. - Trẻ nói được: Cây cao – cây thấp, bông hoa cao – bông hoa thấp - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. II. Chuẩn bị - 1 số cây xanh, bông hoa có kích thước cao – thấp khác nhau - Mỗi trẻ 1 rổ nhựa đựng cây xanh, bông hoa có kích thước cao – thấp khác nhau III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1 Ổn định tổ chức - Cô rủ trẻ lại gần 1 số loại cây, cô hỏi trẻ: - Đây là cây gì? - Màu gì? ... - Cây nào cao, cây nào thấp? - Cho trẻ hát bài: “Lý cây xanh”. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời. - Cả lớp hát.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về cây gì? 2. Nội dung HĐ 1. Nhận biết, phân biệt kích thước cao- thấp * Nhận biết kích thước cao- thấp - Cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng” * Cô đưa 2 cây xanh cao- thấp khác nhau ra hỏi trẻ - Các con nhìn xem trên bàn cô có gì? - Có mấy cây xanh? ( cho trẻ đếm) - 2 cây xanh này như thế nào? ( cây cao, cây thấp) - Cô chỉ vào cây xanh cao (cây xanh thấp ) và nói “cây xanh cao” (cây xanh thấp ) => cho cả lớp nói theo cô - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói * Các con nhìn trong rổ của mình xem có những gì? - Con lấy cho cô cây xanh to ( nhỏ) giơ lên nào => Cho trẻ nhắc lại * Phân biệt kích thước cao- thấp - Cho trẻ phân biệt cây xanh cao - thấp bằng cách cho trẻ đặt 2 cây liền nhau và hỏi: Các con nhìn xem 2 cây xanh này có cao bằng nhau không? Vì sao? - cây xanh này như thế nào? Cao hay thấp ?=> Cho trẻ nhắc lại ( Với những bông hoa khác cô hướng dẫn tương tự) * Trò chơi “Nhanh mắt, nhanh tay” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Cô yêu cầu chọn cây, hoa nào thì trẻ tìm chọn cây,hoa đó giơ lên và nói tên, kích thước cao – thấp của cây, hoa đó VD: Cô nói: Cây xanh cao =>Trẻ tìm chọn cây xanh cao giơ lên và nói: “ Cây xanh cao”... - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Trò chơi “Về đúng cây của mình” - Cô gt tên trò chơi,luật, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc: Cô nhận xét tiết học HĐ 2. Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Đánh giá trẻ - Cô và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Trẻ trả lời. - Trẻ chơi - Trẻ qs và trả lời - Trẻ đếm - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp nói - Tổ,nhóm,cá nhân trẻ nói - Trẻ làm theo yêu cầu của cô - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan - Động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ. Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2017 PTCX Thẩm Mỹ Âm nhạc: - Dạy hát “Bé và hoa” ( Thu Hiền) - Nghe hát “ Màu hoa” ( Hồng Đăng) - TC: Ai đoán đúng I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ biết hát theo giai điệu bài hát - Biết bắt chước những động tác đơn giản cùng cô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ hát đúng theo giai điệu bài hát - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát - Phát triển khả năng chú ý có chủ định - Phát triển tai nghe nhận ra bài hát quen thuộc 3. Thái độ - Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia vào giờ học. - Hưởng ứng hát cùng cô II. Chuẩn bị - Tranh bé và hoa - 1 cái loa làm bằng bìa III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức * Cho trẻ chơi “ Trời tối,trời sáng” - Cô đưa tranh ra hỏi trẻ: - Trong bức tranh vẽ những gì? - Bé mặc quần áo màu gì? - Bông hoa màu gì? - Nhạc sĩ Thu Hiền đã sáng tác bài hát “ Bé và hoa” rất hay. Bây giờ các con chú ý lắng nghe cô giáo hát xem bài hát có giai điệu. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> như thế nào nhé 2. Nội dung HĐ 1. Dạy hát bài “ Bé và hoa” - Cô hát lần 1 nói lại tên bài tên tác giả - Cô hát lần 2 - Giảng nội dung : - Cô cho cả lớp hát 3-4 lần - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân, hát đan xen - Cô gợi ý cho trẻ hát và kết hợp vận động nhún nhảy, vẫy tay,dậmchân...theo giai điệu bài hát ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ hát to-nhỏ - Cho trẻ chơi trò chơi « Gieo hạt » Hoạt động 2: Nghe hát bài “Màu hoa” ( Hồng Đăng ) - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Cô nói lại tên bài hát, tên tác giả - Giảng nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp minh họa động tác - Cô hát lần 3,khuyến khích trẻ hát cùng cô Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đoán đúng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật, cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc - Cô nhận xét tiết học. - Cả lớp hát - Tổ, nhóm, cá nhân hát - Trẻ hát to - nhỏ - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát bông hoa cúc 2. Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt” - TCDG: Dung dăng dung dẻ 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của hoa cúc. - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi. - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định........ 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị -Tranh hoa cúc - Một số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô *Ổn định tổ chức: - Cô đố trẻ “ Hoa gì tươi thắm sắc vàng Cánh dài thường nở muộn màng vào thu” (Là hoa gì) 1. Quan sát tranh hoa cúc * Cô đưa tranh bông hoa cúc ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là hoa gì? (Hoa cúc) - Cô phát âm từ “ Hoa cúc” - Cho cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Bông hoa cúc này màu gì? - Còn bông hoa này màu gì? - Đây là gì của hoa cúc? - Cánh hoa cúc như thế nào? - Lá màu gì? - Thân màu gì? => GD trẻ phải biết chăm sóc cây, không được bứt lá, bẻ cành, ngắt hoa 2. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát.. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Tổ,nhóm,cá nhân phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU *Cho trẻ ôn bài hát bài: “Bé và hoa * Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt” - TCHT “ Xé giấy, xé lá” * Đánh giá trẻ I.Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 1. Kiến thức - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng theo giai điệu bài hát - Biết tên trò chơi, luật, cách chơi 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ hát đúng theo giai điệu bài hát - Phát triển ngôn ngữ, Phát triển vận động tinh khéo của bàn tay 3. Thái độ - Trẻ có ý thức tích cực tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Mỗi trẻ 1 mảnh giấy hoặc cái lá III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức - Cô hát bài “ Bé và hoa” xong hỏi trẻ: - Cô vừa hát bài hát gì? - Bài hát “ Bé và hoa” do ai sáng tác? * Hoạt động 1: Cho trẻ ôn bài hát bài: “bé và hoa” - Cô giới thiệu bài hát, tác giả. - Cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần - Cho trẻ hát xen kẽ giữa các tổ, nhóm, cá nhân ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ hát to- nhỏ * Hoạt động 2: Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Hoạt động 3: Đánh giá trẻ - Cô và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan - Động viên những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ. Thứ sáu, ngày 24 tháng 02 năm 2017 PTCX Thẩm Mỹ Tạo hình: Tô thêm cuống cho hoa I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết cầm bút tô thêm cuống cho hoa.. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát - Trẻ hát to – nhỏ - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Trẻ biết được ích lợi của hoa - Củng cố nhận biết về màu sắc 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ cách ngồi, cách cầm bút khi tô màu. - Rèn kỹ năng tô màu cẩn thận, khéo léo - Rèn sự khéo léo của bàn tay, ngón tay, phát triển các vận động tinh cho trẻ. - Rèn cho trẻ khả năng phát âm khi trả lời các câu hỏi của cô. 3. Thái độ - Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn - GD trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ hoa II. Chuẩn bị - Vở tạo hình, sáp màu - Bức tranh mẫu đã tô màu - Hộp quà đựng bức tranh chưa tô màu III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cô tặng quà..... - Để biết được đó là món quà gì các con cùng mở hộp quà ra với cô nào: Cô đếm 3,2,1 mở - Các con nhìn xem trên tay cô có gì nào? - Trong bức tranh vẽ những gì? Màu gì? - Đây là gì của hoa? - Những bông hoa này có cuống hoa chưa? - Để cho bức tranh đẹp hơn, hoàn thiện hơn. Hôm nay cô dạy các con tô thêm cuống cho hoa nhé 2. Nội dung * HĐ 1. Quan sát, đàm thoại về sản phẩm mẫu + Cô đưa bức tranh đã tô màu ra hỏi trẻ: - Các con nhìn xem bức tranh này có đẹp không? - Những bông hoa này màu gì? - Còn đây là gì của hoa? - Cuống hoa màu gì? - Ở cuống hoa còn có gì? Lá hoa màu gì? - Bây giờ các con có muốn tô thêm cuống cho hoa giống như bức tranh này không? *HĐ 2.Hướng dẫn trẻ tô màu + Cô đưa bức tranh cần tô ra hỏi trẻ:. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ qs và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Còn các bông hoa trong bức tranh này màu gì? - Các bông hoa này có cuống hoa chưa? - Muốn cho các bông hoa này đẹp hơn, hoàn thiện hơn, bây giờ các con hãy tô thêm cuống cho hoa nhé. Để tô được những cuống hoa thật đẹp thì các con phải ngồi ngay ngắn, đầu hơi cúi và cầm bút bằng tay phải,cầm bằng 3 đầu ngón tay. Bây giờ các con chú ý nhìn xem cô làm mẫu trước nhé. Cô vừa làm mẫu vừa hỏi trẻ: - Các con nhìn xem cô cầm bút màu gì đây? - Tay phải cô cầm bút, cầm bằng 3 đầu ngón tay, còn tay trái cô giữ vở. Các con nhìn xem cô đang làm gì? - Cô tô thêm cái gì? - Cô tô cuống hoa màu gì? - Cô tô 1 nét thẳng từ bông hoa xuống dưới mặt đất,để tạo thành cuống hoa, cứ như vậy cô tô lần lượt cho các bông hoa chưa có cuống. Các con nhìn xem cô tô màu có đẹp không? * HĐ 3. Trẻ thực hiện. - Cô đi qs và hướng dẫn trẻ thực hiện - Cô chú ý đến những trẻ yếu, nếu trẻ nào chưa làm được thì cô hướng dẫn lại cho trẻ để trẻ làm tốt hơn, cô khen ngợi động viên những trẻ làm đẹp. * HĐ 4. Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ mang sp lên trưng bày. - Cô nhận xét, tuyên dương khen ngợi trẻ. - Hỏi trẻ: - Con thích bức tranh nào nhất? - Bức tranh nào đẹp nhất? Giống nhất?... - Giáo dục trẻ biết nâng niu, giữ gìn sp.. - Trẻ lắng nghe và qs. - Màu nâu - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ mang sp lên trưng bày - Trẻ bình chọn tranh đẹp. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát bông hoa cúc 2. Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt” - TCDG: Dung dăng dung dẻ 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của hoa cúc. - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi. - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định........ 3. Thái độ - Hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị -Tranh hoa cúc - Một số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô *Ổn định tổ chức: - Cô đố trẻ “ Hoa gì tươi thắm sắc vàng Cánh dài thường nở muộn màng vào thu” (Là hoa gì) 1. Quan sát tranh hoa cúc * Cô đưa tranh bông hoa cúc ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là hoa gì? (Hoa cúc) - Cô phát âm từ “ Hoa cúc” - Cho cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Bông hoa cúc này màu gì? - Còn bông hoa này màu gì? - Đây là gì của hoa cúc? - Cánh hoa cúc như thế nào? - Lá màu gì? - Thân màu gì? => GD trẻ phải biết chăm sóc cây, không được bứt lá, bẻ cành, ngắt hoa 2. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn bài hát “Bé và hoa” 2. Trò chơi - TCHT “Cái gì trong túi” - TCDG “ Dung dăng dung dẻ”. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Tổ,nhóm,cá nhân phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài, tên tg - Biết được tên trò chơi, luật,cách chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ hát rõ ràng, đủ câu - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia vào các hoạt động 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết đoàn kết với các bạn II. Chuẩn bị - 1 số đồ dùng: Hoa, quả, cây xanh III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần 1.Ôn bài hát “ Bé và hoa” - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tg - Cho trẻ hát 2-3 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 2. Trò chơi - Cô nói tên trò chơi,hỏi trẻ cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3, Đánh giá trẻ ( Nêu gương cuối tuần) - Cho trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan” - Cô cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét ưu khuyết điểm của trẻ trong tuần - Cô tuyên dương, khen ngợi những trẻ ngoan - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ - Động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ. KẾ HOẠCH TUẦN III. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ hát 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Nhánh 3. “ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP” Thời gian thực hiện từ ngày 27/02 – 03/03 Thể dục sáng Tập với bài: “ Lý cây xanh” I. Mục tiêu - Trẻ biết xếp hàng theo tổ - Biết tập theo cô cả bài - Đoàn kết với bạn. II. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ. III. Tiến trình dạy học - Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khỏe trẻ. 1. Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu, rèn đi các kiểu chân: Đi thường, đi bằng mũi chân,gót chân, chạy nhanh. Chạy chậm...về đội hình hàng dọc, tập bài đi đều dãn hàng ngang theo tổ 2. Trọng động - Hô hấp: hít vào thở ra. - Cô cùng trẻ tập kết hợp với lời ca bài “ Lý cây xanh” 2-3 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung - Góc phân vai: Bán hàng (bán hoa) - Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa - Góc học tập: Đọc thơ,xem tranh - Góc nghệ thuật:- Tô màu một số loại hoa - Hát 1 số bài hát về hoa” - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa I. Mục tiêu - Trẻ hứng thú chơi, biết thể hiện vai chơi (người bán hàng, người mua hàng) - Biết dùng nguyên liệu để xây dựng vườn hoa - Biết tô màu 1 số loại hoa. Thể hiện 1 số bài hát có nội dung trong chủ đề - Trẻ đọc bài thơ: “Hoa kết trái”, “ Hoa sen”.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Biết 1 số thao tác chăm sóc cây hoa. II. Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi phục vụ ở các góc chơi - Tranh, sáp màu, các khối gỗ, ca, xô nước ... III. Tiến trình dạy học * Ổn định tổ chức + Cô rủ trẻ lại gần và hỏi? + Đang khám phá ở chủ đề gì? + Có những góc chơi nào? + Góc chơi đó có những đồ dùng, đồ chơi gì? + Con đăng ký góc chơi nào? + Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã đăng ký + Cô đi quan sát điều chỉnh số trẻ ở các góc chơi cho phù hợp + Cô nói nội dung góc chơi và hướng dẫn 1 số thao tác chính + Cô nhắc trẻ lấy đồ chơi nhẹ nhàng không tranh giành đồ chơi của bạn. + Cô quan sát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết + Cô chú ý vào góc chơi chính nhiều hơn + Cô hỏi trẻ đã làm đc gì? Làm như thế nào? + Cô nhận xét trẻ chơi =>GD trẻ Hết giờ,cô ra tín hiệu cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng quy định. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2017 GDPT Ngôn Ngữ Dạy thơ: Hoa sen ( ĐD - CD) I Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Nhớ tên bài thơ - Trẻ biết tên hoa sen và màu sắc của hoa - Trẻ biết trả lời 1 số câu hỏi của cô 2. Kỹ năng - Rèn khả năng nghe hiểu lời nói, mạnh dạn, tự tin - Rèn kỹ năng đọc thơ,rõ ràng - Rèn cho trẻ trả lời 1 số câu hỏi rõ ràng, đủ câu - Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3. Thái độ - Trẻ hứng thú đọc thơ và cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ - Giáo dục trẻ yêu quý và biết chăm sóc các loại hoa II. Chuẩn bị - Tranh thơ - Mô hình đầm sen ( Nếu có) III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô I. Ổn định tổ chức - Cô đố trẻ : « Hoa gì nở giữa mùa hè Trong đầm thơm ngát lá xòe che ô » ( Là hoa gì ?) - Cô dẫn dắt gt vào bài thơ: Có 1 bài ca dao miêu tả về loài hoa sen rất đẹp. Để biết được hoa sen như thế nào. Các con chú ý lắng nghe cô đọc bài ca dao về « Hoa sen » nhé II. Nội dung * HĐ 1. Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc mẫu lần 1. Nói lại tên bài, tên tg - Giảng nội dung bài thơ : Bài thơ đã miêu tả hoa sen sống ở gần bùn nhưng vẫn rất đẹp. Lá xanh,bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng, bông trắng lá xanh. Lá sen màu xanh xòe ra nhìn giống cái ô, bông hoa sen màu trắng, nhị vàng ở giữa.Tuy cây sen sống ở gần bùn nhưng chẳng hôi tanh mùi bùn. - Cô đọc mẫu lần 2. Kèm tranh minh họa ( Mô hình) * HĐ 2. Đàm thoại và trích dẫn về nội dung bài thơ - Cô vừa đọc bài thơ gì ? - Bài thơ nói về hoa gì ? - Hoa sen sống ở đâu ? - Lá hoa sen màu gì ? - Bông hoa sen màu gì ? - Nhị vàng chen ở đâu ? - Trồng sen để làm gì ? Để có được những bông hoa đẹp các con phải biết yêu quý, biết chăm sóc, bảo vệ các loài hoa, không được ngắt lá, bẻ cành, hái hoa.... * HĐ 3. Dạy trẻ đọc thơ - Cô cùng trẻ đọc bài thơ 3-4 lần. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc xen kẽ - Trẻ đọc to – nhỏ - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc xen kẽ ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc to - nhỏ * Kết thúc - Giáo dục trẻ - Cô nhận xét tiết học. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát tranh hoa đồng tiền 2. Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt” ( Mới) - TCHT “Xé giấy,xé lá” 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của hoa Đồng Tiền - Biết trả lời 1 số câu hỏi của cô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi các trò chơi - Phát triển ngôn ngữ, vận động tinh khéo của bàn tay 2. Kỹ năng - Trẻ nói đúng từ, đủ câu - Phát triển khả năng qs, chú ý, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ hoa II. Chuẩn bị - Tranh hoa Đồng tiền - 1 số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài “Màu hoa” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về màu hoa gì? ... 2. Nội dung HĐ 1. Cho trẻ quan sát tranh hoa Đồng Tiền + Cô đố trẻ: “ Tên mua được nhiều thứ. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Mà lại là loại hoa Đố bé biết hoa gì?” + Cô đưa tranh hoa Đồng Tiền ra hỏi trẻ: - Đây là hoa gì? - Hoa đồng tiền màu gì? (hoa đồng tiền màu cam ) - Cánh hoa đồng tiền như thế nào/ - Đây là gì của hoa? - Cuống hoa màu gì? - Lá hoa màu gì? - Trồng hoa đồng tiền để làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây, không bứt lá, bẻ cành hoa HĐ 2. Trò chơi * Cô giới thiệu tên trò chơi “ Gieo hạt” - Luật chơi: Trẻ thực hiện các động tác phù hợp với lời ca - Cách chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn và thực hiện các động tác theo lời ca như sau: + Gieo hạt: Từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất + Nẩy mầm: Từ từ đứng thẳng lên + Một cây: Giơ 1 tay lên cao + Hai cây: Giơ 2 tay lên cao + Một nụ: Úp 1 bàn tay xuống + Hai nụ: Úp 2 bàn tay xuống + Một hoa: Ngửa 1 bàn tay lên và xòe các ngón ra + Hai hoa: Ngửa nốt bàn tay còn lại lên và xòe các ngón ra + Mùi hương thơm ngát: Đưa 2 tay vào mũi hít thật sâu làm đt ngửi hoa + Một quả: Giơ 1 tay ngang ngực, ngửa bàn tay ra + Hai quả: Ngửa tiếp bàn tay còn lại ra + Gió thổi cây nghiêng: Giơ 2 tay thẳng trên đầu. Nghiêng người sang trái,sang phải vừa làm đt vừa nói: “ Gió thổi” ( nghiêng sang trái), “ Cây nghiêng” ( nghiêng sang phải) + Lá rụng, nhiều lá: Ngồi thụp xuống đất và nói: “Nhiều lá”, 2 tay lắc cổ tay. - Cô chơi mẫu - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. * Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Chơi tự do. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ tự chơi.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Cô nói tên 1 số trò chơi, đ d đ c - Hỏi trẻ thích chơi với đồ chơi gì? trò chơi gì? cho trẻ chơi. Trẻ chơi cô quan sát bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. GDPT Nhận Thức - NBPB: Hình tròn – hình vuông 2. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình tròn,hình vuông - Trẻ pb được hình tròn, hình vuông. - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng tri giác, quan sát bằng mắt - Rèn kĩ năng phát âm và nói đủ câu cho trẻ. 3 Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học - Trẻ biết yêu quý giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp - Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Hình tròn, hình vuông có màu sắc khác nhau - Mỗi trẻ một rổ nhựa đựng hình vuông, hình tròn có màu sắc khác nhau - Hộp quà đựng: Quả bóng, hộp bánh,hình tròn, hình vuông. III.Tiến trình dạy học Hoạt động của cô I. Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “ gieo hạt” - Cô tặng quà ... - Cô cùng trẻ mở hộp quà... II. Nội dung HĐ 1. NBPB hình tròn,hình vuông 1. Cho trẻ ôn hình tròn,hình vuông. - Cô đưa lần lượt từng món quà ra hỏi trẻ: - Đây là cái gì ?Có dạng hình gì? - Đây là hình gì? Màu gì? -Cô cho trẻ phát âm. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ mở cùng cô. - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2. NBPB Hình tròn, hình vuông * Cho trẻ nhận biết hình tròn, hình vuông + Cho trẻ chọn hình theo mẫu, chọn hình theo tên gọi - Cô giơ hình nào lên thì trẻ tìm chọn hình đó giơ lên và nói tên hình: Vd: Cô giơ hình tròn lên => trẻ tìm chọn đúng hình tròn giống cô giơ lên. - Cô hỏi trẻ: Đây là hình gì? - Cô và trẻ cùng nhắc lại tên hình - Hình tròn màu gì?... ( Với hình vuông cô hướng dẫn tương tự) + Cho trẻ chọn hình theo tên gọi: - Cô nói tên hình nào thì trẻ tìm chọn hình đó giơ lên và gọi tên hình... * Cho trẻ phân biệt hình tròn, hình vuông. + Cô cầm hình tròn giơ lên và hỏi trẻ: đây là hình gì? - Các con cầm hình tròn giơ lên cho cô nào? - Cô cho trẻ sờ vào hình tròn - Bây giờ các con lăn hình tròn cho cô xem nào - Các con có lăn được không? - Cô cho trẻ lăn hình tròn 2- 3 lần => Hình tròn lăn được vì đường bao quanh của nó tròn nên ta có thể lăn được về mọi phía. + Cô cầm hình vuông giơ lên và hướng dẫn tương tự * Cô khái quát lại: hình vuông không lăn được vì hình vuông có các góc cạnh, còn hình tròn lăn được vì nó tròn... Mở rộng: xq chúng mình có rất nhiều đ d đ c có dạng hình tròn như: đồng hồ, cái đĩa, cái vòng... - Đd có dạng hình vuông: khăn mặt, viên gạch nát nền.... 3. Củng cố. * Cho trẻ chơi trò chơi: “nhanh mắt, nhanh tay” - Cô gt tên trò chơi,cách chơi: Khi cô nói đến hình nào thì các con chọn hình đó giơ lên và nói tên hình. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ. * Trò chơi: “ Về đúng hình của mình” + Cô gt tên trò chơi, luật, cách chơi + Luật chơi: Ai về không đúng hình của mình phải nhảy lò cò + Cách chơi: Cô có 2 cây hoa: 1 cây mang ký hiệu hình tròn, 1 cây mang ký hiệu hình vuông. Khi chơi các con vừa đi vừa. - Trẻ chọn hình và nói tên hình. - Trẻ trả lời. - Trẻ chọn hình và nói tên hình - Trẻ trả lời - Trẻ làm theo yêu cầu của cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> hát, khi nào nghe thấy cô giáo nói: “ Về đúng hình của mình”, thì những bạn nào trên tay có hình tròn ( vuông) chạy về cây hoa có ký hiệu hình tròn ( vuông). Nếu ai về nhầm hình thì phải nhảy lò cò về hình của mình. Các con nắm được cách chơi chưa nào. - Cô cho mỗi trẻ cầm 1 hình lên chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Giáo dục trẻ * Kết thúc: Nhận xét tiết học - Cho trẻ hát bài “ Bé và hoa” ra chơi. HĐ 2.Đánh giá trẻ - Cô và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét, khen ngợi những trẻ ngoan. - Động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ. - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe. Thứ ba, ngày 28 tháng 02 năm 2017 GDPT Nhận Thức Khám phá KH: Tìm hiểu về một số loại hoa (Hoa đào, hoa mai) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hoa đào, hoa mai - Nhận biết được 1 số đặc điểm nổi bật của hoa đào, hoa mai( Màu sắc của hoa). - Trẻ biết được vẻ đẹp và tác dụng của hoa:( Hoa trang trí vào ngày tết ) - Trẻ biết được hoa đào, hoa mai có màu sắc khác nhau. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2. Kĩ năng - Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu - Rèn kĩ năng phát âm 1 số từ và câu ngắn. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. - Giáo dục trẻ yêu thích các loại hoa, biết bảo vệ và giữ gìn, chăm sóc cây hoa II. Chuẩn bị - Tranh về hoa đào, hoa mai - Lô tô về hoa đào, hoa mai III. Tiến trình dạy học.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức * Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” 2. Nội dung Hoạt động 1.Dạy trẻ nhận biết hoa đào, hoa mai - Cô dẫn dắt vào bài * Nhận biết hoa đào - Cô đố trẻ: “ Hoa gì cánh nhỏ màu hồng Tết về thường có ở trong mọi nhà” ( Là hoa gì?) + Cô đưa tranh hoa đào ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là hoa gì? ( Hoa đào) - Cô phát âm - Cho cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Cô chỉ vào hoa đào và hỏi? - Hoa đào màu gì? - Cánh hoa đào như thế nào? - Còn đây là gì của hoa đào? ( lá hoa) - Lá hoa màu gì? - Lá hoa mọc ở đâu đây các con? ( Cành hoa) - Cành hoa màu gì?... - Hoa đào dùng để làm gì? => Hoa đào màu hồng, có 4 cánh, cánh hoa nhỏ tròn và mịn, thân, cành hoa đào màu nâu Ngoài bông hoa đào màu hồng ra còn có hoa đào màu đỏ nữa? * Nhận biết hoa mai + Cô đưa hoa mai ra hỏi trẻ:- Đây là hoa gì? ( Với hoa mai cô hướng dẫn tương tự như hoa đào) Hoạt động 2. Phân biệt hoa đào và hoa mai * Hoa đào và hoa mai giống nhau ở điểm nào? ( Đều dùng để trang trí vào ngày tết) * Hoa đào, hoa mai khác nhau ở điểm nào? - Hoa đào màu hồng, Hoa mai màu vàng - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc,bảo vệ hoa, không ngắt lá bẻ cành, bẻ hoa.. - Mở rộng: Ngoài hoa đào, hoa cúc ra các con thấy những loại hoa nào nữa?. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần -Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Hoạt động 3. Trò chơi * Cô cho trẻ chơi trò chơi “Hoa gì biến mất” - Cô nói tên trò chơi, luật, cách chơi - Luật chơi: Trẻ phải nói được tên loại hoa vừa biến mất - Cách chơi: Cô để 3 - 4 loại hoa ở trên bàn sau đó cất từng loại hoa đi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Cho trẻ chơi trò chơi “ Về đúng hoa của mình” - Cô nói tên trò chơi, luật, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi * Kết thúc: Cô nhận xét giờ học. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát bông hoa cúc 2. Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt” - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của hoa cúc. - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi. - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn cho trẻ nói rõ ràng, đủ câu 3. Thái độ - Hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị -Tranh hoa cúc - Một số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hoạt động của cô *Ổn định tổ chức: - Cô đố trẻ “ Hoa gì tươi thắm sắc vàng Cánh dài thường nở muộn màng vào thu” (Là hoa gì) 1. Quan sát tranh hoa cúc * Cô đưa tranh bông hoa cúc ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là hoa gì? (Hoa cúc) - Cô phát âm từ “ Hoa cúc” - Cho cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Bông hoa cúc này màu gì? - Còn bông hoa này màu gì? - Đây là gì của hoa cúc? - Cánh hoa cúc như thế nào? - Lá màu gì? - Thân màu gì? => GD trẻ phải biết chăm sóc cây, không được bứt lá, bẻ cành, ngắt hoa 2. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU *Cho trẻ hát bài: “ Hái hoa” * Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt” - TCHT “ Xé giấy, xé lá ” * Đánh giá trẻ I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, biết hát theo giai điệu bài hát - Biết tên trò chơi, luật, cách chơi 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ hát đúng theo giai điệu bài hát - Phát triển ngôn ngữ, Phát triển vận động tinh khéo của bàn tay. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Tổ,nhóm,cá nhân phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 3. Thái độ - Trẻ có ý thức tích cực tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Mỗi trẻ 1 mảnh giấy hoặc cái lá III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài: “ Hái hoa” - Cô giới thiệu bài hát, tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Cho trẻ hát 4-5 lần ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Giáo dục trẻ * Hoạt động 2: Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Hoạt động 3: Đánh giá trẻ - Cô và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan - Động viên những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe. Thứ tư, ngày 01tháng 03 năm 2017 GDPT Thẩm Mỹ - Dạy hát bài“Hái hoa” ( Bùi Anh Tôn.) - Nghe hát “ Ra chơi vườn hoa”..... - Trò chơi “ Ai đoán đúng” I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ biết hát theo giai điệu bài hát - Biết bắt chước những động tác đơn giản cùng cô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ hát đúng theo giai điệu bài hát - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Phát triển khả năng chú ý có chủ định - Phát triển tai nghe nhận ra bài hát quen thuộc 3. Thái độ - Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia vào giờ học. - Hưởng ứng hát cùng cô II. Chuẩn bị - 1 số bài hát quen thuộc - 1 cái loa làm bằng bìa III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức * Cho trẻ chơi “ Gieo hạt”... - Cô hát 1 đoạn trong bài “ Hái hoa” sau đó hỏi trẻ: - Câu hát đó ở trong bài hát nào? - 2. Nội dung HĐ 1. Dạy hát bài “Hái hoa” - Cô hát lần 1 nói lại tên bài tên tác giả - Cô hát lần 2 - Giảng nội dung : Nhạc sĩ Bùi Anh Tôn đã miêu tả bông hoa thơm, bông hoa đẹp như nụ cười của em nhỏ,với những giọt sương đêm lung linh trên cánh lá như mắt cười nhìn em tươi vui - Cô cho cả lớp hát 3-4 lần - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân, hát đan xen - Cô gợi ý cho trẻ hát và kết hợp vận động nhún nhảy, vẫy tay,dậmchân...theo giai điệu bài hát ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ hát to-nhỏ Hoạt động 2: Nghe hát bài “Ra chơi vườn hoa” ( .....) - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Cô nói lại tên bài hát, tên tác giả - Giảng nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp minh họa động tác - Cô hát lần 3,khuyến khích trẻ hát cùng cô Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đoán đúng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật, cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc - Cô nhận xét tiết học. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Cả lớp hát - Tổ, nhóm, cá nhân hát - Trẻ hát to - nhỏ - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có mục đích - Quan sát tranh “ Hoa đào” 2. Trò chơi - TCHT “ Cái gì trong túi” ( Mới) - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của hoa đào - Biết trả lời 1 số câu hỏi của cô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi các trò chơi - Phát triển ngôn ngữ vận động. 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ nói đúng từ, đủ câu - Phát triển khả năng qs, chú ý, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ hoa II. Chuẩn bị - Tranh hoa đào - 1 số loại hoa, quả, cây xanh... - 1 số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cô đố trẻ: “ Hoa gì cánh nhỏ màu hồng Tết về thường có ở trong mọi nhà” Là hoa gì? 2. Nội dung HĐ 1. Cho trẻ quan sát tranh hoa đào + Cô đưa tranh hoa đào ra hỏi trẻ: - Đây là hoa gì? - Hoa đào màu gì? (hoa đào màu đỏ) - Đây là gì của hoa? - Cánh hoa đào như thế nào? (cánh hoa tròn nhỏ) - Hoa đào nở vào dịp nào? Mùa nào?. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Ở nhà các con có trồng cây đào không? - Trồng đào để làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây, không bứt lá, bẻ cành hoa => Hoa đào là loại hoa đặc trưng cho miền bắc, cứ mỗi khi tết đến mùa xuân về hoa đào nở rộ rất đẹp và dùng để trưng bày vào ngày tết HĐ 2. Trò chơi - Cô gt tên trò chơi “ Cái gì trong túi” - Cách chơi: Cô lần lượt cho trẻ xem từng thứ đựng ở trong túi: Tên gọi và 1 vài đặc điểm của nó. Sau đó cô đố trẻ trong túi có những gì? Cô lần lượt gọi từng trẻ lên, cho trẻ thò tay vào trong túi, sờ và đoán xem đó là cái gì? Mỗi khi trẻ đoán đúng cái gì thì cô lấy cái đó ra khỏi túi... - Cô chơi mẫu - Cho trẻ chơi 3-4 lần HĐ 3. Chơi tự do - Cô nói tên 1 số trò chơi, đ d đ c - Hỏi trẻ thích chơi với đồ chơi gì? trò chơi gì? - Cho trẻ chơi. Trẻ chơi cô quan sát bảo quát để đảm bảo an toàn cho trẻ.. - Trẻ quan sát - Trẻ chơi 3-4 lần. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn bài hát “Hái hoa” 2. Trò chơi - TCHT “Cái gì trong túi” - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài,tên tg - Biết được tên trò chơi, luật,cách chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ hát rõ ràng, đủ câu - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia vào các hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết đoàn kết với các bạn II. Chuẩn bị - 1 số đồ dùng: Hoa, quả, cây xanh III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần 1.