Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án vật lí 9 tuần 4 tiết 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.12 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: Tiết 8
<b>Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ</b>


<b>VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn điện trở của dây dẫn phụ thuộc
vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.


- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài,
tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.)


- Suy luận và tiến hành TN kiểm tra sự phụ thuộc của R vào chiều dài của dây dẫn.
- Nêu được điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện, cùng chất thì tỉ lệ với chiều dài
của dây.


<b>2. Năng lực</b>


<b>2.1. Năng lực chung</b>


- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.


- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
- Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin trước lớp.
<b>2.2. Năng lực vật lý</b>


- Kĩ năng mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo điện trở của dây dẫn.
<b>3. Phẩm chất</b>



- Chăm chỉ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích bộ mơn.


- Nhân ái: Có sự tương tác, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm khi thảo luận.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>
- Kế hoạch bài học.


- Học liệu: Đồ dùng dạy học


1 ampe kế (0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7
đoạn dây nối; 3 dây điện trở có cùng tíêt diện, được làm từ cùng một chất liệu: 1
dây dài l, một dây dài 2l, 1 dây dài 3l.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


1 ampe kế (0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7
đoạn dây nối; 3 dây điện trở có cùng tíêt diện, được làm từ cùng một chất liệu: 1
dây dài l, một dây dài 2l, 1 dây dài 3l.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1 . HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)</b>


<b>a. Mục tiêu: </b>


Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò
mò cần thiết của tiết học.



Tổ chức tình huống học tập.
<b>b. Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>c. Sản phẩm học tập: Nhắc lại ý nghĩa của</b>
điện trở.


+ Dự đoán một dây dẫn có chiều dài l và 1
dây dẫn có chiều dài 2l, dây nào có điện trở
lớn hơn.


<b>d. Tổ chức hoạt động:</b>
<i><b>*Chuyển giao nhiệm vụ </b></i>


<b>-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:</b>
<i>- Giáo viên yêu cầu:</i>


+ Nhắc lại ý nghĩa của điện trở.


+ Một dây dẫn có chiều dài l và 1 dây dẫn
cùng loại có chiều dài 2l, dây nào có điện trở
lớn hơn? Nhà ở đầu nguồn điện “khỏe” hơn
hay “yếu” hơn nhà ở cuối nguồn điện.


<i>- Học sinh tiếp nhận:</i>
<i><b>*Thực hiện nhiệm vụ:</b></i>


<i>- Học sinh: </i>Làm theo yêu cầu.
<i>- Giáo viên: </i>



<i>- Dự kiến sản phẩm:</i>


+ Điện trở đặc trưng cho sự cản trở dòng
điện nhiều hay ít của dây dẫn.


+ Dây càng dài điện trở càng lớn.


<i><b>*Báo cáo kết quả: </b></i>phần dự kiến SP.


<i><b>*Đánh giá kết quả</b></i>


<i>- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:</i>
<i>- Giáo viên nhận xét, đánh giá: </i>


<i>->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong</i>
<i>bài học: </i>Để giúp các em trả lời chính xác các
câu hỏi trên, chúng ta cùng vào bài học hôm
nay.


<i>->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: </i>


<b>2 . HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN</b>
<b>THỨC </b>


<b>Hoạt động 1: Xác định sự phụ thuộc của</b>
<b>điện trở vào một trong những yếu tố khác</b>
<b>nhau. (10 phút)</b>


<b>a. Mục tiêu: </b>Học sinh nêu được điện trở
của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết


diện và vật liệu làm dây dẫn.


<b>b. Nội dung:</b>


<i>- Hoạt động cá nhân, nhóm</i>: Nghiên cứu tài
liệu.


<i>- Hoạt động chung cả lớp.</i>
<b>c. Sản phẩm học tập:</b>
<i>- Phiếu học tập cá nhân: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Phiếu học tập của nhóm:</i>
<b>d. Tổ chức hoạt động</b>
<i><b>*Chuyển giao nhiệm vụ:</b></i>


<i>- Giáo viên yêu cầu:</i>


+ Dây dẫn được dùng để làm gì?


+ Các dây dẫn được làm bằng chất liệu gì?
+ Các dây dẫn trong hình có nhưng đặc
điểm gì khác nhau?


+ Muốn biết R có phụ thuộc vào một yếu tố
nào đó ta làm như thế nào?


<i>- Học sinh tiếp nhận: </i>Đọc SGK, Trả lời các
yêu cầu của GV.


<i><b>*Thực hiện nhiệm vụ:</b></i>



<i>- Học sinh: </i>Đọc SGK, trao đổi nhóm tìm câu
trả lời.


<i>- Giáo viên: </i>theo dõi và giúp đỡ khi cần.
<i>- Dự kiến sản phẩm: </i>


<i>+ </i>Dây dẫn được dùng để dẫn điện.


+ Các dây dẫn trong hình có nhưng đặc
điểm khác nhau: Chiều dài, chất liệu, tiết
diện.


<i><b>*Báo cáo kết quả: </b></i>(bên cột nội dung)


<i><b>*Đánh giá kết quả</b></i>


<i>- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.</i>
<i>- Giáo viên nhận xét, đánh giá.</i>


<i>->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:</i>


Điện trở của dây dẫn phụ thuộc
vào chiều dài, tiết diện, chất liệu
làm dây.


