Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 22/10/2020


Ngày giảng: 28/10/2020


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức<i>:</i>Ơn tập, củng cố và hệ thống hóa kiến thức cơ bản từ bài 1 đến hết bài
6.


2.Kỹ năng: Vận dụng công thức VTB = s/t tính được tốc độ trung bình của chuyển
động khơng đều; biểu diễn lực bằng véc tơ. Giải thích một số hiện tượng thường gặp
liên quan đến quán tính.


3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác đánh giá kiến thức đã học; có tinh thần hợp tác theo
nhóm. u thích bộ mơn.


<b>4</b><i><b>.Năng lực cần hình thành cho học sinh</b>.</i>


- Năng lực kiến thức: K1, K2, K3, K4
- Năng lực phương pháp: P1, P2, P3, P4


- Năng lực trao đổi, xử lý thông tin: X1, X2, X5,X6,X7, X8
- Năng lực cá thể: C1, C2


<b>II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG .</b>


- Hãy kể tên các bài đã học (Từ bài 1 đến bài 6)? Nội dung kiến thức các bài đã
học được phân chia theo những chủ đề nào? Liệt kê nội dung cơ bản trong mỗi chủ
đề.



- Chuyển động cơ là gì? Có mấy dạng chuyển động cơ? Thế nào là chuyển động
đều và chuyển động không đều? Công thức tính vận tốc của chuyển động đều và
khơng đều.


- Hai lực cân bằng là gì? Kết quả t/d hai lực cân bằng vào vật?
- Tại sao nói lực là đại lượng véc tơ? Nêu cách biểu diễn lực.


- Khi nào xuất hiện lực ma sát? Có mấy loại lực ma sát? Lực ms có lợi hay có hại?


<b>III. ĐÁNH GIÁ </b>


- HS tự kiểm tra kiến thức bằng cách trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự
hướng dẫn của GV.


- Thảo luận nhóm sôi nổi; hợp tác chốt kiến thức cơ bản trọng tâm trong 2 chủ
đề.


- Tỏ ra u thích bộ mơn.


<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. Giáo viên


- Máy tính, máy chiếu.


- Nội dung KT xây dựng trên bản đồ tư duy. Bài tập TN soạn phần mềm
Hotpotatoes


2. Học sinh: Làm đáp án các câu hỏi và bài tập do GV yêu cầu ở tiết trước.



<b>IV. PHƯƠNG PHÁP - KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>


<i><b>1. Phương pháp</b></i>


- Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Luyện tập và thực hành.
- Hợp tác trong nhóm nhỏ. - Giảng giải và thuyết trình.
<i><b>2. Kỹ thuật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kỹ thuật giao nhiệm vụ.
- Kỹ thuật chia nhóm.
- Kỹ thuật đặt câu hỏi.
- Kỹ thuật trình bày 1 phút.


<b>V. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>( Lồng vào bài)


<b>3. Giảng bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (8’)</b>


- Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, yêu thích bộ mơn.
- Hình thức tổ chức: nghiên cứu tình huống


- Kĩ thuật: động não


- Phương pháp: Hoạt động nhóm; nêu vấn đề, gợi mở..
- Phương tiện: Bảng, SGK



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Liệt kê các bài đã học. Sắp xếp
kiến thức các bài đó theo 2 chủ
đề.


- Hệ thống kiến thức cơ bản cần
nắm trong mỗi chủ đề?


Mong đợi ở học sinh:


-Trao đổi trong nhóm:, thống nhất liệt kê
những kiến thức cơ bản đã học theo 2 chủ đề.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả


<b>Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (20’)</b>


- Mục đích: Nắm được kiến thức cơ bản trọng tâm theo từng chủ đề.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân


- kĩ thuật: thuyết trình


- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc cá nhân.
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


 GV: Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng


<i><b>dẫn HS hệ thống kiến thức.</b></i>



- Hãy kể tên các bài đã học? Nội dung kiến
thức các bài đã học được phân ra theo 2 chủ
đề, đó là chủ đề nào?


<i><b>*Chủ đề 1 : Chuyển động cơ.</b></i>


- Chuyển động cơ là gì? Có mấy dạng
chuyển động cơ?


- Vận tốc là gì?độ lớn vận tốc biểu thị tính
chất nào của chuyển động ?


- Thế nào là chuyển động đều và chuyển
động không đều? Cơng thức tính vận tốc
của chuyển động đều và khơng đều.


<i><b>* Chủ đề 2 : Lực cơ.</b></i>


- Hai lực cân bằng là gì? Kết quả t/d hai lực
cân bằng vào vật?