Ôn bài hát “ Bé và hoa” - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tg - Cho trẻ hát 2-3 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 2. Trò chơi - Cô nói tên trò chơi,hỏi trẻ cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3, Đánh giá trẻ - Cô cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét ưu khuyết điểm của trẻ trong ngày - Cô tuyên dương, khen ngợi những trẻ ngoan - Động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ hát 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ lắng nghe. Thứ năm, ngày 02 tháng 03 năm 2017 GDPT Thẩm Mỹ Tạo hình: Tô màu quả xoài, quả chuối I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết cầm bút tô màu bức tranh. - Trẻ biết tên và ích lợi của quả xoài, quả chuối 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ cách ngồi, cách cầm bút khi tô màu. - Rèn kỹ năng tô màu cẩn thận khéo léo - Rèn sự khéo léo của bàn tay, ngón tay, phát triển các vận động tinh cho trẻ. - Rèn khả năng phát âm cho trẻ khi trả lời các câu hỏi của cô. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia hoạt đông - GD dinh dưỡng, gd trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây II. Chuẩn bị - Vở tạo hình, sáp màu - Tranh mẫu của cô III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cô tặng quà..... - Để biết được đó là món quà gì các con cùng mở hộp quà ra với cô nào: Cô đếm 3,2,1 mở - Cô đố các con biết trong bức tranh vẽ những quả gì? Màu gì? - Đây là quả gì? ... - Những quả này đã tô màu chưa? - Để cho bức tranh đẹp hơn, hoàn thiện hơn. Hôm nay cô dạy các con tô màu quả xoài, quả chuối này nhé 2. Nội dung * HĐ 1. Quan sát, đàm thoại về sản phẩm mẫu + Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng” - Cô đưa bức tranh đã tô màu ra hỏi trẻ: - Các con nhìn xem cô có bức tranh gì nào? - Đây là quả gì? ( Quả xoài) - Quả xoài màu gì? - lá xoài màu gì? - Còn đây là quả gì? - Quả chuối màu gì? - Quả xoài, quả chuối đều màu gì? - Các con thấy bức tranh này có đẹp không? - Bây giờ các con có muốn tô màu quả xoài, quả chuối này không? *HĐ 2.Hướng dẫn trẻ tô màu + Cô đưa bức tranh cần tô ra hỏi trẻ: - Các con nhìn xem quả xoài, quả chuối này màu gì? - Muốn quả xoài, quả chuối này đẹp hơn, hoàn thiện hơn, bây giờ các con hãy tô màu cho quả xoài, quả chuối này nhé. Để tô màu quả xoài, quả chuối thật đẹp thì các con phải ngồi ngay ngắn, đầu hơi cúi và cầm bút bằng tay phải,cầm bằng 3 đầu ngón tay. Bây giờ các con chú ý nhìn xem cô làm mẫu trước nhé. Cô vừa làm. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe và qs.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> mẫu vừa hỏi trẻ: - Các con nhìn xem cô cầm bút màu gì đây? - Tay phải cô cầm bút, cầm bằng 3 đầu ngón tay, còn tay trái cô giữ vở. Các con nhìn xem cô đang làm gì? - Cô tô màu quả gì? - Cô tô màu gì? - Cô tô lần lượt từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, tô sao cho thật khéo không chờm ra ngoài, cứ như vậy cô tô cho đến hết quả soài. Sau đó cô tô tiếp sang quả chuối..... Các con nhìn xem cô tô màu có đẹp không? * HĐ 3. Trẻ thực hiện. - Cô đi qs và hướng dẫn trẻ thực hiện - Cô chú ý đến những trẻ yếu, nếu trẻ nào chưa làm được thì cô hướng dẫn lại cho trẻ để trẻ làm tốt hơn, cô khen ngợi động viên những trẻ làm đẹp. * HĐ 4. Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ mang sp lên trưng bày. - Cô nhận xét, tuyên dương khen ngợi trẻ. - Hỏi trẻ: - Con thích bức tranh nào nhất? - Bức tranh nào đẹp nhất? Giống nhất?... - Giáo dục trẻ biết nâng niu, giữ gìn sp.. - Màu vàng - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ mang sp lên trưng bày - Trẻ bình chọn tranh đẹp. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát bông hoa cúc 2. Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt” - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của hoa cúc. - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi. - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn cho trẻ nói rõ ràng, đủ câu 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị -Tranh hoa cúc - Một số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô *Ổn định tổ chức: - Cô đố trẻ “ Hoa gì tươi thắm sắc vàng Cánh dài thường nở muộn màng vào thu” (Là hoa gì) 1. Quan sát tranh hoa cúc * Cô đưa tranh bông hoa cúc ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là hoa gì? (Hoa cúc) - Cô phát âm từ “ Hoa cúc” - Cho cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Bông hoa cúc này màu gì? - Còn bông hoa này màu gì? - Đây là gì của hoa cúc? - Cánh hoa cúc như thế nào? - Lá màu gì? - Thân màu gì? => GD trẻ phải biết chăm sóc cây, không được bứt lá, bẻ cành, ngắt hoa 2. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn bài hát “Hái hoa” 2. Trò chơi - TCHT “Cái gì trong túi” - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Tổ,nhóm,cá nhân phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài,tên tg - Biết được tên trò chơi, luật,cách chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ hát rõ ràng, đủ câu - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia vào các hoạt động 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết đoàn kết với các bạn II. Chuẩn bị - 1 số đồ dùng: Hoa, quả, cây xanh III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần 1.Ôn bài hát “ Bé và hoa” - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tg - Cho trẻ hát 2-3 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 2. Trò chơi - Cô nói tên trò chơi,hỏi trẻ cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3, Đánh giá trẻ - Cô cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét ưu khuyết điểm của trẻ trong ngày - Cô tuyên dương, khen ngợi những trẻ ngoan - Động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ hát 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ lắng nghe. Thứ sáu, ngày 03 tháng 03 năm 2017 GDPT Thể Chất - VĐCB: Ném bóng về phía trước - BTPTC: TC - TCVĐ: Chim và ô tô I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết tập lần lượt các đt ptc cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Trẻ biết tên vận động, biết ném bóng về phía trước - Khi ném biết phối hợp chân tay, mắt nhìn thẳng phía trước - Phát triển cơ tay - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ sự khéo léo khi ném bóng về phía trước - Rèn luyện phản xạ nhanh, khả năng ném của trẻ. - Rèn tính tập trung và sự mạnh dạn tự tin cho trẻ . 3. Thái độ - Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động cùng cô và các bạn. - Biết đoàn kết với các bạn II. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ, bóng - Vẽ vạch chuẩn, 1 vòng thể dục III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khỏe 1. Khởi động. - Cô cho trẻ đi vòng tròn luyện các kiểu đi: Đi thường,đi bằng mũi chân, gót chân, đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần... về 2 hàng dọc tập bài đi đều dãn hàng ngang theo tổ tập bài tập ptc 2. Trọng động. a. BTPTC . Cô cùng trẻ tập các động tác ptc 2 lần x 4 nhịp ( nhấn mạnh đt tay, 3 lần x 4 nhịp) * ĐT 1 Tay: 2 tay đưa trước, lên cao. ( Tập 3 lần) - TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi - Nhịp 1: Đưa 2 tay ra trước - Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao - Nhịp 3: về nhịp 1 - Nhịp 4: Về TTCB * ĐT 2 Chân: Ngồi xổm, đứng lên ( Tập 2 lần) - TTCB: đứng tự nhiên, 2 tay chống hông - Nhịp 1: Ngồi xuống - Nhịp 2: Đứng lên - Nhịp 3: Nhịp 3 về nhịp 1 - Nhịp 4: về TTCB * ĐT 3 Bụng: Đứng cúi người về trước ( Tập 2 lần). Hoạt động của trẻ - Trẻ đi vòng tròn - Trẻ đi các kiểu chân, đi theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập 3 lần. - Trẻ tập 2 lần. - Trẻ tập 2 lần. - Trẻ tập 2 lần - Trẻ lắng nghe và quan sát. - 2 trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xuôi - Nhịp 1: Đưa 2 tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau - Nhịp 2: Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân - Nhịp 3: Về nhịp 1 - Nhịp 4: Về TTCB * ĐT 4 Bật : Bật tại chỗ ( Trẻ bật theo cô 2 lần) ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) b. Vận động cơ bản: “ Ném bóng về phía trước”. - Cô gt tên vận động - Cô vận động mẫu 2 lần Cô kết hợp ptvđ: - TTCB: Đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa từ trước xuống dưới, ra sau, lên cao rồi ném túi cát đi xa. Sau đó đi nhặt túi cát để vào vị trí quy định, xong đi về chỗ của mình đứng. Các con nghe rõ chưa nào? - Cô cho 2 trẻ lên làm mẫu - Cô cho 2 - 4 trẻ lần lượt lên tập đến hết lớp 2-3 lần ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Củng cố: - Cô hỏi trẻ tên vđ - Cô vận động lại 1 lần c. Trò chơi: “ Chim và ô tô” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi: Một cô làm ô tô ( Cầm vòng giả làm tay lái), 1 cô khác và trẻ làm chim đang dạo chơi và ăn trên sàn. Bỗng ô tô đi đến kêu “ pim...pim...”. Chim chạy tránh ô tô, ô tô đi khỏi,chim trở lại ăn. Sau đó trẻ tự chơi dưới sự hướng dẫn của cô. - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Kết thúc - Cô nhận xét tiết học - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có mục đích - Quan sát tranh “ Hoa mai” 2. Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt ” - TCHT “ Cái gì trong túi” - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của hoa mai - Biết trả lời 1 số câu hỏi của cô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi các trò chơi - Phát triển ngôn ngữ vận động. 2. Kỹ năng - Trẻ nói đúng từ, câu: hoa mai, cánh hoa tròn nhỏ - Phát triển khả năng qs, chú ý, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ hoa II. Chuẩn bị - Tranh hoa đào - 1 số loại hoa, quả, bánh, cây xanh - 1 số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cô rủ trẻ lại gần, Cô cùng trẻ đàm thoại về 1 số loại hoa, quả - Cho trẻ hát bài “Bé và hoa”,đi về chỗ ngồi - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng” 2. Nội dung HĐ 1. Cho trẻ quan sát tranh hoa mai + Cô đưa tranh hoa mai ra hỏi trẻ: - Đây là hoa gì? - Hoa mai màu gì? (hoa mai màu vàng) - Đây là gì của hoa? - Cánh hoa mai như thế nào? (cánh hoa tròn nhỏ) - Hoa mai nở vào dịp nào? Mùa nào? - Trồng hoa mai để làm gì? => Hoa mai là loại hoa rất đẹp đặc trưng cho miền nam, cứ mỗi khi tết đến mùa xuân về hoa mai nở rộ rất đẹp và dùng để trưng bày vào ngày tết - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây, không bứt lá, bẻ cành hoa... HĐ 2. Trò chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ hát - Trẻ chơi - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ tự chơi.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Cô nói tên trò chơi,luật, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Chơi tự do - Cô nói tên 1 số trò chơi, đ d đ c - Hỏi trẻ thích chơi với đồ chơi gì? trò chơi gì? cho trẻ chơi. Trẻ chơi cô quan sát bảo quát để đảm bảo an toàn cho trẻ. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn bài hát “Hái hoa” 2. Trò chơi - TCHT “Cái gì trong túi” - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài,tên tg - Biết được tên trò chơi, luật,cách chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ hát rõ ràng, đủ câu - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia vào các hoạt động 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết đoàn kết với các bạn II. Chuẩn bị - 1 số đồ dùng: Hoa, quả, cây xanh III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần 1.Ôn bài hát “Hái hoa” - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tg - Cho trẻ hát 2-3 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 2. Trò chơi - Cô nói tên trò chơi,hỏi trẻ cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ hát 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 3, Đánh giá trẻ ( Nêu gương cuối tuần) - Cho trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan” - Cô cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét ưu khuyết điểm của trẻ trong tuần - Cô tuyên dương, khen ngợi những trẻ ngoan - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ - Động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ. KẾ HOẠCH TUẦN IV Nhánh 4. “ NGÀY VUI CỦA BÀ, CỦA MẸ” Thời gian thực hiện: Từ 06/03 – 10/03/2017 Thể dục sáng Tập bài:Lý cây xanh I. Mục tiêu - Trẻ biết xếp hàng theo tổ, không xô đẩy nhau - Trong khi tập chú ý tập theo cô các động tác bài “ Lý cây xanh” II. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ. III. Cách tiến hành 1. Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp với các kiểu đi: Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm… về 3 hàng dọc tập bài đi đều,dãn hàng ngang theo tổ. 2. Trọng động - Hô hấp: hít vào thở ra. - Cô cùng trẻ tập kết hợp với lời ca bài “Lý cây xanh” 2 - 3 lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng quanh sân tập. Chơi hoạt động góc ------@------.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> I. Nội dung * Góc phân vai : Cửa hàng bán hoa, đồ dùng tặng phẩm * Góc xây dựng : Xây dựng công viên * Góc học tập : Đọc thơ, xem tranh ảnh về cô giáo và mẹ. * Góc nghệ thuật : Xé, dán, tô màu 1 số loại hoa, múa hát về các bài hát trong chủ đề II. Mục tiêu - Trẻ nhận biết được các góc chơi, vai chơi, thể hiện hành động của vai chơi. - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, quan sát, tô màu... - Tích cực, hứng thú tham gia vào các góc chơi, vai chơi, đoàn kết trong khi chơi. III. Chuẩn bị - Cây xanh, hàng rào, tranh, 1 số đồ dùng, đồ chơi về các loại cây, hoa, đồ bán hàng, 1 số dụng cụ âm nhạc, sáp màu, sách vở… IV. Cách tiến hành * Ổn định tổ chức : Cô rủ trẻ lại gần cô nói : ‘Xúm xít, xúm xít’, trẻ nói ‘Bên cô, bên cô’. Cô hỏi trẻ : 1. Hoạt động 1 - Các con đang khám phá chủ đề gì? - Có mấy góc chơi? - Là những góc nào? - Góc đó có những đồ dùng đồ chơi gì ? - Con thích chơi ở góc nào ? ( Nếu trẻ không nói được thì cô nói cho trẻ biết) 2. Hoạt động 2 - Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã nhận. - Cô quan sát, điều chỉnh số trẻ chơi ở các góc, nhóm chơi cho phù hợp. - Cô đến từng góc, nhóm chơi động viên khuyến khích trẻ chơi và hỏi trẻ : Con đang chơi gì ? Chơi như thế nào ? - Cô chú ý giúp đỡ trẻ khi cần thiết. 3. Hoạt động 3 - Cô đến từng góc, nhóm chơi nhận xét và hỏi trẻ : - Con đang làm gì? Con làm được những gì? Làm như thế nào ? - Cô động viên, khuyến khích trẻ và giao nhiệm vụ cho trẻ. - Cho trẻ hát bài « Cất đồ chơi », kết hợp thu dọn đồ dùng đồ chơi cất vào nơi quy định. TCVĐ « Gieo hạt TCHT « Xé giấy,xé lá TCDG « Dung dăng dung dẻ ».