<b>Hoạt động 2: Xác định sự phụ thuộc của</b>
<b>điện trở vào chiều dài dây dẫn. (15 phút)</b>
<b>a. Mục tiêu: Biết cách xác định sự phụ thuộc</b>
của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều


dài, tiết diện, chất liệu).


<b>b. Nội dung: </b>


<i>- Hoạt động cá nhân, nhóm</i>: thực nghiệm,
nghiên cứu tài liệu.


<i>- Hoạt động chung cả lớp.</i>
<b>c. Sản phẩm học tập: Câu C1.</b>
<i>- Phiếu học tập cá nhân: </i>
<i>- Phiếu học tập của nhóm: </i>
<b>d. Tổ chức hoạt động:</b>
<i><b>*Chuyển giao nhiệm vụ:</b></i>
<i>- Giáo viên yêu cầu:</i>


+ Thảo luận nhóm để nêu dự kiến cách làm
thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài dây dẫn?


<b>II. sự phụ thuộc của điện trở</b>
<b>vào chiều dài dây dẫn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Nhận xét cuả các nhóm khác?


+ Một dây dẫn dài l và có điện trở R. Nếu
cho rằng dây dẫn cùng loại đó dài 2l là gồm
2 dây dẫn l được mắc nối tiếp với nhau hãy
dự đốn xem dây dẫn này có điện trở là bao
nhiêu?



+ Tương tự như thế thì một dây dẫn cùng loại
đó dài 3l thì có điện trở là bao nhiêu?


+ Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều
dài dây dẫn?


<i>- Học sinh tiếp nhận: </i>
<i><b>*Thực hiện nhiệm vụ:</b></i>


<i>- Học sinh: </i>Thảo luận nhóm nghiên cứu
SGK.


+ Đại diện 1 nhóm nêu dự kiến cách làm
+ Nhận dụng cụ thí nghiệm.


+ Tiến hành TN -> Quan sát.


<i>- Giáo viên: </i>Theo dõi và giúp đỡ khi cần.
<i>- Dự kiến sản phẩm: </i>


+ Dây dẫn cùng loại đó dài 2l có điện trở là
2R.


+ Một dây dẫn cùng loại đó dài 3l thì có điện
trở là 3R.


+ Điện trở tỷ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.


<i><b>*Báo cáo kết quả: </b></i>Phần dự kiến SP.



<i><b>*Đánh giá kết quả</b></i>


<i>- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.</i>
<i>- Giáo viên nhận xét, đánh giá.</i>


<i>->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:</i>


2, Thí nghiệm kiểm tra:


3, Kết luận:


Điện trở của dây dẫn tỷ lệ
thuận với chiều dài dây dẫn.


<b>3 . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)</b>
<b>a. Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số</b>
BT.


<b>b. Nội dung:</b>


<i>- Hoạt động cá nhân, cặp đôi</i>:
<i>- Hoạt động chung cả lớp.</i>
<b>c. Sản phẩm học tập:</b>
<i>- Phiếu học tập cá nhân: </i>
<i>- Phiếu học tập của nhóm: </i>
<b>d. Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:</b></i>
<i>- Giáo viên yêu cầu:</i>



+ Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
+ Trả lời các câu hỏi C2, C3/SGK


<i>- Học sinh tiếp nhận: </i>Nghiên cứu nội dung
bài học để trả lời.


<b>III. Vận dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:</b></i>


<i>- Học sinh: </i>Thảo luận cặp đôi<i>, </i>nghiên cứu trả
lời


<i>- Giáo viên: </i>Điều khiển lớp thảo luận theo
cặp đôi.


<i>- Dự kiến sản phẩm: </i>(Cột nội dung)


<i><b>*Báo cáo kết quả:</b></i> (Cột nội dung)


<i><b>*Đánh giá kết quả:</b></i>


<i>- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.</i>
<i>- Giáo viên nhận xét, đánh giá.</i>


<i>->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng. </i>


giảm nên đèn sáng yếu hơn


C3: Điện trở của dây dẫn là:


R= U/ I = 6: 0,3 = 20 (  )
Chiều dài dây dẫn là:


l = (20/ 2) . 4 = 40 m
<b>4 . HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI,</b>


<b>MỞ RỘNG (5 phút)</b>
<b>a. Mục tiêu: </b>


HS vận dụng các kiến thức vừa học giải
thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế
cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngồi lớp. u thích
mơn học hơn.


<b>b. Nội dung:</b>


Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở.


Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm.
<b>c. Sản phẩm học tập</b>


HS hồn thành các nhiệm vụ GV giao vào
tiết học sau.


<b>d. Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:</b></i>
<i>- Giáo viên yêu cầu:</i>


+ Đọc mục có thể em chưa biết.



+ Xem trước bài 8 “Sự phụ thuộc của điện
trở vào tiết diện của dây dẫn”.


+ Làm các BT trong SBT: từ bài 7.1 ->
7.7/SBT.


<i>- Học sinh tiếp nhận: </i>Nghiên cứu nội dung
bài học để trả lời.


<i><b>*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:</b></i>


<i>- Học sinh: </i>Tìm hiểu trên Internet, tài liệu
sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn
hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời.
<i>- Giáo viên: </i>


<i>- Dự kiến sản phẩm: </i>


<i><b>*Báo cáo kết quả:</b></i> Trong vở BT.


<i><b>*Đánh giá kết quả</b></i>


<i>- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×