 Hoạt động nhóm : liệt kê nội


dung kiến thức đã học theo hai chủ
đề vào bảng phụ theo bản đồ tư duy.
Đại diện báo cáo kết quả làm việc
của nhóm<i>.</i>


<i><b>*Chủ đề 1 : Chuyển động cơ.</b></i>


1) Chuyển động cơ học


2) Vận tốc


3) Chuyển động đều và chuyển
động không đều.


<i><b>* Chủ đề 2 : Lực cơ.</b></i>


1) Lực là đại lượng véc tơ. Cách
biểu diễn lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Tại sao nói lực là đại lượng véc tơ? Nêu
cách biểu diễn lực.


- Quán tính là ?


-Khi nào xuất hiện lực ma sát? Có mấy loại
lực ma sát? Lực ms có lợi hay có hại?


 Hoạt động cá nhân :Từng học


sinh trả lời câu hỏi của GV tự hoàn
thành bảng hệ thống hóa kiến thức
theo bản đị tư duy


<b>Lực cơ</b>
<b>Chuyển </b>
<b>động cơ </b>



Là sự thay đổi vị trí theo thời gian của một vật so với vật mốc.


<b>Chuyển </b>
<b>động đều</b>


<b>Chuyển </b>
<b>động không </b>
<b>đều</b>


Là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thayđổi theo thời gian.


Công thức
vận tốc:
v =


Là chuyển động mà độ lớn vận tốc thayđổi theo thời gian.
Cơng thức tính vận tốc: vTB =


Đơn vị vận tốc là m/s khi quãng đường s đo
bằng mét (m), thời gian t đo bằng giây(s)


Đơn vị vận tốc là km/h khi quãng đường đo
bằng km, thời gian đo bằng (h)


<b>Hai lực </b>
<b>cân bằng</b>


Là hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, phương nằm
trên 1 đường thẳng, chiều ngược nhau.



Kết quả tác dụng
2 lực cân bằng
vào


Vật đứng yên vẫn tiếp tục đứng yên


Vật đang chuyển động vẫn tiếp tục
chuyển động thẳng đều


<b>Lực ma sát</b>


Lực ma sát trượt sinh ra khi 1 vật trượt trên bề mặt 1 vật
khác


Lực ma sát lăn sinh ra khi 1 vật lăn trên bề mặt 1 vật khác.
Lực ms nghỉ có t/d giữ cho vật không cđ khi bị lực khác t/d.


<b>Biểu diễn lực bằng một mũi </b>
<b>tên</b>


<b>Lực là một đại lượng véc tơ vì lực vừa có độ lớn vừa có phương và chiều </b>


Gốc là điểm đặt lực


Phương chiều mũi tên là phương chiều lực
Độ dài mũi tên biểu thị cường độ lực


<b>Khi có lực t/d vào vật, mọi vật không thể thay đổi v đột ngột được vì vật có </b>
<b>qn tính. Qn tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng cđ của vật.</b>



Lực ma sát có thể có lợi, có thể
có hại


có lợi: Làm tăng
có hại: Làm giảm
<b>PHẦN I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 3 :Hoạt động luyện tập + Hoạt động vận dụng</b>


- Mục đích: Vận dụng kiến thức cơ bản trọng tâm để giải bài tập, rèn kỹ năng
- Thời gian: 15 phút.


- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc cá nhân; Thảo luận nhóm.
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


 GV: Đưa ra một số bài tập trắc nghiệm được


soạn trên phần mềm hot potatoes 6.0.


 GV: chiếu 2 bài tập lên màn hình yêu cầu HS


nghiên cứu bài; thực hiện vào bảng phụ.
<i><b>Bài 1( bài 3.3/SBT-9)</b></i>


Cho: s1 =3km với v1= 2m/s; s2 =1,95km;
t2 = 0,5h


Tính: Vận tốc TB trên cả hai quãng đường.



<i><b>Bài 2: Hãy biểu diễn các lực 10N và 15N có</b></i>
cùng điểm đặt vào một vật, cùng phương thẳng
đứng và chiều ngược nhau, theo tỉ xích 1cm ứng
với


 GV : Tổ chức lớp thảo luận, thống nhất


phương pháp giải, kết quả.


 <i><b>Hoạt động cá nhân :</b></i>


Lên bảng thực hiện các bài
tập trắc nghiệm trực tiếp
trên máy tính.


<i><b> Hoạt động nhóm :</b></i>


-Thực hiện giải 2 bài tập.


<i>Nhóm 1, 3 làm bài 1</i>
<i>Nhóm 2,4 làm bài 2.</i>


-Đổi chéo bài các nhóm,
đánh giá kết quả<b>.</b>


<b>4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’)</b>


- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau.
* Giáo viên yêu cầu học sinh: - Ôn tập kiến thức theo nội dung ôn tập.



- Chuẩn bị giấy giờ sau kiểm tra viết 45phút.


<b>VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×