<span class='text_page_counter'>(74)</span> KẾ HOẠCH NGÀY (Từ 06/03 – 10/03/2017) Thứ hai, ngày 06 tháng 03 năm 2017 GDPTTC VĐCB: Ném vào đích BTPTC: TC TCVĐ: Chim và ô tô I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết ném vào trúng đích - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng xếp hàng - Rèn kỹ năng ném bóng vào đích - Rèn cho trẻ tính tập trung, và sự mạnh dạn, tự tin - Giúp cơ thể trẻ khỏe mạnh 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học - Biết đoàn kết trong khi chơi II. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ - Túi cát, vẽ vạch chuẩn.... III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khỏe 1. Khởi động. Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, rèn cho trẻ các kiểu đi: đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, đi chậm, đi. Hoạt động của trẻ. - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> nhanh, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường cho trẻ về hàng dọc tập bài đi đều dãn hàng theo tổ để tập bài tập phát triển chung. 2. Trọng động. a. BTPTC . Cô cùng trẻ tập các động tác ptc 2 lần x 4 nhịp. Nhấn mạnh động tác tay * Động tác 1: Tay: 2 tay đưa trước, lên cao - TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. - Nhịp 1: 2 tay đưa ra trước (lòng bàn tay sấp) - Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) - Nhip 3: Như nhịp 1 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị (tập 3 lần) * Động tác 2: Chân: Đưa lần lượt từng chân ra trước - TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay trống hông - Nhịp 1: Đưa 1 chân lên phía trước - Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị - Nhịp 3: Đổi chân - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị (Tập 3 lần) * Động tác 3: Bụng: Đứng cúi người về trước - TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xuôi - Nhịp 1: 2 tay đưa cao ,lòng bàn tay hướng vào nhau - Nhịp 2: Cúi gập người về trước,tay chạm ngón chân - Nhịp 3 : Như nhịp 1 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn (Tập 2 lần) * Động tác 4: Bật tại chỗ - Trẻ bật theo cô 2 lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) b. Vận động cơ bản: Ném vào đích - Cô giới thiệu tên vận động. - Cô vận động mẫu 2 lần kết hợp phân tích vận động: TTCB: Cô đứng tự nhiên sát vạch chuẩn, chân trước, chân sau, tay (cùng phía với chân sau) cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt nhằm đích và ném vào đích. - Cho 2 trẻ lên làm mẫu - Sau đó cô cho 2-4 trẻ lần lượt lên vận động đến hết lớp 2-3 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ vận động (trẻ khác đứng cổ vũ) - Củng cố: Cô hỏi trẻ tên vận động. Chúng mình vừa vận động gì? - Cô mời 1 trẻ lên vận động. - Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô. - Tập 3 lần. - Tập 3 lần. - Tập 2 lần - Tập 2 lần - Trẻ lắng nghe và quan sát. - 2 trẻ làm mẫu - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> c. Trò chơi “Chim và ô tô”. - Cô nói tên trò chơi, luật, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc: Cô nhận xét tiết học. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. HĐ có chủ đích: Quan sát tranh Hoa đồng Tiền 2. Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt” ( Mới) - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của hoa Đồng Tiền - Biết trả lời 1 số câu hỏi của cô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi các trò chơi - Phát triển ngôn ngữ vận động. 2. Kỹ năng - Trẻ nói đúng từ, đủ câu - Phát triển khả năng qs, chú ý, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ hoa II. Chuẩn bị - Tranh hoa Đồng tiền - 1 số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài “Màu hoa” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về màu hoa gì? ... 2. Nội dung HĐ 1. Cho trẻ quan sát tranh hoa Đồng Tiền + Cô đố trẻ: “ Tên mua được nhiều thứ Mà lại là loài hoa. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Đố bé biết hoa gì?” + Cô đưa tranh hoa Đồng Tiền ra hỏi trẻ: - Đây là hoa gì? - Hoa đồng tiền màu gì? (màu đỏ, màu cam) - Cánh hoa đồng tiền như thế nào? - Đây là gì của hoa? - Cuống hoa màu gì? - Lá hoa màu gì? - Trồng hoa đồng tiền để làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây, không bứt lá, bẻ cành hoa HĐ 2. Trò chơi * Cô giới thiệu tên trò chơi “ Gieo hạt” - Luật chơi: Trẻ thực hiện các động tác phù hợp với lời ca - Cách chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn và thực hiện các động tác theo lời ca như sau: + Gieo hạt: Từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất + Nảy mầm: Từ từ đứng thẳng lên + Một cây: Giơ 1 tay lên cao + Hai cây: Giơ 2 tay lên cao + Một nụ: Úp 1 bàn tay xuống + Hai nụ: Úp 2 bàn tay xuống + Một hoa: Ngửa 1 bàn tay lên và xòe các ngón ra + Hai hoa: Ngửa nốt bàn tay còn lại lên và xòe các ngón ra + Mùi hương thơm ngát: Đưa 2 tay vào mũi hít thật sâu làm đt ngửi hoa + Một quả: Giơ 1 tay ngang ngực, ngửa bàn tay ra + Hai quả: Ngửa tiếp bàn tay còn lại ra + Gió thổi cây nghiêng: Giơ 2 tay thẳng trên đầu. Nghiêng người sang trái,sang phải vừa làm đt vừa nói: “ Gió thổi” ( nghiêng sang trái), “ Cây nghiêng” ( nghiêng sang phải) + Lá rụng, nhiều lá: Ngồi thụp xuống đất và nói: “Nhiều lá”, 2 tay lắc cổ tay. - Cô chơi mẫu - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. * Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Chơi tự do - Cô nói tên 1 số trò chơi, đồ dùng đồ chơi - Hỏi trẻ thích chơi với đồ chơi gì? trò chơi gì? cho trẻ chơi.. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ tự chơi.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trẻ chơi cô quan sát bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ.. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Cho trẻ thực hiện trong vở HĐG 2. Trò chơi DG “Dung dăng dung dẻ” 3. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết thực hiện theo sự hướng dẫn của cô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi,hứng thú chơi - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ cách ngồi, cách cầm bút 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Vở HĐG - Sáp màu III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” - Cho trẻ về chỗ ngồi 2. Nội dung - HĐ 1. Cho trẻ thực hiện trong vở HĐG - Cô hướng dẫn cho trẻ thực hiện - Cô chú ý đến những trẻ yếu * HĐ 2. Trò chơi - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * HĐ 3. Đánh giá trẻ - Cô và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan - Cô động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> * Vệ sinh trả trẻ. Thứ ba, ngày 07 tháng 03 năm 2017 GDPT Nhận Thức NBPB: màu xanh, màu đỏ, màu vàng I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết và gọi tên được màu xanh, màu đỏ, màu vàng qua 1 số loại hoa, quả, lá cùng cô. - Nhận biết phân biệt được màu xanh, màu đỏ, màu vàng - Phát triển kỹ năng quan sát, phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt được màu xanh, màu đỏ, màu vàng cùng cô. - Rèn cho trẻ nói rõ ràng, đủ câu 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh , thích ăn nhiều loại hoa quả - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học. II. Chuẩn bị - Hộp quà đựng quả màu xanh, màu đỏ, màu vàng, lá xanh – đỏ - vàng - Mô hình cây ăn quả ( 3 cây, mỗi cây có 1số loại quả có màu sắc khác mhau: Quả xanh quả đỏ - quả vàng) - Ống hoa màu đỏ, màu vàng, các bông hoa màu đỏ, màu vàng - Dây, hoa,lá.... III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ hát bài “Bé ngoan”. - Các con vừa hát bài gì? - Bé biết chào những ai? => GD trẻ biết nghe lời và kính trọng ông bà, cha mẹ… 2. Nội dung: * HĐ 1. Ôn nhận biết màu xanh, màu đỏ,màu vàng - Cho trẻ chơi trò chơi “ trời tối, trời sáng” - Cô đưa hộp quà ra hỏi trẻ trên bàn cô có gì?..... Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Mở hộp quà và lấy ra từng món quà hỏi trẻ: Các con nhìn xem trên tay cô có quả gì? Màu gì?.... - Cô cho cả lớp, cá nhân trẻ nói... * HĐ 2. Nhận biết phân biệt màu xanh, màu đỏ,màu vàng - Hôm nay cô thấy các con rất ngoan và học giỏi.... - Cho trẻ đi tham quan vườn cây ăn quả: Các con nhìn xem có những cây gì? - Đây là cây gì? - Trên cây có gì? Quả màu gì? Quả có dạng hình gì?.... - Cho lớp, tổ, cá nhân trẻ nói * Cho trẻ chơi trò chơi “ Hái quả” ( Cho trẻ hái theo ý thích của trẻ) - Cô nói tên trò chơi, cách chơi: Khi chơi các con chú ý những bạn nào hái quả màu xanh thì bỏ vào rổ màu xanh, quả màu vàng bỏ vào rổ màu vàng, quả màu đỏ bỏ vào rổ màu đỏ cho cô các con nhớ chưa nào? - Cho trẻ chơi -Cô qs hướng dẫn trẻ chơi - Cô hỏi trẻ : - Các con vừa hái được quả gì đây? - Quả ....màu gì? Đựng ở rổ màu gì? - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ trả lời => Cô tặng giỏ hoa cho trẻ và cho trẻ tự lấy 1 bông hoa trẻ thích. * Cho trẻ chơi “ Cắm hoa” - Cô hỏi trẻ: Bông hoa của con màu gì? ( Màu đỏ, màu vàng) - Bây giờ lớp mình cùng chơi trò chơi “ Cắm hoa” nhé - Cô đưa 2 ống cắm hoa màu đỏ, màu vàng ra hỏi trẻ: Ống hoa này màu gì?...Cho lớp, tổ, cá nhân trẻ nói - Bây giờ các con chú ý những bạn nào cầm bông hoa màu đỏ thì cắm vào ống màu đỏ, còn những bạn cầm bông hoa màu vàng thì cắm vào ống hoa màu vàng. - Cho trẻ chơi - Hỏi trẻ: - Các con nhìn xem ống hoa này màu gì?... - Cho trẻ đếm số hoa ở mỗi ống hoa - Hoa dùng để làm gì? - Giáo dục trẻ * HĐ 3. Kết thúc - Cô nhận xét tiết học - Cho trẻ ra chơi xâu lá, hoa, hạt .....theo màu. - Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ tự lấy 1 bông hoa - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe và chơi.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát bông hoa cúc 2. Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt” - TCDG: Dung dăng dung dẻ 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của hoa cúc. - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi. - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ - Hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị -Tranh hoa cúc - Một số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô *Ổn định tổ chức: - Cô đố trẻ “ Hoa gì tươi thắm sắc vàng Cánh dài thường nở muộn màng vào thu” (Là hoa gì) 1. Quan sát tranh hoa cúc * Cô đưa tranh bông hoa cúc ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là hoa gì? (Hoa cúc) - Cô phát âm từ “ Hoa cúc” - Cho cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Bông hoa cúc này màu gì? - Còn bông hoa này màu gì? - Đây là gì của hoa cúc? - Cánh hoa cúc như thế nào? - Lá màu gì? - Thân màu gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> => GD trẻ phải biết chăm sóc cây, không được bứt lá, bẻ cành, ngắt hoa 2. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Cho trẻ hát bài: “Ngày vui mồng 8-3” 2. Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt” - TCHT “ Xé giấy, xé lá” 3. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, hát theo giai điệu bài hát - Biết tên trò chơi, luật, cách chơi 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ hát đúng theo giai điệu bài hát - Phát triển ngôn ngữ, Phát triển vận động tinh khéo của bàn tay 3. Thái độ - Trẻ có ý thức tích cực tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Mỗi trẻ 1 mảnh giấy hoặc cái lá III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài: “ Ngày vui 8/3 ” - Cô giới thiệu bài hát, tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Cho trẻ hát 4-5 lần ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Giáo dục trẻ * Hoạt động 2: Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> * Hoạt động 3: Đánh giá trẻ - Cô và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan - Động viên những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ. Thứ tư, ngày 08 tháng 03 năm 2017 GDPT Nhận Thức Trò chuyện về bà, mẹ, cô giáo I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, là ngày hội dành riêng cho bà, mẹ, cô giáo và tất cả những người phụ nữ - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ và cô giáo nhân ngày 8/3 - Biết hát về bà, về mẹ và cô giáo nhân ngày 8/3 2. Kĩ năng - Rèn luyện khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ định - Rèn kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu 3. Thái độ - Hứng thú tham gia giờ học - GD trẻ biết yêu quí, biết ơn, kính trọng bà, mẹ, cô giáo và biết lễ phép với mọi người II. Chuẩn bị - Tranh vẽ 1 số hình ảnh về ngày 8/3 III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô * HĐ1. Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài: “Ngày vui mồng 8-3” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về ngày gì? - Em bé trong bài hát đã làm gì? - Vậy các con có biết ngày 8-3 là ngày hội của ai không? * HĐ 2. Trò chuyện về bà, mẹ, cô giáo + Cô hỏi trẻ: - Ngày 8/3 là ngày hội của những ai? - Nhân ngày 8/3 các con thấy mọi người trong gia đình mình đã làm gì để tặng bà, tặng mẹ của mình ? - Còn các con thì sẽ làm gì để tặng bà và mẹ nhân ngày 8/3?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ hay còn gọi là ngày hội của các bà, các mẹ, các chị và của tất cả các bạn gái.... - Nhân ngày hội này mọi người dành rất nhiều tình cảm, quan tâm tới bà, mẹ, cô giáo của mình. Vì bà, mẹ và cô giáo có vai trò rất quan trọng trong gia đình và ngoài xã hội nên mọi người đã dành một ngày để tỏ lòng biết ơn tới những người phụ nữ. * Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại về nội dung bức tranh: - Cô đưa tranh ra hỏi trẻ: - Tranh vẽ những gì? - Các bạn tặng hoa cho ai? - Nhân ngày gì các bạn tặng hoa cho cô giáo?. (Cô đưa bức tranh khác ra hướng dẫn tương tự) * HĐ 3. Cho trẻ hát, đọc thơ về cô giáo, bà,mẹ nhân ngày 8/3 - Giáo dục trẻ . *Kết thúc: - Nhận xét, dặn dò - Cho trẻ hát bài: “Ngày vui mồng 8-3” và nhẹ nhàng ra chơi. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát tranh hoa hồng 2. Trò chơi - TCVĐ “ Xé giấy, xé lá ” ( mới) - TCDG: Dung dăng dung dẻ 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết gọi đúng tên và 1 số đặc điểm nổi bật của hoa hồng. - Trẻ chú ý quan sát và trả lời được 1 số câu hỏi của cô - Trẻ biết tên trò chơi, luật, cách chơi. - Phát triển ngôn ngữ, phát triển vận động tinh khéo của bàn tay 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích. - Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu - Rèn luyện vận động nhón cơ tay 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị -Tranh hoa hồng (hoa nhựa) - Một số đồ dùng đồ chơi… III. Tiến trình dạy học. - Trẻ hát,đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi “ Trời tối, trời sáng” 2. Nội dung HĐ 1. Quan sát tranh hoa hồng * Cô đưa tranh bông hoa hồng ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là hoa gì? ( Hoa hồng) - Cô phát âm - Cho cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Bông hoa hồng màu gì? - Cánh hoa hồng như thế nào? - Đây là gì của bông hoa hồng? - Lá màu gì? - Thân màu gì? - Trên thân, cành còn có gì? => GD trẻ phải biết chăm sóc cây, không được, bứt lá, bẻ cành ngắt hoa… HĐ 2. Trò chơi * Cô giới thiệu tên trò chơi HT“ Xé giấy, xé lá”. - Cô nói cách chơi: Lấy ngón tay trỏ và ngón tay cái cầm giấy ( lá), xé từ trên xuống dưới, cứ như vậy xé đến hết mảnh giấy ( cái lá) thì dừng lại. Các con nắm được cách chơi chưa nào? - Cô chơi mẫu - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi dân gian “ Dung dăng dung dẻ” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi . - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, đ d đ c cho trẻ chơi cô quan sát. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Cho trẻ thực hiện trong vở HĐG 2. Trò chơi DG “Dung dăng dung dẻ” 3. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết thực hiện theo sự hướng dẫn của cô. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi,hứng thú chơi - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ cách ngồi, cách cầm bút 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Vở HĐG - màu….. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” - Cho trẻ về chỗ ngồi 2. Nội dung - HĐ 1. Cho trẻ thực hiện trong vở HĐG - Cô hướng dẫn cho trẻ thực hiện - Cô chú ý đến những trẻ yếu * HĐ 2. Trò chơi - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * HĐ 3. Đánh giá trẻ - Cô và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan - Cô động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ Thứ năm, ngày 09 tháng 03 năm 2017 PTCXTM Tạo hình: Tô màu quả táo I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết cầm bút tô màu quả táo - Củng cố nhận biết về màu sắc 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ cách ngồi, cách cầm bút khi tô màu. - Rèn kỹ năng tô màu cẩn thận, khéo léo. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Rèn sự khéo léo của bàn tay, ngón tay, phát triển các vận động tinh cho trẻ. - Rèn cho trẻ khả năng phát âm khi trả lời các câu hỏi của cô. 3. Thái độ - Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn - GD trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ hoa II. Chuẩn bị - Vở tạo hình, sáp màu - Bức tranh mẫu đã tô màu - Hộp quà đựng bức tranh chưa tô màu III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cô tặng quà..... - Để biết được đó là món quà gì các con cùng mở hộp quà ra với cô nào: Cô đếm 3,2,1 mở - Các con nhìn xem trên tay cô có gì nào? - Trong bức tranh vẽ những gì? Màu gì? - Để cho bức tranh đẹp hơn, hoàn thiện hơn. Hôm nay cô dạy các con tô màu quả táo nhé 2. Nội dung * HĐ 1. Quan sát, đàm thoại về sản phẩm mẫu + Cô đưa bức tranh đã tô màu ra hỏi trẻ: - Các con nhìn xem bức tranh này có đẹp không? - Quả táo này màu gì? - Bây giờ các con có muốn tô màu quả táo giống như bức tranh này không? *HĐ 2.Hướng dẫn trẻ tô màu + Cô đưa bức tranh cần tô ra hỏi trẻ: - Quả táo trong bức tranh màu gì? - Muốn cho quả táo này đẹp hơn, hoàn thiện hơn, bây giờ các con hãy tô màu cho quả táo nhé. Để tô được màu cho quả táo thật đẹp thì các con phải ngồi ngay ngắn, đầu hơi cúi và cầm bút bằng tay phải,cầm bằng 3 đầu ngón tay. Bây giờ các con chú ý nhìn xem cô làm mẫu trước nhé. Cô vừa làm mẫu vừa hỏi trẻ: - Các con nhìn xem cô cầm bút màu gì đây? - Tay phải cô cầm bút, cầm bằng 3 đầu ngón tay, còn tay trái cô giữ vở. Các con nhìn xem cô đang làm gì? - Cô tô quả táo màu gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ qs và trả lời. - Trẻ lắng nghe và qs. - Trẻ lắng nghe và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Các con nhìn xem cô tô màu có đẹp không? * HĐ 3. Trẻ thực hiện. - Cô đi qs và hướng dẫn trẻ thực hiện - Cô chú ý đến những trẻ yếu, nếu trẻ nào chưa làm được thì cô hướng dẫn lại cho trẻ để trẻ làm tốt hơn, cô khen ngợi động viên những trẻ làm đẹp. * HĐ 4. Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ mang sp lên trưng bày. - Cô nhận xét, tuyên dương khen ngợi trẻ. - Hỏi trẻ: - Con thích bức tranh nào nhất? - Bức tranh nào đẹp nhất? Giống nhất?... - Giáo dục trẻ biết nâng niu, giữ gìn sp.. - Trẻ thực hiện. - Trẻ mang sp lên trưng bày - Trẻ bình chọn tranh đẹp. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát bông hoa cúc 2. Trò chơi - TCVĐ “ Xé giấy, xé lá ” - TCDG: Dung dăng dung dẻ 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của hoa cúc. - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi. - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định........ 3. Thái độ - Hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị -Tranh hoa cúc - Một số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> *Ổn định tổ chức: - Cô đố trẻ “ Hoa gì tươi thắm sắc vàng Cánh dài thường nở muộn màng vào thu” (Là hoa gì) 1. Quan sát tranh hoa cúc * Cô đưa tranh bông hoa cúc ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là hoa gì? (Hoa cúc) - Cô phát âm từ “ Hoa cúc” - Cho cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Bông hoa cúc này màu gì? - Còn bông hoa này màu gì? - Đây là gì của hoa cúc? - Cánh hoa cúc như thế nào? - Lá màu gì? - Thân màu gì? => GD trẻ phải biết chăm sóc cây, không được bứt lá, bẻ cành, ngắt hoa 2. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.GDPT Ngôn Ngữ Kể chuyện: Khỉ con biết vâng lời 2. Trò chơi - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên chuyện, tên tác giả - Hiểu nội dung câu chuyện - Biết trả lời 1 số câu hỏi của cô - Biết tên trò chơi, cách chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kỹ năng. - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Tổ,nhóm,cá nhân phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Rèn cho trẻ trả lời được 1 số câu hỏi rõ ràng ,mạch lạc - Rèn cho trẻ diễn đạt đủ câu 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Tranh truyện minh họa. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi: “Trời tối, trời sáng” - Cô đưa tranh ra và hỏi trẻ: Tranh gì?... - Bức tranh này ở trong câu chuyện nào? - Cô dẫn dắt vào bài... 2. Nội dung HĐ 1. * Kể chuyện - Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả. - Cô kể lần 1 nói lại tên bài, tên tác giả. - Cô kể lần 2 kèm tranh minh họa + Giảng nội dung. “Khỉ con được khỉ mẹ mua cho một nải chuối, khỉ con thích quá cảm ơn mẹ rồi bê ra bàn ngồi ăn. Khỉ con ăn hết nải chuối và ném vỏ ra ngoài cửa sổ rồi lăn ra ngủ. Đến chiều bạn Chó vàng rủ khỉ sang nhà bác Bò chơi, khỉ vùng dậy chạy đi đã bị trượt chân ngã do khỉ vứt vỏ chuối hồi trưa đấy. Thấy khỉ con ngã Chó vàng đỡ bạn đứng dậy rồi nhặt hết vỏ chuối bỏ vào thùng rác. Khỉ con cảm ơn bạn Chó vàng và hứa với bạn lần sau sẽ không vứt bừa bãi như vậy nữa. Sau đó 2 bạn vui vẻ dắt nhau đi thăm bác Bò đấy” * Đàm thoại - Cô vừa kể chuyện gì? - Trong truyện có những ai? + Khỉ mẹ mua quà cho Khỉ con, Khỉ con thích quá và nói như thế nào? + Khỉ con ăn chuối xong đã vứt vỏ ở đâu và làm gì? + Ai rủ khỉ con đến nhà bác Bò chơi? + Khỉ con vội chạy ra và đã bị làm sao? + Bạn Chó vàng đã làm gì? + Khỉ con ngượng ngùng và nói với bạn như thế nào? + Sau đó 2 bạn vui vẻ và đi đến thăm ai?. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ qs và trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> => GD: Qua câu chuyện này cô mong các bé khi ăn cái gì đó có giấy, vỏ lá...thì các con phải biết vứt giấy, lá vào thùng rác và ai cho cái gì như Khỉ mẹ cho khỉ con nải chuối hoặc được sự giúp đỡ của bạn Chó vàng nâng Khỉ con đứng dậy khi bị ngã...Các con phải biết cảm ơn người cho quà và giúp đỡ nhé. - Cô kể lần 3 cho trẻ nghe. * Kết thúc - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” - Cô nhận xét tiết học HĐ 2. Trò chơi - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Đánh giá trẻ - Cô và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan - Động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe. Thứ sáu, ngày 10 tháng 03 năm 2017 PTCX Thẩm Mỹ + Âm nhạc: - Hát, VĐ bài “Ngày vui mồng 8-3” (Hoàng Văn Yến) - Nghe hát: Bông hoa mừng cô (Trần Thị Duyên) - TC: Ai đoán đúng I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu được nội dung bài hát - Trẻ thuộc bài hát và hát theo giai điệu bài hát - Biết hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát - Chăm chú nghe cô hát - Phát triển ngôn ngữ và năng khiếu âm nhạc 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát - Rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin ,hứng thú tham gia vào giờ học 3. Thái độ - Trẻ yêu thích ca hát.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Trẻ có ý thức tích cực tham gia vào giờ học II. Chuẩn bị - Dụng cụ âm nhạc III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô. 1. Ôn đinh tổ chức - Cô hát 1 đoạn trong bài hát sau đó hỏi trẻ: Những câu hát đó ở trong bài hát nào. - Cô cho trẻ hát 2-3 lần 2. Nội dung HĐ 1. Dạy vận động bài “Ngày vui mồng 8-3” - Để bài hát hay hơn, hấp dẫn hơn khi cô kết hợp với vận động vỗ tay theo nhịp bài hát. Muốn vận động giỏi các con chú ý nhìn xem cô giáo vận động trước nhé. - Cô hát, vđ mẫu lần 1. Tay không - Cô hát, vđ mẫu lần 2 bằng dụng cụ âm nhạc, kết hợp phân tích vận động. - Cô cho cả lớp vận động 2 lần tay không - Cho trẻ vận động kết hợp với thanh gõ, sắc xô 2-3 lần - Cho tổ, nhóm,cá nhân trẻ vận động xen kẽ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) HĐ 2. Nghe hát bài: “Bông hoa mừng cô” - Cô gt tên bài hát, tên tg - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Nói lại tên bài, tên tg - Giảng nội dung - Cô hát cho trẻ nghe lần 2. Kèm vận động minh họa - Cô hát lần 3 cô khuyến khích trẻ hát cùng cô HĐ 3. Trò chơi “ Ai đoán đúng” - Cô gt tên trò chơi, luật, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * kết thúc :- Cô nhận xét tiết học. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát tranh hoa hồng 2. Trò chơi - TCVĐ “Xé giấy, xé lá” - TCDG: Dung dăng dung dẻ 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết gọi đúng tên và 1 số đặc điểm nổi bật của hoa hồng. - Trẻ chú ý quan sát và trả lời được 1 số câu hỏi của cô - Trẻ biết tên trò chơi, luật, cách chơi. - Phát triển ngôn ngữ, phát triển vận động tinh khéo của bàn tay 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích. - Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu - Rèn luyện vận động nhón cơ tay. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Trẻ vận động theo cô - Tổ, nhóm,cá nhân trẻ vận động - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị -Tranh hoa hồng (hoa nhựa) - Một số đồ dùng đồ chơi… III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi “ Trời tối, trời sáng” 2. Nội dung HĐ 1. Quan sát tranh hoa hồng * Cô đưa tranh bông hoa hồng ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là hoa gì? ( Hoa hồng) - Cô phát âm - Cho cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Bông hoa hồng màu gì? - Cánh hoa hồng như thế nào? - Đây là gì của bông hoa hồng? - Lá màu gì? - Thân màu gì? - Trên thân, cành còn có gì? => GD trẻ phải biết chăm sóc cây, không được, bứt lá, bẻ cành ngắt hoa… HĐ 2. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, đ d đ c cho trẻ chơi cô quan sát.. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn bài hát “Ngày vui mồng 8-3” 2. Trò chơi - TCHT “Cái gì trong túi” - TCDG “ Dung dăng dung dẻ”. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 3. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài,tên tg - Biết được tên trò chơi, luật, cách chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ hát rõ ràng, đủ câu - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia vào các hoạt động 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết đoàn kết với các bạn II. Chuẩn bị - 1 số đồ dùng III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần 1.Ôn bài hát “ Ngày vui mồng 8-3” - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tg - Cho trẻ hát 2-3 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 2. Trò chơi - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3, Đánh giá trẻ - Cô cho trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan - Cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ nhận xét bình bầu - Cô nhận xét ưu khuyết điểm của trẻ - Cô tuyên dương, khen ngợi những trẻ ngoan - Động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ * Vệ sinh trả trẻ. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ hát 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ hát - Trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> KẾ HOẠCH TUẦN V: QUẢ NGON BÉ THÍCH Thời gian từ ngày 13/03 – 17/03/2017 Thể dục sáng Tập bài: Lý cây xanh I. Mục tiêu - Trẻ biết xếp hàng theo tổ, không xô đẩy nhau - Trong khi tập chú ý tập theo cô các động tác bài “ Lý cây xanh” II. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ. III. Cách tiến hành 1. Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp với các kiểu đi: Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm… về 3 hàng dọc tập bài đi đều,dãn hàng ngang theo tổ. 2. Trọng động - Hô hấp: hít vào thở ra. - Cô cùng trẻ tập các động tác bài “Lý cây xanh” 2 - 3 lần x 4 nhịp + ĐT tay: 2 tay đưa lên cao hạ xuống + ĐT chân: Khuỵu gối 2 tay đưa trước + ĐT bụng: Cúi gập người phía trước tay chạm ngón chân + ĐT bật: Bật tại chỗ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng quanh sân tập. Chơi hoạt động góc.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> ------@-----I. Nội dung * Góc phân vai : Cửa hàng bán hoa quả * Góc xây dựng : Xếp vườn cây ăn quả * Góc học tập : Đọc thơ, kể chuyện, xem tranh ảnh về các loại quả * Góc nghệ thuật : Xé, dán 1 số loại quả, đồ dùng, múa hát về các bài hát trong chủ đề II. Mục tiêu - Trẻ nhận biết được các góc chơi, vai chơi, thể hiện hành động của vai chơi. - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, quan sát, tô màu... - Tích cực, hứng thú tham gia vào các góc chơi, vai chơi, đoàn kết trong khi chơi. III. Chuẩn bị - Cây xanh, hàng rào, tranh, 1 số đồ dùng, đồ chơi về các loại cây, hoa, đồ bán hàng, 1 số dụng cụ âm nhạc, sáp màu, sách vở… IV. Cách tiến hành * Ổn định tổ chức : Cô rủ trẻ lại gần cô nói : ‘Xúm xít, xúm xít’, trẻ nói ‘Bên cô, bên cô’. Cô hỏi trẻ : 1. Hoạt động 1 - Các con đang khám phá chủ đề gì? - Có mấy góc chơi? - Là những góc nào? - Góc đó có những đồ dùng đồ chơi gì ? - Con thích chơi ở góc nào ? ( Nếu trẻ không nói được thì cô nói cho trẻ biết) 2. Hoạt động 2 - Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã nhận. - Cô quan sát, điều chỉnh số trẻ chơi ở các góc, nhóm chơi cho phù hợp. - Giúp đỡ trẻ khi cần thiết. 3. Hoạt động 3 - Cô đến từng góc, nhóm chơi, động viên, khuyến khích trẻ chơi - Cô hỏi trẻ : Con đang chơi gì? Con làm được những gì? - Giao nhiệm vụ cho trẻ. - Cho trẻ hát bài ‘Cất đồ chơi’, kết hợp thu dọn đồ dùng đồ chơi cất vào nơi quy định.. TCVĐ: Tìm đúng màu.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> TCHT: Cắp giỏ bỏ hạt TCDG: Chi chi chành chành. KẾ HOẠCH NGÀY (Từ 13/03 – 17/03) Thứ hai, ngày 13 tháng 03 năm 2017 GDPT Nhận Thức Ôn nhận biết 1 và nhiều I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết và phân biệt được các nhóm thực vật có số lượng 1 và nhiều - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng nhận biết, phân biệt được các nhóm thực vật có số lượng 1 và nhiều - Rèn cho trẻ nói rõ ràng,đủ câu 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị - 1 số nhóm thực vật có số lượng 1 và nhiều - Mỗi trẻ 1 rổ nhựa đựng các nhóm thực vật có số lượng 1 và nhiều III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô I. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài: “quả” Hỏi trẻ: - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về những quả gì? - Cô tặng quà... II. Nội dung. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> HĐ 1 : Dạy trẻ nhận biết, phân biệt các nhóm rau, củ, quả... có số lượng 1 và nhiều - Cô cho trẻ quan sát tranh hoặc ( mô hình ) - Các con nhìn xem có những cây gì? - Đây là quả gì? Màu gì? - Nhóm quả nào có 1 ( nhiều)? - Cho trẻ đếm - Cô nói - Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Lớp,tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói - Trẻ trả lời. - Bây giờ các con nhìn trong rổ của mình xem có những gì nào? ... - Cây (củ, quả ) nào có 1( nhiều) - Con hãy cầm giơ lên và nói to cho cô nào? - Cho trẻ để thành nhóm 1 và nhiều. Sau đó cô hỏi lại trẻ... => Tất cả các nhóm thực vật có số lượng là 1 như: 1 quả được gọi - Trẻ lắng nghe là 1. Còn những nhóm thực vật có số lượng từ 2 trở lên như 2 quả được gọi là nhiều HĐ 2. Trò chơi. * Cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem ai nói đúng” - Cô nói tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cách chơi : khi cô giơ nhóm thực vật nào lên thì các con nói số lượng 1 hoặc nhiều của nhóm thực vật đó, các con nhớ chua nào. - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi * “ Về đúng nhóm số lượng của mình” - Cô nói tên trò chơi,luật, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3 kết thúc - Cô nhận xét tiết học... CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát quả cam 2. Trò chơi - TCVĐ: Gieo hạt (mới) - TCDG: Dung dăng dung dẻ 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của quả cam.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi. - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn cho trẻ nói rõ ràng, đủ câu 3. Thái độ - Hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Tranh quả cam (mẫu thật) - Một số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô *Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài “Quả” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về quả gì? 1. Quan sát tranh quả cam * Cô đưa quả cam ra và hỏi trẻ - Đây là quả gì? - Cô phát âm từ “quả cam” - Cho cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Quả cam này màu gì? - Cô chỉ lần lượt xung quanh quả cam và hỏi: - Đây là gì của quả cam? - Vỏ quả cam như thế nào? => GD trẻ: Có rất nhiều loại trái cây khác như nho, mận, đu đủ, bưởi...cung cấp vitamin cho cơ thể chúng ta, vì vậy các con phải ăn thật nhiều loại trái cây khác nhau để cơ thể được khỏe mạnh nhé! 2. Trò chơi * Cô giới thiệu tên trò chơi “ Gieo hạt” - Luật chơi: Trẻ thực hiện các động tác phù hợp với lời ca - Cách chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn và thực hiện các động tác theo lời ca như sau: + Gieo hạt: Từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất + Nẩy mầm: Từ từ đứng thẳng lên + Một cây: Giơ 1 tay lên cao. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Tổ,nhóm,cá nhân phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> + Hai cây: Giơ 2 tay lên cao + Một nụ: Úp 1 bàn tay xuống + Hai nụ: Úp 2 bàn tay xuống + Một hoa: Ngửa 1 bàn tay lên và xòe các ngón ra + Hai hoa: Ngửa nốt bàn tay còn lại lên và xòe các ngón ra + Mùi hương thơm ngát: Đưa 2 tay vào mũi hít thật sâu làm đt ngửi hoa + Một quả: Giơ 1 tay ngang ngực, ngửa bàn tay ra + Hai quả: Ngửa tiếp bàn tay còn lại ra + Gió thổi cây nghiêng: Giơ 2 tay thẳng trên đầu. Nghiêng người sang trái,sang phải vừa làm đt vừa nói: “ Gió thổi” ( nghiêng sang trái), “ Cây nghiêng” ( nghiêng sang phải) + Lá rụng, nhiều lá: Ngồi thụp xuống đất và nói: “Nhiều lá”, 2 tay lắc cổ tay. - Cô chơi mẫu - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. * Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.GDPTNN Kể chuyện: Quả trứng 2.Trò chơi -TCDG: Dung dăng dung dẻ 3. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên chuyện, tên tác giả - Hiểu nội dung câu chuyện 2. Kỹ năng - Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô rõ ràng ,mạch lạc - Rèn phát âm và diễn đạt cả câu cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học. II. Chuẩn bị - Tranh truyện minh họa..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài “ Quả”... - Cho trẻ chơi trò chơi: “Trời tối, trời sáng” - Cô đưa tranh ra và hỏi trẻ: Tranh gì?... - Bức tranh này ở trong câu chuyện nào? - Cô dẫn dắt vào bài... 2. Nội dung * HĐ 1.Kể chuyện + Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả. + Cô kể lần 1 nói lại tên bài, tên tác giả. - Cô kể lần 2 kèm tranh minh họa + Giảng nội dung. “ Có một quả trứng đánh rơi, gà trống đã nhìn thấy trước tiên, sau đó là lợn con, lợn con nghĩ rằng đó là quả trứng gà hoặc trứng vịt. Bất ngờ quả trứng lúc lắc,lúc lắc rồi vỡ tách ra ,một chú vịt con chui ra từ vỏ trứng và kêu “vít vít vít”... +Đàm thoại - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Của ai? (Cô nói, trẻ nói theo cô) - Trong câu chuyện có những con gì? -Gà trống đang đi dạo trên đường thì nhìn thấy quả gì? - Gà trống hỏi ntn? ( Ò ó o o...Quả trứng gì to...) ( Cho trẻ nói cả câu) - Lợn con chạy đến ngắm nghía quả trứng và bảo gì ?