Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

GA âm nhạc 1 2 3 4 5; Đạo đức 1 Thể dục 4 tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.66 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 Ngày soạn: 24/09/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 27/09/2021 – 5C-T1; 5B-T2 (C) Thứ sáu, ngày 01/10/2021 – 5A-T3 (C) Âm nhạc Tiết 5 : HỌC BÀI HÁT : CON CHIM HAY HÓT 1. Yêu cầu cần đạt - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài con chim hay hót - Thể hiện sắc thái vui tươi, dí dỏm, hồn nhiên. - Nêu được cảm nhận được về tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau. Rút ra được thái độ của bản thân qua chủ đề được học. - Sử dụng nhạc cụ gõ đệm cho bài hát. - Nêu được cảm nhận về tác phẩm được nghe, Biết vận động khi nghe nhạc 2. Năng lực, phẩm chất hướng tới * Năng lực đặc thù: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài hát và chơi nhạc cụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo nhạc bài hát “Con chim hay hót” * Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề. * Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn rèn luyện kĩ năng hát, tình cảm yêu thiên nhiên tươi đẹp. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ - Đàn và hát chuẩn xác bài hát Con chim hay hót III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Khởi động qua trò chơi: Cho HS chơi trò chơi: Kể tên những con vật có tiếng kêu hay. - GV chốt: HS khởi động bài hát: Chim chích bông - Giới thiệu bài hát, chủ đề: Hoạt động 2: Tìm hiểu - Khám phá (10 phút) - Hát mẫu - Giải thích đồng dao: Là những câu văn, thơ vần được truyền miệng trong nhân gian, từ thế hệ này sang thế hệ khác… - HD HS tìm hiểu thông tin. Hoạt động của HS - HS tham ra trò chơi và trả lời - HS hát kết hợp vận động.. - Lắng nghe và cảm nhận bài hát - Thảo luận nhóm đôi TL:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Bài hát viết ở nhịp gì và các kí hiệu âm nhạc nào? - Tác giả, xuất xứ, Tác giả là những người dân lao động. Giáo viên nêu một số câu đồng dao khác cho HS: Chi chi chành chành Dung dăng dung dẻ Nu na nu nông…. - HD HS chia đoạn, chia câu, đánh dấu chỗ lấy hơi và hướng dẫn HS nhận biết về cấu trúc bài - HD HS đọc lời ca Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập (15 phút) a. Tập hát từng câu: - GV đàn giai điệu từng câu theo lối móc xích đến hết bài với tốc độ vừa phải HS nghe, hát theo Lưu ý: GV hướng dẫn HS gõ đệm theo phách luôn khi tập hát từng câu luôn - Lưu ý HS: Lấy hơi nhanh câu cuối Ơi chim ơi chim ơi là ới chim ơi… b. Hoàn thiện bài hát: - HDHS ghép bài hát - HDHS luyện tập theo các hình thức đến khi thuộc bài – Lưu ý: Hát rõ lời, đúng tốc độ, thực hiện tính chất vui, tha thiết. Hoạt động 4: Vận dụng - sáng tạo (5 phút) - HD HS luyện tập theo các hình thức khác nhau - HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau - GV đánh giá - Chốt, liên hệ giáo dục: ? Nêu nội dung tiết học hôm nay ? ? Bài hát muốn giáo dục chúng ta điều gì? - Cả lớp hát lại bài hát. - GV nhận xét tinh thần học tập của HS IV. Điều chỉnh, bổ sung. + Bài viết nhịp 2/ 4 + Dấu luyến, móc giật kép sau, … - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca + 1 HS đọc toàn bài, + Lớp đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. - HS lắng nghe - HS thực hiện tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện - HS hát theo nhiều hình thức: tập thể, nhóm, dãy, cá nhân. - HS thể hiện theo hình thức: cá nhân, nhóm… - HS nhận xét - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm - HS trả lời: - Giáo dục tình cảm yêu quê hương tươi đẹp, biết bảo vệ môi trường, chăm sóc và