( ụt ịt, ụt ịt trứng gà, trứng vịt) - Vịt con ở trong quả trứng nó đầu ra kêu ntn? - Các con thấy các nhân vật trong quả trứng có đáng yêu không? - Ở nhà các con có nuôi những con vật này không? => GD trẻ biết con vật nuôi ở trong gia đình đều có ích và đáng yêu. Vì vậy các con phải yêu quý và bảo vệ chúng. - Cô kể lần 3 cho trẻ nghe. + Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương. * HĐ 2.Trò chơi - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * HĐ 3. Đánh giá trẻ - Cô và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ chơi - Trẻ qs và trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan - Động viên những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ Thứ ba, ngày 14 tháng 03 năm 2017 GDPT Nhận Thức Nbtn: Tên và đặc điểm của một số loại quả (quả cam, quả táo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên: quả cam, quả táo - Nhận biết 1 số đặc điểm nổi bật của quả cam, quả táo - Trẻ biết được ích lợi của quả cam, quả táo - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2. Kĩ năng - Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu - Rèn kĩ năng phát âm 1 số từ và câu ngắn. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh (quả thật) về một số loại quả (quả cam, quả táo) - Lô tô về quả cam, quả táo … III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức. - Cho trẻ hát “Quả”. - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về quả gì? - Cho trẻ chơi “trời tối,trời sáng”. 2. Quan sát, nbtn tên một số loại quả * Cô đưa (tranh) quả cam ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là quả gì? - Cô phát âm. - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. (Nếu trẻ không trả lời được cô giới thiệu và cho trẻ nhắc lại tên quả đó.) - Quả cam có màu gì? - Vỏ quả cam như thế nào? (sần sùi hay nhẵn),. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân phát âm. - Trẻ trả lời - Trẻ sờ và trả lời - Trẻ quan sát và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Cho trẻ sờ quả cam để trẻ nhận biết. - Đố các con trong quả cam có những gì? - Cô vừa bóc vỏ quả cam vừa hỏi trẻ: + Bên trong quả cam có gì đây? Cho trẻ quan sát quả cam cô vừa bóc. + Quả cam có nhiều múi không? + Trong múi cam có gì?..... + Hạt này có ăn được không? + Các con đã được ăn cam chưa? + Các con thấy cam có vị gì? - Cho trẻ ăn để trẻ biết mùi vị của quả cam. - Các con ăn cam có ngon không? - Các con ăn cam thấy có vị gì? => Khái quát: Quả cam có rất nhiều loại, có loại chua, có loại ngọt, khi chưa chín thì có màu xanh và chín rồi thì có màu vàng GD: Trong quả cam có chứa rất nhiều vitamin tốt cho cơ thể vì vậy các con phải thường xuyên ăn nhiều trái cây cho cơ thể khỏe mạnh nhé. * Cô tiếp tục cho trẻ nhận biết quả táo.(hướng dẫn tương tự như trên) * So sánh sự giống và khác nhau giữa quả cam và quả táo - Quả táo và quả cam giống nhau ở điểm nào? => Giống nhau: Đều có dạng hình tròn, vỏ nhẵn - Quả táo và quả cam khác nhau ở điểm nào? => Khác nhau: Táo thì có 1 hạt, cam có nhiều hạt. => Mở rộng: Ngoài quả táo và quả cam ra còn có rất nhiều loại trái cây khác như nho, mận, đu đủ, bưởi...cung cấp vitamin cho cơ thể chúng ta, vì vậy các con phải ăn thật nhiều loại trái cây khác nhau để cơ thể được khỏe mạnh nhé! Trò chơi: Thi xem ai chọn nhanh - Cách chơi: Khi cô giáo yêu cầu chọn quả nào thì chúng mình chọn quả đó giơ lên và nói đúng tên quả đó. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Trò chơi: Về đúng cây của mình - Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1 loại quả vừa đi vừa hát bài “quả”. Khi cô nói: tìm đúng vườn thì trẻ phải chạy về đúng vườn có loại quả mà trẻ cầm trên tay. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 3. Kết thúc. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe và chơi.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Cho trẻ đi dạo xung quanh lớp để thư giãn. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát quả cam 2. Trò chơi - TCVĐ: Gieo hạt - TCDG: Dung dăng dung dẻ 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của quả cam - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi. - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn cho trẻ kĩ năng nói rõ ràng, đủ câu. 3. Thái độ - Hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Tranh quả cam (vật thật) - Một số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô *Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài “Quả” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về quả gì? 1. Quan sát tranh quả cam * Cô đưa quả cam ra và hỏi trẻ - Đây là quả gì? - Cô phát âm từ “quả cam” - Cho cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Quả cam này màu gì? - Cô chỉ lần lượt xung quanh quả cam và hỏi: - Đây là gì của quả cam? - Vỏ quả cam như thế nào?. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Tổ,nhóm,cá nhân phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Lá màu gì? => GD trẻ: Có rất nhiều loại trái cây khác như nho, mận, đu đủ, bưởi...cung cấp vitamin cho cơ thể chúng ta, vì vậy các con phải ăn thật nhiều loại trái cây khác nhau để cơ thể được khỏe mạnh nhé! 2. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Cho trẻ thực hiện trong vở HĐG 2. Trò chơi DG “Dung dăng dung dẻ” 3. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết thực hiện theo sự hướng dẫn của cô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi,hứng thú chơi - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ cách ngồi, cách cầm bút 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Vở HĐG - Màu…. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ôn đinh tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” - Cho trẻ về chỗ ngồi 2. Nội dung - HĐ 1. Cho trẻ thực hiện trong vở HĐG - Cô hướng dẫn cho trẻ thực hiện - Cô chú ý đến những trẻ yếu * HĐ 2. Trò chơi - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * HĐ 3. Đánh giá trẻ - Cô và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan - Cô động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi. - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Thứ tư, ngày 15 tháng 03 năm 2017 PTCX Thẩm Mỹ Âm nhạc: - Dạy hát “Quả” ( Xanh Xanh) - Nghe hát “Em yêu cây xanh” (Hoàng Văn Yến) - TC: Ai đoán đúng I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ biết hát theo giai điệu bài hát - Biết bắt chước những động tác đơn giản cùng cô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ hát đúng theo giai điệu bài hát - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát - Phát triển khả năng chú ý có chủ định - Phát triển tai nghe nhận ra bài hát quen thuộc 3. Thái độ - Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia vào giờ học. - Hưởng ứng hát cùng cô II. Chuẩn bị - 1 số bài hát quen thuộc - 1 cái loa làm bằng bìa III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức * Cho trẻ chơi “ Gieo hạt” - Khi chúng ta gieo hạt thì hạt này thành gì? - Khi mình gieo hạt thì hạt sẽ này thành mầm, rồi thành cây, cây ra nụ, ra hoa rồi kết quả đấy. Thế hằng ngày các con được ăn những quả gì? - Các con ăn quả có ngon không? - Quả không chỉ ngon mà còn cho chúng ta rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết đấy. - Nhạc sĩ Xanh Xanh đã sáng tác bài hát “ Quả” rất hay nói về các loại quả đấy. Bây giờ các con chú ý lắng nghe cô giáo hát. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> xem bài hát có giai điệu như thế nào nhé 2. Nội dung HĐ 1. Dạy hát bài “Quả” - Cô hát lần 1 nói lại tên bài tên tác giả - Cô hát lần 2 - Giảng nội dung : Khế là một loại quả chứa rất nhiều vitamin C để giúp cho cơ thể chúng mình cao lớn, khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, vì vậy hằng ngày chúng ta phải ăn thật nhiều rau củ quả nhé. - Cô cho cả lớp hát 3-4 lần - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân, hát đan xen - Cô gợi ý cho trẻ hát và kết hợp vận động nhún nhảy, vẫy tay...theo giai điệu bài hát ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ hát to-nhỏ - Cho trẻ chơi trò chơi « Gieo hạt » Hoạt động 2: Nghe hát bài “Em yêu cây xanh” (Hoàng Văn Yến) - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Cô nói lại tên bài hát, tên tác giả - Giảng nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp minh họa động tác - Cô hát lần 3,khuyến khích trẻ hát cùng cô Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đoán đúng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật, cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc - Cô nhận xét tiết học. - Cả lớp hát - Tổ, nhóm, cá nhân hát - Trẻ hát to - nhỏ - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát tranh quả bưởi 2. Trò chơi - TCHT: Cái gì trong túi (mới) - TCDG: Dung dăng dung dẻ 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của quả bưởi - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.. 3. Thái độ - Hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Tranh quả bưởi (mẫu thật) - Một số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô *Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài “Quả” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về quả gì? 1. Quan sát tranh quả bưởi * Cô đưa tranh quả bưởi ra và hỏi trẻ - Đây là quả gì? - Cô phát âm từ “quả bưởi” - Cho cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Quả bưởi màu gì? - Cô chỉ lần lượt xung quanh quả bưởi và hỏi: - Đây là gì của quả bưởi? - Vỏ quả bưởi như thế nào?... => Cô khái quát lại về quả bưởi - GD trẻ: Lên ăn thật nhiều loại trái cây khác nhau để giúp cho cơ thể được khỏe mạnh ..... 2. Trò chơi - Cô gt tên trò chơi “ Cái gì trong túi” - Cách chơi: Cô lần lượt cho trẻ xem từng thứ đựng ở trong túi: Tên gọi và 1 vài đặc điểm của nó. Sau đó cô đố trẻ trong túi có những gì? Cô lần lượt gọi từng trẻ lên, cho trẻ thò tay vào trong túi, sờ và đoán xem đó là cái gì? Mỗi khi trẻ đoán đúng cái gì thì cô lấy cái đó ra khỏi túi... - Cô chơi mẫu - Cho trẻ chơi 3-4 lần * TC: Dung dăng dung dẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Tổ,nhóm,cá nhân phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn bài hát “Quả” 2. Trò chơi - TCHT “Cái gì trong túi” - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài,tên tg - Biết được tên trò chơi, luật,cách chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ hát rõ ràng, đủ câu - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia vào các hoạt động 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết đoàn kết với các bạn II. Chuẩn bị - 1 số đồ dùng: Hoa, quả, cây xanh III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần 1.Ôn bài hát “ Quả” - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tg - Cho trẻ hát 2-3 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 2. Trò chơi - Cô nói tên trò chơi,hỏi trẻ cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3, Đánh giá trẻ - Cô cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét ưu khuyết điểm của trẻ trong ngày. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ hát 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Cô tuyên dương, khen ngợi những trẻ ngoan - Động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ Thứ năm, ngày 16 tháng 03 năm 2017 GDPT Thể Chất - VĐCB: Nhún bật về phía trước - BTPTC: TC - TCVĐ: Chim và ô tô I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết tập lần lượt các đt ptc cùng cô - Trẻ biết tên vận động, biết nhún bật về phía trước - Khi nhún biết phối hợp chân tay, mắt nhìn thẳng phía trước - Phát triển cơ chân - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ sự khéo léo khi nhún bật về phía trước - Rèn tính tập trung và sự mạnh dạn tự tin cho trẻ . 3. Thái độ - Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động cùng cô và các bạn. - Biết đoàn kết với các bạn II. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ..... - Vạch chuẩn.... III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khỏe 1. Khởi động. - Cô cho trẻ đi vòng tròn luyện các kiểu đi: Đi thường,đi bằng mũi chân, gót chân, đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần... về 2 hàng dọc tập bài đi đều dãn hàng ngang theo tổ tập bài tập ptc 2. Trọng động. a. BTPTC . Cô cùng trẻ tập các động tác ptc 2 lần x 4 nhịp ( nhấn mạnh đt chân, bật 3 lần x 4 nhịp) * ĐT 1 Tay: 2 tay đưa trước, lên cao. ( Tập 2 lần). Hoạt động của trẻ - Trẻ đi vòng tròn - Trẻ đi các kiểu chân, đi theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập 2 lần. - Trẻ tập 3 lần.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi - Nhịp 1: Đưa 2 tay ra trước - Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao - Nhịp 3: về nhịp 1 - Nhịp 4: Về TTCB * ĐT 2 Chân: Ngồi xổm, đứng lên ( Tập 3 lần) - TTCB: đứng tự nhiên, 2 tay chống hông - Nhịp 1: Ngồi xuống - Nhịp 2: Đứng lên - Nhịp 3: Nhịp 3 về nhịp 1 - Nhịp 4: về TTCB * ĐT 3 Bụng: Đứng cúi người về trước ( Tập 2 lần) - TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xuôi - Nhịp 1: Đưa 2 tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau - Nhịp 2: Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân - Nhịp 3: Về nhịp 1 - Nhịp 4: Về TTCB * ĐT 4 Bật : Bật tiến phía trước ( Trẻ bật theo hiệu lệnh của cô 3-4 lần) ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) b. Vận động cơ bản: “ Nhún bật về phía trước”. - Cô gt tên vận động - Cô vận động mẫu 2 lần kết hợp ptvđ: - TTCB: Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh của cô thì các con nhún bật liên tục về phía trước ....Các con nghe rõ chưa nào? - Cô cho 2 trẻ lên làm mẫu - Cô cho 2 - 4 trẻ lần lượt lên tập đến hết lớp 2-3 lần ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Củng cố: - Cô hỏi trẻ tên vđ - Cô vận động lại 1 lần c. Trò chơi: “ Chim và ô tô” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi: Một cô làm ô tô ( Cầm vòng giả làm tay lái), 1 cô khác và trẻ làm chim đang dạo chơi và ăn trên sàn. Bỗng ô tô đi đến kêu “ pim...pim...”. Chim chạy tránh ô tô, ô tô đi khỏi,chim trở lại ăn. Sau đó trẻ tự chơi dưới sự hướng dẫn của cô. - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Kết thúc - Cô nhận xét tiết học. - Trẻ tập 2 lần. - Trẻ tập 3-4 lần - Trẻ lắng nghe và qs. - Trẻ lên tập mẫu - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và chơi -.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát quả khế 2. Trò chơi - TCVĐ: Gieo hạt - TCDG: Dung dăng dung dẻ 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của quả khế - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi. - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định........ 3. Thái độ - Hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Tranh quả khế (mẫu thật) - Một số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô *Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài “Quả” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về cái gì? 1. Quan sát tranh hoa cúc * Cô đưa quả khế ra và hỏi trẻ - Đây là quả gì? - Cô phát âm từ “quả khế” - Cho cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Quả khế này màu gì? - Cô chỉ lần lượt xung quanh quả cam và hỏi: - Đây là gì của quả khế? - Vỏ quả khế như thế nào? => GD trẻ: Có rất nhiều loại trái cây khác như nho, mận, đu đủ,. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Tổ,nhóm,cá nhân phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> bưởi...cung cấp vitamin cho cơ thể chúng ta, vì vậy các con phải ăn thật nhiều loại trái cây khác nhau để cơ thể được khỏe mạnh nhé! 2. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Cho trẻ ôn các bài hát trong chủ đề * TC: Dung dăng dung dẻ * Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát và thuộc bài hát - Biết tên trò chơi, cách chơi và hứng thú chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ hát theo giai điệu bài hát và hát rõ lời 3. Thái độ - Trẻ tích cực, hứng thú tham giavào giờ học II. Chuẩn bị - Phiếu bé ngoan III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” 2. Nội dung HĐ1: Cho trẻ ôn hát các bài hát trong chủ đề - Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả - Cho trẻ hát xen kẽ giữa tổ, nhóm, cá nhân - Cô cho trẻ hát kết hợp với vận động theo nhịp bài hát HĐ 2.Trò chơi - Cô giới tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Đánh giá trẻ ( Nêu gương cuối tuần) - Cho trẻ hát bài: “Hoa bé ngoan”. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát và vận động - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Cô và trẻ nêu ra 3 tiêu chuẩn: bé chăm, bé ngoan, bé sạch. - Cô nhận xét từng trẻ, tuyên dương những trẻ ngoan và khuyến khích những trẻ chưa ngoan. - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ - Vệ sinh trả trẻ. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN VI NHÁNH 6 “ RAU XANH CẦN CHO BÉ” Thời gian thực hiện: Từ ngày 20/03 – 24/03/2017 Thể dục sáng Tập bài: Lý cây xanh I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết xếp hàng theo tổ, không xô đẩy nhau - Biết tập theo cô cả bài 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng xếp hàng - Rèn cho trẻ tập kết hợp với lời ca bài “ Lý cây xanh” 3. Thái độ - Trẻ có ý thức tích cực tham gia vào giờ học - Biết đoàn kết với bạn. II. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ. III. Cách tiến hành - Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khỏe trẻ. 1. Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn, rèn các kiểu đi: Đi thường, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm...về hàng dọc tập bài đi đều dãn hàng ngang theo tổ. 2. Trọng động - Hô hấp: hít vào thở ra. - Cô cùng trẻ tập kết hợp với lời ca bài: “Lý cây xanh” 2-3 lần x 4 nhịp - Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 1-2 vòng.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung - Góc phân vai: Bán hàng (bán rau) - Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau - Góc học tập: Đọc thơ, xem tranh - Góc nghệ thuật: Hát,Tô màu về một số loại rau” - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây rau I. Mục đích 1. Kiến thức - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ở các góc, nhóm chơi - Biết thể hiện 1 số hành động của vai chơi ( Người bán hàng, người mua hàng). - Biết dùng nguyên liệu để xây dựng vườn rau - Biết tô màu 1 số loại rau. Thể hiện 1 số bài hát có nội dung trong chủ đề - Hứng thú đọc bài thơ: “ Chăm rau,bắp cải xanh” - Biết 1 số thao tác chăm sóc cây rau. 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ tính kiên trì, mạnh dạn, tự tin 3. Thái độ - Trẻ có ý thức tích cực tham gia hoạt động II. Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc chơi III. Tiến hành * Ổn định tổ chức - Cô hỏi trẻ:? + Đang khám phá chủ đề gì + Có những góc chơi nào? + Góc chơi đó có những đồ dùng, đồ chơi gì? + Con đăng ký góc chơi nào? + Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã đăng ký. + Cô đi điều chỉnh số trẻ ở các góc chơi cho phù hợp + Cô nói nội dung góc chơi và hướng dẫn 1 số thao tác chính + Cô nhắc trẻ lấy đồ chơi nhẹ nhàng không tranh giành đồ chơi của bạn. + Cô đi quan sát ,động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết + Cô hướng dẫn vào góc chơi chính nhiều hơn + Cô hỏi trẻ đã làm đc gì? Làm như thế nào? + Cô nhận xét trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> =>GD trẻ - Kết thúc: Cho trẻt hát bài “ Cất đồ chơi”, đồng thời cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định Trò chơi. - TCVĐ “ Gieo hạt” - TCHT “ Thi xem ai chọn nhanh” - TCDG “ Dung dăng dung dẻ”. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Từ ngày 20/03-24/03/2017 Thứ hai, ngày 20 tháng 03 năm 2017 GDPTTC - VĐCB: nhún, bật về phía trước – Ném vào đích - BTPTC: TC - TCVĐ: Chim và ô tô I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết tập lần lượt các đt ptc cùng cô - Trẻ biết tên vận động, biết nhún bật về phía trước và ném vào đích - Khi ném biết phối hợp chân tay, mắt nhìn thẳng phía trước - Phát triển cơ tay - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ sự khéo léo khi nhún bật về phía trước và ném túi cát vào đích - Rèn luyện phản xạ nhanh, khả năng nhún bật và ném vào đích của trẻ - Rèn tính tập trung và sự mạnh dạn tự tin cho trẻ . 3. Thái độ - Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động cùng cô và các bạn. - Biết đoàn kết với các bạn II. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ, túi cát - Vẽ vạch chuẩn, vẽ vòng tròn hoặc vòng thể dục III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khỏe 1. Khởi động.. Hoạt động của trẻ - Trẻ đi vòng tròn - Trẻ đi các kiểu chân, đi.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Cô cho trẻ đi vòng tròn luyện các kiểu đi: Đi thường,đi bằng mũi chân, gót chân, đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần... về 2 hàng dọc tập bài đi đều dãn hàng ngang theo tổ tập bài tập ptc 2. Trọng động. a. BTPTC . Cô cùng trẻ tập các động tác ptc 2 lần x 4 nhịp ( nhấn mạnh đt tay, 3 lần x 4 nhịp) * ĐT 1 Tay: 2 tay đưa trước, lên cao. ( Tập 3 lần) - TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi - Nhịp 1: Đưa 2 tay ra trước - Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao - Nhịp 3: về nhịp 1 - Nhịp 4: Về TTCB * ĐT 2 Chân: Ngồi xổm, đứng lên ( Tập 2 lần) - TTCB: đứng tự nhiên, 2 tay chống hông - Nhịp 1: Ngồi xuống - Nhịp 2: Đứng lên - Nhịp 3: Nhịp 3 về nhịp 1 - Nhịp 4: về TTCB * ĐT 3 Bụng: Đứng cúi người về trước ( Tập 2 lần) - TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xuôi - Nhịp 1: Đưa 2 tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau - Nhịp 2: Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân - Nhịp 3: Về nhịp 1 - Nhịp 4: Về TTCB * ĐT 4 Bật : Bật tại chỗ ( Trẻ bật theo cô 2 lần) ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) b. Vận động cơ bản: “ Nhún bật về phía trước- Ném vào đích” * Cô gt tên vận động “ Nhún bật về phía trước” ( Cô hướng dẫn cho trẻ tập riêng từng vận động) - Cô vận động mẫu 2 lần Cô kết hợp ptvđ: - TTCB: Đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, 2 tay chống hông. Khi có hiệu lệnh của cô thì các con nhún bật về phía trước, Bật tới cây rau thì các con dừng lại và đi về chỗ của mình đứng. ( Cô gt vận động ném vào đích: Đứng chân trước chân sau, 2 tay cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt nhằm đích và ném vào đích. Sau đó đi nhặt túi cát để vào vị trí quy định, xong đi về chỗ của mình đứng.) Các con nghe rõ chưa nào? - Cô cho 2 trẻ lên làm mẫu - Cô cho 2 - 4 trẻ lần lượt lên tập đến hết lớp 2-3 lần. theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập 3 lần. - Trẻ tập 2 lần. - Trẻ tập 2 lần. - Trẻ tập 2 lần - Trẻ lắng nghe và quan sát. - 2 trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> ( Với vận động nhún bật, Cô cho 2 tổ thi đua nhau nhún bật) ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Củng cố: - Cô hỏi trẻ tên vđ - Cô vận động lại 1 lần c. Trò chơi: “ Chim và ô tô” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi: Một cô làm ô tô ( Cầm vòng giả làm tay lái), 1 cô khác và trẻ làm chim đang dạo chơi và ăn trên sàn. Bỗng ô tô đi đến kêu “ pim...pim...”. Chim chạy tránh ô tô, ô tô đi khỏi,chim trở lại ăn. Sau đó trẻ tự chơi dưới sự hướng dẫn của cô. - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Kết thúc - Cô nhận xét tiết học - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có mục đích - Quan sát củ su hào 2. Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt ” ( Mới) - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của rau cải, su hào - Biết trả lời 1 số câu hỏi của cô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi các trò chơi - Phát triển ngôn ngữ vận động. 2. Kỹ năng - Trẻ nói đúng từ, đủ câu: Rau cải,... - Phát triển khả năng qs, chú ý, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các loại cây... II. Chuẩn bị - Cây rau cải, su hào - 1 số loại rau - 1 số đồ dùng đồ chơi.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cô rủ trẻ lại gần, Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” - Cho trẻ hát bài “ Bắp cải xanh”đi về chỗ ngồi - Cô đố trẻ: “ To bằng cái bát Ruột trắng vỏ xanh Lá mọc xung quanh Mẹ hay xào nấu” Là củ gì? ( Củ su hào) 2. Nội dung HĐ 1. Cho trẻ quan sát củ su hào + Cô đưa củ su hào ra hỏi trẻ: - Đây là củ gì? - Cô phát âm - Cho cả lớp phát âm - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Củ su hào màu gì? - Củ su hào có dạng hình gì? - Đây là gì của củ su hào? - Lá su hào màu gì? - Lá su hào mọc ở đâu?... - Cô khái quát lại về củ su hào - Giáo dục trẻ nên ăn nhiều các loại rau và biết chăm sóc, bảo vệ cây các loại cây HĐ 2. Trò chơi * Cô giới thiệu tên trò chơi “ Gieo hạt” - Luật chơi: Trẻ thực hiện các động tác phù hợp với lời ca - Cách chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn và thực hiện các động tác theo lời ca như sau: + Gieo hạt: Từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất + Nẩy mầm: Từ từ đứng thẳng lên + Một cây: Giơ 1 tay lên cao + Hai cây: Giơ 2 tay lên cao + Một nụ: Úp 1 bàn tay xuống + Hai nụ: Úp 2 bàn tay xuống + Một hoa: Ngửa 1 bàn tay lên và xòe các ngón ra + Hai hoa: Ngửa nốt bàn tay còn lại lên và xòe các ngón ra. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ tự chơi.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> + Mùi hương thơm ngát: Đưa 2 tay vào mũi hít thật sâu làm đt ngửi hoa + Một quả: Giơ 1 tay ngang ngực, ngửa bàn tay ra + Hai quả: Ngửa tiếp bàn tay còn lại ra + Gió thổi cây nghiêng: Giơ 2 tay thẳng trên đầu. Nghiêng người sang trái,sang phải vừa làm đt vừa nói: “ Gió thổi” ( nghiêng sang trái), “ Cây nghiêng” ( nghiêng sang phải) + Lá rụng, nhiều lá: Ngồi thụp xuống đất và nói: “Nhiều lá”, 2 tay lắc cổ tay. - Cô chơi mẫu - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. * Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Chơi tự do - Cô nói tên 1 số trò chơi, đ d đ c - Hỏi trẻ thích chơi với đồ chơi gì? trò chơi gì? cho trẻ chơi. Trẻ chơi cô quan sát bảo quát để đảm bảo an toàn cho trẻ. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Cho trẻ thực hiện trong vở HĐG 2. Trò chơi DG “Dung dăng dung dẻ” 3. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết thực hiện theo sự hướng dẫn của cô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi,hứng thú chơi - Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ cách ngồi, cách cầm bút 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” - Cho trẻ về chỗ ngồi 2. Nội dung - HĐ 1. Cho trẻ thực hiện trong vở HĐG. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi. - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Cô hướng dẫn cho trẻ thực hiện - Cô chú ý đến những trẻ yếu * HĐ 2. Trò chơi - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * HĐ 3. Đánh giá trẻ - Cô và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan - Cô động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ. - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe. Thứ ba, ngày 21 tháng 03 năm 2017 GDPT Nhận Thức NBTN: Tên và đặc điểm của một số loại rau xanh ( Rau bắp cải, rau su hào) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của rau xanh - Trẻ biết được lợi ích của rau xanh đối với đời sống con người - Trẻ biết phân loại 1 số loại rau : Rau ăn lá, rau ăn củ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Rèn kĩ năng diễn đạt rõ ràng, nói đủ câu cho trẻ. 3. Thái độ - Hứng thú tham gia vào giờ học. II. Chuẩn bị - Tranh về cây rau xanh (Rau thật) - Lô tô về rau ăn củ, rau ăn lá III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức - Cô rủ trẻ lại gần cô nói « xúm xít, xúm xít ». - Cô cùng trẻ đàm thoại về 1 số loại rau xanh - Cho trẻ hát bài « Bắp cải xanh» đi về chỗ ngồi... 2. Nội dung * HĐ 1. Quan sát về một số loại rau ( Rau bắp cải, su hào) - Cô đọc câu đố :. Hoạt động của trẻ - Trẻ lại gần cô - Trẻ trả lời - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Cũng gọi là bắp Lá sắp vòng quanh Lá ngoài thì xanhh Lá trong thì trắng Đố biết rau gì ? (Rau cải bắp) * Cô đưa rau bắp cải ra cho trẻ quan sát và hỏi : - Đây là rau gì ?... - Cô phát âm - Cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Lá bắp cải sắp như thế nào ? - Lá ngoài (trong) màu gì ? - Bắp cải là loại rau ăn gì?... - Cô khái quát lại... * Cô đố tiếp trẻ : « To bằng cái bát Ruột trắng, vỏ xanh Lá mọc xung quanh Mẹ hay xào nấu » Là củ gì ? - Cô đưa củ su hào ra hỏi trẻ và hướng dẫn tương tự như trên. => Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa rau bắp cải và rau su hào ( Nếu trẻ không nói được thì cô nói cho trẻ hiểu) * Mở rộng : Ngoài rau bắp cải, rau su hào ra, các con thấy còn những loại rau nào nữa ? * Giáo dục trẻ : Tất cả các loại rau này đều là thức ăn có ích đối với đời sống con người vì trong rau có nhiều vitamin và khoáng chất bổ sung cho sự phát triển của cơ thể và trong rau còn có nhiều chất xơ giúp tiêu hóa tốt. - Muốn có những loại rau này chúng ta phải trồng rau, chăm sóc, bảo vệ rau xanh... HĐ 2. Trò chơi * Cho trẻ chơi « Thi xem ai chọn nhanh » - Cô gt tên trò chơi, cách chơi : Khi cô nói đến tên cây rau nào thì các con tìm chọn cây rau đó giơ lên và nói đúng tên cây rau đó cho cô. - Cho trẻ chơi 2-3 lần *Cho trẻ chơi trò chơi « Gieo hạt ». - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần 4. Kết thúc - Cô nhận xét tiết học. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có chủ đích Quan sát quả bí đao 2. Trò chơi - TCVĐ: Gieo hạt - TCDG: Chi chi chành chành 3. Chơi tự do I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ chú ý quan sát và trả lời được 1 số câu hỏi của cô - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của quả bí đao - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi, biết chơi các trò chơi - Phát triển cơ chân, cơ tay. - Phát triển ngôn ngữ, trí tưởng tượng cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận động, quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Luyện phát âm và diễn đạt đủ câu cho trẻ 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. - Biết đoàn kết trong khi chơi II. Chuẩn bị - Tranh quả bí đao (vật thật) - 1 số đồ dùng đồ chơi III.Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” 2. Nội dung * HĐ 1. Quan sát tranh quả bí đao - Cô đưa tranh hoặc quả bí đao thật ra hỏi trẻ: - Đây là quả gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Cô phát âm - Cho cả lớp phát âm 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Quả bí đao có đặc điểm gì? - Đây là gì của quả bí đao? - Quả bí đao màu gì? - Cô khái quát lại về quả bí đao. =>Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc, bảo vệ, tưới nước, không bứt lá, bẻ cành cây… * HĐ 2. Trò chơi - Cô gt tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát.. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Cho trẻ chơi hoạt động góc 2. Trò chơi - Dung dăng dung dẻ 3. Đánh giá trẻ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên các góc chơi - Biết thể hiện 1 số hành động của vai chơi - Biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin khi tham gia hoạt động 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - 1 số đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức - Cô rủ trẻ lại gần cô nói “ Xúm xít, xúm xít”... - Cho trẻ chơi “ Gieo hạt” 2. HĐ Góc. Hoạt động của trẻ - Bên cô, bên cô - Trẻ chơi - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - Cô hỏi trẻ: - Đang học ở chủ đề gì? - Có những góc chơi nào? - Góc đó có những đồ dùng đồ chơi gì? - Chơi như thế nào? - Con thích chơi góc nào? - Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã đăng ký - Cô đi quan sát điều chỉnh số trẻ ở các góc, nhóm chơi cho phù hợp. - Cô đi đến từng góc chơi và hỏi trẻ: + Con đang chơi góc nào đây? + Con chơi như thế nào? (Cô đến từng góc, nhóm chơi động viên khuyến khích trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi cần thiết ) 2. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Đánh giá trẻ - Cô nêu ra 3 tiêu chuẩn: bé chăm, bé ngoan, bé sạch. - Cô nhận xét từng trẻ, tuyên dương những trẻ ngoan và khuyến khích những trẻ chưa ngoan. - Vệ sinh trả trẻ. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe. Thứ tư ngày 22 tháng 03 năm 2017 GDPT Nhận Thức Ôn nhận biết: 1 và nhiều I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết và phân biệt được các nhóm thực vật có số lượng 1 và nhiều - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng nhận biết, phân biệt được các nhóm thực vật có số lượng 1 và nhiều - Rèn cho trẻ nói rõ ràng,đủ câu 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị - 1 số nhóm thực vât có số lượng 1 và nhiều - Mỗi trẻ 1 rổ nhựa đựng các nhóm thực vật có số lượng 1 và nhiều III. Tiến trình dạy học.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Hoạt động của cô I. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài: “ Bắp cải xanh” Hỏi trẻ: - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về rau gì? - Cô tặng quà... II. Nội dung HĐ 1 : Dạy trẻ nhận biết, phân biệt các nhóm rau, củ, quả... có số lượng 1 và nhiều - Cô cho trẻ quan sát tranh hoặc ( mô hình ) - Các con nhìn xem có những cây gì? - Đây là cây gì? Màu gì? - Nhóm cây nào có 1 ( nhiều)? - Cho trẻ đếm - Cô nói - Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói - Bây giờ các con nhìn trong rổ của mình xem có những gì nào? ... - Cây, củ, quả nào có 1( nhiều) - Con hãy cầm giơ lên và nói to cho cô nào? - Cho trẻ để thành nhóm 1 và nhiều. Sau đó cô hỏi lại trẻ... => Tất cả các nhóm thực vật có số lượng là 1 như: 1 cây, 1 quả, 1 củ được gọi là 1. Còn những nhóm thực vật có số lượng từ 2 trở lên như 2 cây, 2 củ, 2 quả được gọi là nhiều HĐ 2. Trò chơi. * Cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem ai nói đúng” - Cô nói tên trò chơi - Cách chơi : khi cô giơ nhóm thực vật nào lên thì các con nói số lượng 1 hoặc nhiều của nhóm thực vật đó, các con nhớ chua nào. - Cho trẻ chơi 2-3 lần * “ Về đúng nhóm số lượng của mình” - Cô nói tên trò chơi,luật, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3 kết thúc - Cô nhận xét tiết học.... Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Lớp,tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 1. Quan sát có chủ đích - Quan sát cây su hào 2. Trò chơi - TCHT: Thi xem ai chọn nhanh - TCDG: Dung dăng dung dẻ 3. Chơi tự do. (mới). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ chú ý quan sát và trả lời được 1 số câu hỏi của cô - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của cây su hào - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi, biết chơi các trò chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận động, quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Luyện phát âm và diễn đạt đủ câu cho trẻ 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. - Biết đoàn kết trong khi chơi II. Chuẩn bị - Tranh cây su hào - 1 số đồ dùng đồ chơi, lô tô về 1 số loại rau III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cô rủ trẻ lại gần, Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” - Cho trẻ hát bài “ Bắp cải xanh”đi về chỗ ngồi - Cô đố trẻ: “ To bằng cái bát Ruột trắng vỏ xanh Lá mọc xung quanh Mẹ hay xào nấu” Là củ gì? ( Củ su hào) 2. Nội dung HĐ 1. Cho trẻ quan sát củ su hào + Cô đưa củ su hào ra hỏi trẻ: - Đây là củ gì? - Cô phát âm - Cho cả lớp phát âm - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 3- 4 lần.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> - Củ su hào màu gì? - Củ su hào có dạng hình gì? - Đây là gì của củ su hào? - Lá su hào màu gì? - Lá su hào mọc ở đâu?... - Cô khái quát lại về củ su hào - Giáo dục trẻ nên ăn nhiều các loại rau và biết chăm sóc, bảo vệ cây các loại cây HĐ 2. Trò chơi * Cô giới thiệu tên trò chơi “ Thi xem ai chọn nhanh” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi: Khi cô nói đến tên loại rau nào thì các con chọn nhanh loại rau đó giơ lên và nói tên của rau đó - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi dung dăng dung dẻ” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Chơi tự do - Cô nói tên 1 số trò chơi, đ d đ c - Hỏi trẻ thích chơi với đồ chơi gì? trò chơi gì? - Cho trẻ chơi, cô quan sát bảo quát để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. PTCX Thẩm Mỹ Tạo hình: Tô màu rau xanh 2. Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt” - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Vệ sinh trả trẻ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết cầm bút tô màu bức tranh. - Trẻ biết tên và ích lợi của rau xanh - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ cách ngồi, cách cầm bút khi tô màu. - Rèn kỹ năng tô màu cẩn thận khéo léo.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - Rèn sự khéo léo của bàn tay, ngón tay, phát triển các vận động tinh cho trẻ. - Rèn khả năng phát âm cho trẻ khi trả lời các câu hỏi của cô. 3. Thái độ - Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia hoạt đông - GD dinh dưỡng, gd trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây II. Chuẩn bị - Vở tạo hình, sáp màu - Tranh mẫu của cô III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cô tặng quà..... - Để biết được đó là món quà gì các con cùng mở hộp quà ra với cô nào: Cô đếm 3,2,1 mở - Cô đố các con biết trong bức tranh vẽ rau gì? Màu gì? - Đây là rau gì? ... - Những quả này đã tô màu chưa? - Để cho bức tranh đẹp hơn, hoàn thiện hơn. Hôm nay cô dạy các con tô màu rau xanh này nhé 2. Nội dung * HĐ 1. 1. Quan sát, đàm thoại về sản phẩm mẫu + Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng” - Cô đưa bức tranh đã tô màu ra hỏi trẻ: - Các con nhìn xem cô có bức tranh gì nào? - Đây là rau gì? - Rau...màu gì? -Lá rau như thế nào? - Còn đây là gì của rau? - Các con thấy bức tranh này có đẹp không? - Bây giờ các con có muốn tô màu rau xanh này không? 2. Hướng dẫn trẻ tô màu + Cô đưa bức tranh cần tô ra hỏi trẻ: - Các con nhìn xem cây rau này màu gì? - Muốn cây rau này đẹp hơn, hoàn thiện hơn, bây giờ các con hãy tô màu cho cây rau này nhé. Để tô màu cây rau thật đẹp thì các con phải ngồi ngay ngắn, đầu hơi cúi và cầm bút bằng tay phải,cầm bằng 3 đầu ngón tay. Bây giờ các con chú ý nhìn xem. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe và qs.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> cô làm mẫu trước nhé. Cô vừa làm mẫu vừa hỏi trẻ: - Các con nhìn xem cô cầm bút màu gì đây? - Tay phải cô cầm bút, cầm bằng 3 đầu ngón tay, còn tay trái cô giữ vở. Các con nhìn xem cô đang làm gì? - Cô tô màu cây gì? - Cô tô màu gì? - Cô tô lần lượt từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, tô sao cho thật khéo không chờm ra ngoài, cứ như vậy cô tô cho đến hết cây rau. Các con nhìn xem cô tô màu có đẹp không? 3. Trẻ thực hiện. - Cô đi qs và hướng dẫn trẻ thực hiện - Cô chú ý đến những trẻ yếu, nếu trẻ nào chưa làm được thì cô hướng dẫn lại cho trẻ để trẻ làm tốt hơn, cô khen ngợi động viên những trẻ làm đẹp. 4. Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ mang sp lên trưng bày. - Cô nhận xét, tuyên dương khen ngợi trẻ. - Hỏi trẻ: - Con thích bức tranh nào nhất? - Bức tranh nào đẹp nhất? Giống nhất?... - Giáo dục trẻ biết nâng niu, giữ gìn sp. * HĐ 2. Trò chơi -Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * HĐ 3. Vệ sinh trả trẻ Thứ năm, ngày 23 tháng 03 năm 2017 GDPT Ngôn Ngữ Dạy thơ: Bắp cải xanh (Phạm Hổ) I Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Nhớ tên bài thơ - Trẻ biết tên rau bắp cải và màu sắc của rau - Trẻ biết trả lời 1 số câu hỏi của cô 2. Kỹ năng - Rèn khả năng nghe hiểu lời nói, mạnh dạn, tự tin - Rèn kỹ năng đọc thơ,rõ ràng - Rèn cho trẻ trả lời 1 số câu hỏi rõ ràng, đủ câu - Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định. - Màu xanh - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ mang sp lên trưng bày - Trẻ bình chọn tranh đẹp - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> 3. Thái độ - Trẻ hứng thú đọc thơ và cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ - Giáo dục trẻ yêu quý và biết chăm sóc các loại rau II. Chuẩn bị - Tranh thơ hoặc cây rau bắp cải III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô I. Ổn định tổ chức - Cô đố trẻ : « Cũng gọi là bắp Lá sắp vòng quanh Lá ngoài thì xanh Lá trong thì trắng » ( Là rau gì ?) - Cô dẫn dắt gt vào bài thơ: Có 1 bài thơ miêu tả về 1 loại rau rất hay. Để biết được rau đó như thế nào. Các con chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ « Bắp cải xanh » do nhà thơ Phạm Hổ sáng tác nhé II. Nội dung * HĐ 1. Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc mẫu lần 1. Nói lại tên bài, tên tg - Giảng nội dung bài thơ: Nhà thơ Phạm Hổ đã miêu tả rau bắp cải rất hay. Bắp cải có màu xanh man mát. Lá bắp cải được sắp vòng quanh, lá bên ngoài màu xanh. Lá bên trong màu trắng, còn búp cải non được nằm ở giữa trông rất đẹp. - Cô đọc mẫu lần 2. Kèm tranh minh họa * HĐ 2. Đàm thoại và trích dẫn về nội dung bài thơ - Cô vừa đọc bài thơ gì ? - Bài thơ nói về rau gì ? - Bắp cải có màu gì? - Lá bắp cải được sắp như thế nào - Lá bên ngoài ( trong) màu gì ? - Bắp cải là rau ăn gì? - Trồng rau bắp cải để làm gì ? Để có rau ăn chúng ta phải trồng rau, biết chăm sóc, bảo vệ các loại rau ..... * HĐ 3. Dạy trẻ đọc thơ - Cô cùng trẻ đọc bài thơ 3-4 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc xen kẽ. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc xen kẽ - Trẻ đọc to – nhỏ - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc to - nhỏ * Kết thúc - Giáo dục trẻ lên ăn nhiều loại rau xanh... - Cô nhận xét tiết học. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có chủ đích Quan sát quả bí đao 2. Trò chơi - TCVĐ: “Gieo hạt” - TCDG: “Dung dăng dung dẻ” 3. Chơi tự do I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ chú ý quan sát và trả lời được 1 số câu hỏi của cô - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của quả bí đao - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi, biết chơi các trò chơi - Phát triển cơ chân, cơ tay. - Phát triển ngôn ngữ, trí tưởng tượng cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận động, quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Luyện phát âm và diễn đạt đủ câu cho trẻ 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. - Biết đoàn kết trong khi chơi II. Chuẩn bị - Tranh quả bí đao ( vật thật) - 1 số đồ dùng đồ chơi III.Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” 2. Nội dung * HĐ 1. Quan sát tranh quả bí đao - Cô đưa tranh hoặc quả bí đao thật ra hỏi trẻ:. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Đây là quả gì? - Cô phát âm - Cho cả lớp phát âm 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Quả bí đao có đặc điểm gì? - Đây là gì của quả bí đao? - Quả bí đao màu gì? - Cô khái quát lại về quả bí đao. =>Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc, bảo vệ, tưới nước, không bứt lá, bẻ cành cây… * HĐ 2. Trò chơi - Cô gt tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát.. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU *Cho trẻ hát bài: “ Bắp cải xanh” ( Phạm Hổ) * Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt” - TCHT “ Thi xem ai chọn nhanh” * Đánh giá trẻ I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, biết hát theo giai điệu bài hát - Biết tên trò chơi, luật, cách chơi 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ hát đúng theo giai điệu bài hát - Phát triển ngôn ngữ 3. Thái độ - Trẻ có ý thức tích cực tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Lô tô về 1 số loại rau III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài: “ Bắp cải xanh”. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Cô giới thiệu bài hát, tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Cho trẻ hát 4-5 lần ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Giáo dục trẻ * Hoạt động 2: Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Hoạt động 3: Đánh giá trẻ - Cô và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan - Động viên những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ. - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe. Thứ sáu, ngày 24 tháng 03 năm 2017 PTCX Thẩm Mỹ Âm nhạc: - Dạy hát “Bắp cải xanh” ( Nhạc Thu Hồng - Thơ Phạm Hổ ) - Nghe hát “ Bầu và bí” ( Phạm Tuyên) - TC: Ai đoán đúng I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ biết hát theo giai điệu bài hát - Biết bắt chước những động tác đơn giản cùng cô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ hát đúng theo giai điệu bài hát - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát - Phát triển khả năng chú ý có chủ định - Phát triển tai nghe nhận ra bài hát quen thuộc 3. Thái độ - Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia vào giờ học. - Hưởng ứng hát cùng cô II. Chuẩn bị - 1 số bài hát quen thuộc - 1 cái loa làm bằng bìa.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức * Cô đố trẻ “ Cũng gọi là bắp Lá sắp vòng quanh Lá ngoài thì xanh Lá trong thì trắng” ( Đó là rau gì?) - Cô dẫn dắt gt vào bài - 2. Nội dung HĐ 1. Dạy hát bài “ Cây bắp cải” - Cô hát lần 1 nói lại tên bài tên tác giả - Cô hát lần 2 - Giảng nội dung : Nhạc sĩ Phạm Hổ đã miêu tả cây rau bắp cải có màu xanh man mát, lá cải được sắp vòng tròn, còn búp cải non được nằm ngủ ngon lành ở giữa - Cô cho cả lớp hát 3-4 lần - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân, hát đan xen - Cô gợi ý cho trẻ hát và kết hợp vận động nhún nhảy, vẫy tay,dậmchân...theo giai điệu bài hát ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ hát to-nhỏ - Cho trẻ chơi trò chơi « gieo hạt » 1-2 lần Hoạt động 2: Nghe hát bài “ Bầu và bí ” ( Phạm Tuyên) - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Cô nói lại tên bài hát, tên tác giả - Giảng nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp minh họa động tác - Cô hát lần 3,khuyến khích trẻ hát cùng cô Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đoán đúng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật, cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc - Cô nhận xét tiết học. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Cả lớp hát - Tổ, nhóm, cá nhân hát - Trẻ hát to - nhỏ - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có chủ đích Quan sát quả bí đao 2. Trò chơi - TCVĐ: Gieo hạt - TCDG: Chi chi chành chành 3. Chơi tự do I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ chú ý quan sát và trả lời được 1 số câu hỏi của cô - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của quả bí đao - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi, biết chơi các trò chơi - Phát triển cơ chân, cơ tay. - Phát triển ngôn ngữ, trí tưởng tượng cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận động, quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Luyện phát âm và diễn đạt đủ câu cho trẻ 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. - Biết đoàn kết trong khi chơi II. Chuẩn bị - Tranh quả bí đao ( vật thật) - 1 số đồ dùng đồ chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” 2. Nội dung * HĐ 1. Quan sát tranh quả bí đao - Cô đưa tranh hoặc quả bí đao thật ra hỏi trẻ: - Đây là quả gì? - Cô phát âm - Cho cả lớp phát âm 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Quả bí đao có đặc điểm gì? - Đây là gì của quả bí đao? - Quả bí đao màu gì? - Cô khái quát lại về quả bí đao. =>Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc, bảo vệ, tưới nước, không. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> bứt lá, bẻ cành cây… * HĐ 2. Trò chơi - Cô gt tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát.. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Cho trẻ chơi hoạt động góc 2. Trò chơi - Dung dăng dung dẻ 3. Đánh giá trẻ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên các góc chơi - Biết thể hiện 1 số hành động của vai chơi - Biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin khi tham gia hoạt động 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - 1 số đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức - Cô rủ trẻ lại gần cô nói “ Xúm xít, xúm xít”... - Cho trẻ chơi “ Gieo hạt” 2. HĐ Góc - Cô hỏi trẻ: - Đang học ở chủ đề gì? - Có những góc chơi nào? - Góc đó có những đồ dùng đồ chơi gì? - Chơi như thế nào? - Con thích chơi góc nào? - Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã đăng ký - Cô đi quan sát điều chỉnh số trẻ ở các góc, nhóm chơi cho phù. Hoạt động của trẻ - Bên cô, bên cô - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> hợp. - Cô đi đến từng góc chơi và hỏi trẻ: + Con đang chơi góc nào đây? + Con chơi như thế nào? (Cô đến từng góc, nhóm chơi động viên khuyến khích trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi cần thiết ) 2. Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Đánh giá trẻ - Cô nêu ra 3 tiêu chuẩn: bé chăm, bé ngoan, bé sạch. - Cô nhận xét từng trẻ, tuyên dương những trẻ ngoan và khuyến khích những trẻ chưa ngoan. - Vệ sinh trả trẻ. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(139)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×