trồng cây xanh. Bảo vệ loại vật có ích - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 24/9/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 27/09/2021 – 3C-T3(C) Thứ tư, ngày 29/9/2021 – 3D-T3 (S) Thứ năm, ngày 30/9/2021 – 3E-T4 (S); 3B-T1, 3A-T2 (C) Âm nhạc Tiết 4: HỌC BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC (Lời 2) Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. Yêu cầu cần đạt - Học sinh biết bài hát là sáng tác của nhạc sĩ Phan Trần Bảng. - HS hát thuộc lời 1, hất đúng giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, giáo dục HS tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô và yêu quí bạn bè. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - Hát chuẩn xác, truyền cảm. - Đàn, nhạc cụ gõ. - Nghiên cứu một số động tác múa phụ hoạ. 2. Học sinh - Sách âm nhạc lớp 3 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5 phút) - GV đệm đàn. HS hát đồng ca, đơn ca - HS hát bài "Bài ca đi học". - GV nhận xét - đánh giá. 2. Tìm hiểu - Khám phá (10 phút) Hoạt động 1: Dạy hát lời 2. - HS hát ôn lời 1. - GV đệm đàn. - HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV giới thiệu lời 2. - HS ghép lời 2 theo đàn. - GV đàn giai điệu. - GV lưu ý HS: tiếng "trường" ở lời 2 là phách lấy đà, hát nhấn vào tiếng "em". - GV đệm đàn. - GV lưu ý HS hát với tính chất vui tươi, sôi nổi. - GV đệm đàn.. - HS hát nối lời 1 và lời 2. - Luân phiên tổ, nhóm hát. - Lớp nhận xét. - HS hát đồng ca + gõ đệm theo 3 cách. - Luân phiên các nhóm hát và gõ đệm. - Luyện hát cá nhân. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nhận xét - đánh giá Hoạt động 2: Kết hợp vận động phụ hoạ - GV giới thiệu động tác: chân nhún đều nhịp 2, tay đưa lần lượt sang phải sang trái, cuối bài 2 tay đưa lên cao ngả vẫy về 2 bên.. - GV tập mẫu trên bảng. - GV nhận xét. - GV đệm đàn.. - HS quan sát - nhận biết động tác. - HS đứng tại chỗ nhún chân đều theo nhịp 2. - Kết hợp động tác tay. - HS đứng hát + múa cả lời. - 3 HS khá làm mẫu, luân phiên các tổ, nhóm tập theo. - HS biểu diễn tốp ca, đơn ca + núa phụ hoạ. - Dưới lớp nhận xét. - HS nêu. - HS hát - GV nhận xét - động viên HS 3. Vận dụng (5 phút) - GV nhận xét giờ học. HS nhắc lại nội dung bài hát. - GV đệm đàn. Hs hát đồng ca + múa. - HS học thuộc bài hát, kết hợp gõ đệm, múa. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/9/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28/9/2021 – 1A-T1(S) Đạo đức Bài 4: EM GIỮ TRANG PHỤC GỌN GÀNG, SẠCH SẼ I. Yêu cầu cần đạt Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau: - Nêu được các việc làm để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ - Biết vì sao phải giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ - Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩ chất chăm chỉ, biết thực hiện giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ đúng cách. II. Đồ dùng dạy học GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1 - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Chiếc áo mùa đông” sáng tác Vũ Hoàng - Máy tính, bài giảng PP HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1 III. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của GV 1. Khởi động (5 phút) Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Chiếc áo mùa đông” - GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp: - Bạn nhỏ cần làm gì để giữ gìn chiếc áo mùa đông mà mẹ đan tặng? - GV góp ý đưa ra kết luận: Để có trang phục gọn gàng, sạch sẽ em cần biết giữ gìn trang phục hằng ngày. 2. Khám phá (10 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao phải giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh + Vì sao em cần giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ? - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi HS trình bày tốt. Kết luận: Trang phục gọn gàng, sạch sẽ giúp em tự tin, vui vẻ và thoải mái hơn. Trang phụ gọn gàng, sạch sẽ giúp em đẹp hơn trong mắt mọi người Hoạt động 2: Em mặc và giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ. - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết: + Để kiểm tra xem đã mặc trang phục gọn gàng chưa, chúng ta cần làm gì? - GV gợi ý các hành động: +Tranh 1: Bẻ cổ áo +Tranh 2: Kiểm tra cài cúc áo +Tranh 3: Kiểm tra việc cho áo vào quần +Tranh 4: Kiểm tra việc cài quai dép. Hoạt động của HS. Hoạt động của HSKT. - HS hát. - HS hát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát tranh. - HS quan sát. - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - HS thực hiện.. - HS thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gv mời cả lớp cùng đứng tại chỗ thực hiện kiểm tra và chỉnh lại trang phục của mình. Kết luận: Để mặc trang phục gọn gàng, em cần vuốt thẳng ảo, bẻ cổ áo cho gọn gàng, kiểm tra cúc áo cài lệch, bỏ áo vào quần, kiểm tra cài quai dép… - GV tiếp tục chiếu tranh - Gv hỏi: Chúng ta sẽ làm gì để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ? Kết luận: Những việc cần làm: giặt sạch, phơi khô quần áo, cất quần áo đúng nơi quy định;… 3. Luyện tập (10 phút) Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK - GV hỏi: Bạn nào trong tranh đã biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe.. - HS quan sát - HSTL. - HS quan sát - HSTL. - HS quan sát. - HS quan sát. - Những bạn biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ (tranh1, 2), bạn chưa biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ (tranh 3). Kết luận: Em cần học tập hành động giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ của các bạn tranh 1, 2; không - HS chia sẻ nên làm theo hành động của các bạn tranh 3. Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn - GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ của em - GV nhận xét và điều chỉnh cho HS 4. Vận dụng (5 phút) - HS nêu Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK - HS lắng nghe - GV giới thiệu tình huống hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì? - GV phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất Kết luận: Chúng ta không nên cởi. - HS chia sẻ. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> áo ra để chơi đùa, nếu đã cởi ra cần - HS thảo luận và nêu - HS lắng nghe gấp gọn và để ở nơi sạch sẽ. Không vứt áo dưới sân trường. - HS lắng nghe - HS lắng nghe Hoạt động 2: Em rèn thói quen giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ - HS trả lời - GV gợi ý để HS chia sẻ cách giữ - HS lắng nghe trang phục gọn gàng, sạch sẽ. Kết luận: Em luôn rèn thói quen giữ gìn trang phục gọn gàng, sạch sẽ. - Hôm nay con học kiến thức gì? Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/09/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28/09/2021 – 2C-T2(S) Thứ tư, ngày 29/09/2021 – 2B-T1 (C) Thứ sáu, ngày 01/10/2021 – 2D-T1 ; 2A-T2 (C) Nghệ thuật âm nhạc Tiết 4 : ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : BÀI NHẠC SỐ 1 ÔN TẬP BÀI HÁT : DÀN NHẠC TRONG VƯỜN VẬN DỤNG SÁNG TẠO : ĐỌC ĐỒNG DAO VÀ GÕ THEO HÌNH TIẾT TẤU I. Yêu cầu cần đạt - Biết thêm một số động tác phụ họa cho bài hát. Nhớ tên các lại nốt trong bài đọc nhạc, được ôn thêm với các hình thức - HS biểu diễn bài hát nhịp nhàng theo nhịp 3/4 kết hợp những ý tưởng sáng tạo của nhóm và cá nhân. Thể hiện bài đọc nhạc kết hợp được với nhạc cụ đệm, nhạc baet và vận động. Vận dụng được yếu tố mạnh – nhẹ trong thể hiện bài hát, bài đọc nhạc và trò chơi với tiết tấu. - Năng lực giao tiếp và giải quyết vấn đề, NL thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, yêu thích môn âm nhạc, cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Đọc chuẩn bài đọc nhạc đúng sắc thái. - Đàn oor gan, nhạc cụ cơ bản (VD nhưthanh phách, song loan, trống con) 2. Học sinh - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD nhưthanh phách, song loan, trống con) III. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của GV 1. Khởi động (5 phút) - Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS hát lại bài dàn nhạc trong vườn để khởi động 2. Thực hành, luyện tập a. Ôn tập (10 phút) Ôn bài hát Dàn nhạc trong vườn - HS ôn bài hát với nhạc đệm và hát kết hợp vận động theo bài hát. HS hát thể hiện rõ nhịp điệu nhịp nhàng của nhịp ¾ và trình bày ở các hình thức: nhóm hát, nhóm gõ, nhóm vận động, nhóm phụ hoạ, nhóm sắm vai… - GV trao đổi, góp ý cách trình bày của HS để các em hoàn thiện hơn. - HS tự nhận xét cho mình, nhóm mình, nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn. Ôn tập đọc nhạc Bài số 1 - Ôn bài đọc nhạc với nhạc đệm/ GV đệm ở các hình thức hoạt động: nhóm đọc nhạc, nhóm gõ, nhóm vận động… - HS tự nhận xét cho mình, nhóm mình, nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn về cách thể hiện bài đọc nhạc. - GV trao đổi, tổng kết các ý kiến của học sinh, phân công động viên các bạn khá giúp đỡ những bạn chưa thực hiện tốt. 3. Vận dụng − Sáng tạo a. Đọc đồng dao và gõ theo hình tiết tấu - Trình chiếu tiết tấu bài và giới thiệu: đồng dao là thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em Việt Nam dùng để hát khi đi làm đồng, làm ruộng.. Hoạt động của HS - Thực hiện - Lớp trưởng báo cáo, thực hiện. -Thực hiện.. - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.. - Lắng nghe, sửa sai. - Lắng nghe, thực hiện. - Lắng nghe, thực hiện.. - Lắng nghe, nhận xét mình và bạn, khắc phục lỗi sai. - Lắng nghe, thực hiện.. - Lắng nghe. - GV đọc mẫu hình tiết tấu bằng tiếng“ - Lắng nghe. - Cả lớp thực hiện. tùng” - Lắng nghe. - GV bắt nhịp HS đọc tiết tấu cùng GV - GV bắt nhịp HS đọc tiết tấu không cùng GV - GV đọc mẫu bào đồng dao theo tiết tấu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cả lớp thực hiện. - Cả lớp thực hiện.. - GV bắt nhịp cho HS đọc bài đồng dao cùng GV. - Cả lớp thực hiện. - GV bắt nhịp cho HS đọc bài đồng dao không cùng GV. - GV HD HS dùng thanh phách (hoặc vỗ - 2 tổ thực hiện. tay…) vừa đọc đồng dao vừa gõ theo hình tiết - Cá nhân thực hiện tấu (nhắc đọc tiếng nào gõ vào tiếng đó) - Hs ghi nhớ. - Chia lớp 2 tổ, tổ 1 đọc đọc đồng dao tổ 2 - Học sinh ghi nhớ và thực gõ theo tiết tấu và ngược lại. hiện. - Gọi cá nhân lên thực hiện - Học sinh ghi nhớ. - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài học, chuẩn bị bài mới. Làm bài trong VBT - Hát lại bài hát để kết thúc tiết học. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/9/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28/09/2021 – 4D-T3(S) Thứ tư, ngày 29/09/2021 – 4A-T3; 4C-T4 (C) Thứ năm, ngày 30/9/2021 – 4B-T2 (S) Âm nhạc Tiết 4: HỌC HÁT: BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ I. Yêu cầu cần đạt - Hs hát đúng giai điệu và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe. - Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên). - Năng lực giao tiếp và giải quyết vấn đề, NL thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử - Đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tranh ảnh minh họa bài hát 2. Học sinh - Sách âm nhạc lớp 4 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động (5 phút) - GV đệm đàn cho HS hát - Gọi 5 hs lên bảng biểu diễn - Mời Hs nhận xét - Gv nhận xét. - GV giới thiệu bài - Gv treo tranh minh hoạ - Gv thuyết trình: ở Tây Nguyên có những dân tộc như: Bana, Êđê, Giarai…Người dân Tây Nguyên rát dũng cảm trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đồng thời cũng là những người yêu lao động, yêu hoà bình, yêu ca hát. 2. Khám phá a) HĐ 1: (Sử dụng phần mềm Mytheware) *Dạy hát bài Bạn ơi lắng nghe - Gv cho Hs nghe băng hát mẫu - Gv chia câu cho bài hát - Gv cho hs đọc lời ca. - Gv cho hs luyện thanh. - Dạy hát từng câu : Câu 1 : Hỡi bạn ơi cùng … thì thào. + Gv hát mẫu + Gv đàn cho hs hát + Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 2 : Tiếng đàn cá … ào ào + Gv hát mẫu + Gv đàn cho hs hát + Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. Câu 3 : Hỡi bạn ơi dừng … câu xanh + Gv hát mẫu + Gv đàn cho hs hát + Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 4 : Cánh gọi nắng ... rì rào. Hoạt động của HS. Hoạt động của HSKT. - Cả lớp hát - 5 hs biểu diễn. - Hs thực hiện - Lắng nghe. - HS hát - Lắng nghe. - Hs quan sát - Hs nghe. - Hs quan sát - Hs nghe. - Hs nghe - Hs quan sát - Hs đọc lời ca - Hs thực hiện - Hs nghe. - Hs nghe - Hs quan sát - Hs đọc lời ca - Hs thực hiện - Hs nghe. - Hs nghe - Hs hát. - Hs nghe - Hs hát. - Hs nghe - Hs hát. - Hs nghe - Hs hát. - Hs hát ghép. - Tổ, bàn hát ghép. - Hs hát ghép.. - Hs nghe - Hs hát. - Hs nghe - Hs hát.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Gv hát mẫu - Hs nghe - Hs nghe + Gv đàn cho hs hát - Hs hát - Hs hát + Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Hs hát ghép. - Hs hát ghép. - Gv cho hs hát ghép toàn bài - Hs hát toàn bài - Hs hát toàn - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài - Nhóm, bàn hát bài - Gv cho hs hát kết hợp GĐ theo nhịp - Hs hát và gõ đệm - Hs hát - Gv cho tổ, bàn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp theo nhịp. - Gv sửa sai cho hs (nếu có). - Gv NX b) Hoạt động 2: (Sử dụng phần mềm Activinspire) *Kể chuyện âm nhạc. - Gv kể câu chuyện “Tiếng hát Đào - Hs nghe - Hs nghe Thị Huệ” - Gv HD hs đọc từng đoạn trong câu - Hs đọc - Hs đọc chuyện. - Gv hỏi hs : - Hs trả lời. + Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy ? + Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta ? - Các em có cảm xúc hay suy nghĩ gì - Hs nói lên cảm xúc, - Hs nghe sau khi nghe câu chuyện ? suy nghĩ. - Gv nêu lên ý nghĩa câu chuyện: Âm - Hs nghe. - Hs nghe. nhạc có vai trò, ý nghĩa rất lớn trong đời sống. 3. Vận dụng (4 phút) - Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học - Hs thực hiện - Gv đệm đàn - Cả lớp hát - HS hát - Nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/9/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28/09/2021 – 1C-T4(S) Thứ tư, ngày 29/09/2021 – 1A-T1 ; 1B-T4 (S) Thứ năm, ngày 30/10/2021 – 1D-T3 (S) Nghệ thuật âm nhạc Tiết 4: ÔN TẬP BÀI HÁT: VÀO RỪNG HOA ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BẬC THANG ĐÔ – RÊ –MI VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: TO – NHỎ I. Yêu cầu cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Kiến thức âm nhạc: HS nhớ tên bài hát, biết hát đúng theo giai điệu lời ca bài hát Vào rừng hoa (nhạc và lời: Việt Anh). - Biết lắng nghe, phối hợp và thể hiện sắc thái to- nhỏ; Tích cực thể hiện ở các hình thức đồng ca, tốp ca, đơn ca kết hợp với vỗ tay/ vận động theo nhạc đệm. - Kiến thức xã hội: Biểu diễn, giao tiếp, sinh hoạt ở gia đình và cộng đồng mạnh dạn hơn. 1. Về phẩm chất - Bước đầu biết lắng nghe, nhận xét và biết điều chỉnh âm lượng to - nhỏ khi hát, khi đọc nhạc. Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, cây cối ở gia đình và nơi công cộng. 2. Về năng lực - Đọc được bài: Bậc thang Đô - Rê – Mi với nhạc đệm và kết hợp vận động theo nhịp (khuyến khích các ý tưởng mới) cùng nhóm, cặp đôi. - Tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập cùng tập thể/ nhóm/ cặp đôi hoặc cá nhân ở lớp và chia sẻ nội dung bài học với người thân ở nhà. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm - Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Vào rừng hoa. - Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay. 2. Học sinh SGK Âm nhạc 1. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Khởi động (5 phút) - GV đệm đàn, gọi 1-2 HS lên - HS hát - HS hát trình bày bài hát theo giai điệu lời ca. - HS cả lớp hát đồng thanh - HS cả lớp hát - GV nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - GV giới thiệu bài 2. Khám phá Ôn hát:Vào rừng hoa (10 phút) - GV cho cả lớp hát câu 1 bài hát - HS hát 1 câu theo hướng - HS hát 1 câu Vào rừng hoa. dẫn của GV. theo hướng dẫn - GV cho một vài HS thể hiện - HS thể hiện tiết tấu của của GV. tiết tấu của câu hát vừa hát. câu hát vừa hát. - GV gõ một âm hình tiết tấu có - HS nhận xét. biến đổi và cho HS nhận xét xem có giống tiết tấu của các bạn mới thể hiện không. - GV cho HS hát bài hát Vào - HS hát bài hát Vào rừng - HS hát rừng hoa thể hiện sắc thái to, nhỏ hoa thể hiện sức thái to như tiết học trước. nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV hướng dẫn HS hát: + Tổ 1,3 hát + Tổ 2 gõ theo phách. + Tổ 4 gõ theo nhịp - GV có thể cho HS đổi ngược lại. + Tổ 2,4 hát + Tổ 1 gõ đệm theo phách + Tổ 3 gõ đệm theo nhịp. - GV nhận xét và khen. - GV cho một vài nhóm lên hát và vận động minh họa. - GV nhận xét và khuyến khích các nhóm thảo luận đưa ra ý tưởng mới. - GV mời HS lên hát và vận động theo ý tưởng của mình. - GV nhận xét: khen và động viên HS có những ý kiến phát biểu/ các cách thể hiện riêng của cá nhân. Hoạt động 2. Ôn đọc nhạc: Bậc thang Đô – Rê – Mi (10 phút) - GV cho HS đứng lên nhún chân theo nhạc đệm. - Cho HS đọc lại bài đọc nhạc. - GV hướng dẫn: + Lần 1: Đọc to, gõ đệm theo nhịp. + Lần 2: Đọc nhỏ, gõ đệm theo phách. + Lần 3: Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 gõ đệm theo phách. + Lần 4: Dãy 2 đọc nhạc, dãy 1 gõ đệm theo phách. - GV cho một số nhóm lên giới thiệu tên bài đọc nhạc và đọc bài kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - GV nhận xét – khen/ góp ý kiến cho HS ( nếu cần). - GV cho một vài cá nhân lên đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - GV nhận xét – khen, động viên. - HS hát theo hướng dẫn - HS hát theo của GV. hướng dẫn của GV. - HS hát theo hướng dẫn.. - HS nghe. - HS nghe. - HS lên hát và vận động minh họa. - HS nghe. - HS nghe. - HS lên hát cá nhân vận động theo ý tưởng của nhóm/ cá nhân; các nhóm khác nhận xét.. - HS đứng vận động theo - HS đứng vận nhạc. động theo nhạc. - HS đọc lại bài nhạc. - HS đọc theo hướng dẫn. - HS đọc theo hướng dẫn.. - HS đọc nhạc theo nhóm kết hợp với gõ phách, nhịp. - HS nghe. - HS nghe. - HS đọc nhạc cá nhân kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - HS nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS. 3. Vận dụng - Sáng tạo: To - HS đọc theo nhỏ (5 phút) - HS đọc theo hướng dẫn. hướng dẫn. - GV hướng dẫn HS có thể đọc - HS đọc nhạc. to câu nhạc 1, câu nhạc 2 đọc - HS đọc nhạc. nhỏ. - GV cho HS đọc: Vd: Các nốt nhạc 1,3,5,6 đọc to - HS đọc nhạc theo hướng hơn các nốt còn lại. dẫn. - GV cho một vài nhóm lên thể hiện đọc nhạc to nhỏ theo sự thỏa thuận của nhóm theo ý - HS lên đọc nhạc to nhỏ thích. theo thỏa thuận của nhóm. - GV nhận xét – khen. - GV cho một vài em lên đọc nhạc thể hiện đọc to nhỏ theo ý - HS nghe. - HS nghe. thích. GV khuyến khích HS tự nhận xét/ nhận xét các nhóm - HS đọc to nhỏ theo ý bạn. thích của mình. - GV nhận xét – khen và động - HS nghe và thực hiện viên HS thực hiện. theo yêu cầu. * GV khuyến khích HS về nhà chia sẻ và thể hiện bài hát/ bài đọc nhạc hoặc kể về nội dung câu chuyện cho người thân cùng nghe. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/9/2021 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 29/09/2021 – 4A-T2(S) Thể dục Tiết 7: ĐI ĐỀU, VÒNG TRÁI, VÒNG PHẢI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỔ, VỖ TAY NHAU” I. Yêu cầu cần đạt - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều, vòng trái, vòng phải, đứng lại. Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập và thực hiện trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” - Năng lực đặc thù: + Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước khi tập luyện. + Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Thực hiện được nội dung của bài tập: Đi đều, vòng trái, vòng phải, đứng lại. Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. - Phẩm chất chung: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm cụ thể đã khơi dậy ở HS + Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. + Tích cực tham gia các trò chơi vận động và chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II. Đồ dùng dạy học - Địa điểm: Trên sân thể chất - Phương tiện: + Giáo viên: Còi, bìa cứng, cờ, khăn sạch + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện. III. Các hoạt động dạy học Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động của HSKT 1. Hoạt động mở đầu Nhận lớp 5 – 7’ Gv nhận lớp, thăm hỏi sức - Đội hình nhận lớp khỏe học sinh phổ biến   nội dung, yêu cầu giờ học Khởi động - Xoay các 2Lx8 khớp cổ tay, N cổ chân, vai, hông, gối,... - Trò chơi “nhảy ô tiếp 2 lần sức”. . - GV HD học sinh khởi - HS khởi động theo - HS khởi động. GV động. - GV hướng dẫn HS chơi. 2. HĐ hình thành kiến thức mới a. Đội hình 16-18’ - GV chọn vị trí thích hợp đội ngũ: làm mẫu và cho HS xem tranh, để giúp tất cả HS Ôn tập hợp đều quan sát được động hàng dọc, tác cần học. dóng hàng, điểm số... đi đều, vòng. - HS tham gia trò - HS chơi chơi. - HS đứng thành - HS tập hàng ngang quay luyện mặt lên phía trước quan sát GV làm mẫu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> trái, vòng phải, đứng lại và ngược lại.. GV tổ chức cho HS luyện tập các nd dưới hình thức sau: + Tổ chức tập luyện đồng loạt + Tổ chức tập theo tổ/ nhóm.. Đội hình tập luyện  - Khi làm mẫu GV kết hợp . nêu điểm cơ bản, trọng tâm của động tác để HS dễ nhớ. - Nêu những sai thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác. - GV quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt.. . - HS quan sát, lắng - HS quan nghe GV nhận xét sát, lắng để vận dụng vào tập nghe luyện.. - GV quan sát sửa sai cho Đội hình tập luyện HS.  . 1-2 lần. 1-2 lần. - GV quan sát sửa sai cho HS.. - GV cho mỗi nhóm cử người đại diện lên thi đua - trình diễn. - GV nhận xét đánh giá.. * Tập thi đua – trình diễn giữa các tổ 1-2 lần - Các tổ quan sát và có ý kiến trao đổi. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi. b. Trò chơi - GV cho HS chơi thử sau vận động: đó chơi chính thức. “Chạy đổi 8-10’ - GV tổ chức chơi trò chơi chỗ vỗ, tay cho HS theo trình tự tổ nhau” chức của trò chơi. - Qua bài học ngày hôm nay, các em đã nắm được những nội dung gì của giờ. - HS cả lớp cùng thực hiện tập. Yêu cầu: 1 hàng tập; 1 hàng quan sát và nhận xét bạn tập, … Sau đó 2 hàng đổi vị trí cho nhau * Thực hiện thi đua giữa các tổ (theo yêu cầu của GV). - HS quan sát bạn trình diễn, đưa ra nhận xét của cá nhân,… - HS tích cực tham gia trò chơi vận động theo chỉ dẫn của GV. Đội hình trò chơi. - HS tập luyện. - HS quan sát. - HS chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Hoạt động vận dụng. thể dục. * Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ 4-6’ toàn thân 2. Nhận xét và hướng dẫn 3-4’ tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục - HD tập luyện ở nhà 1-2’ 3. Xuống lớp. - GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân. - HS thực - HS cả lớp chú ý hiện thả lắng nghe sau đó lỏng - Giáo viên nhận xét kết nhận xét. quả, ý thức, thái độ học của HS. - Giáo viên hướng dẫn HS tập luyện ở nhà. - HS chú - GV hô khẩu lệnh ý lắng - HS thực hiện thả “ Cả lớp giải tán”. nghe lỏng. - HS chú ý lắng nghe. - HS về nhà ôn luyện và chuẩn bị bài sau tốt. - HS hô khẩu lệnh “ Khỏe”. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 27/9/2021 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 30/10/2021 – 4A-T1(S) Thể dục Tiết 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN” I. Yêu cầu cần đạt - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều, vòng trái, vòng phải, đứng lại. Trò chơi: “Bỏ khăn”. - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập và thực hiện trò chơi “Bỏ khăn”. - Năng lực đặc thù: + Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước khi tập luyện. + Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. + Thực hiện được nội dung của bài tập: Đi đều, vòng trái, vòng phải, đứng lại. Trò chơi: “Bỏ khăn”. - Phẩm chất chung: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm cụ thể đã khơi dậy ở HS + Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. + Tích cực tham gia các trò chơi vận động và chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Sân tập trường tiểu học Hưng Đạo - Phương tiện : + Giáo viên: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. + Học sinh: Chuẩn bị trang phục thể thao, giày, dép quai hậu. III. Các hoạt động dạy học Nội dung Định Phương pháp tổ chức và yêu cầu lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động (TGcủa HSKT SL) I. Phần mở đầu 1. Nhận 6 - 10’ - GV nhận lớp, phổ Đội hình nhận lớp lớp 1-2’ biến nội dung, yêu cầu * * * * * * * * - Hoạt động giờ học. * * * * * * * * của cán sự * * * * * * * * lớp. GV - Hoạt động - Kiểm tra sức khỏe - Cán sự tập trung của giáo của HS và trang phục lớp, điểm số, báo viên. tập luyện. cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV. 2. HĐ Khởi động - HS khởi - Chạy khởi 3 - 4’ - GV di chuyển và - Cán sự điều khiển động động quanh 1 vòng quan sát chỉ dẫn cho lớp khởi động chung sân tập. HS thực hiện (nếu là bài mới GV - Xoay các 2L x * Lưu ý: Khi khởi sẽ điều khiển lớp khớp cổ 8N động GV nên kết hợp KĐ). tay, cổ với âm nhạc nhằm tạo Đội hình khởi động chân, vai, sự hưng phấn, tích cực * * * * * * * hông, đầu hơn cho HS trong giờ * * * * * * * gối. học. * * * * * * * GV.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - HS tích cực, chủ động tham gia khởi động.. 3. Chơi trò chơi vận động 2-3’ - Trò chơi “Tìm người chỉ huy”. II. Phần Cơ bản 1. Hoạt 20 - 22’ động hình thành kiến thức. a. Đội hình 10 - 12’ đội ngũ: Ôn tập hợp hàngngang, dóng hàng, điểm số, đi thường theo nhịp chuyển hướng 1-2 phải, trái lần đúng. - GV điều khiển lớp tập có nhận xét sửa chữa động tác cho HS * GV tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức. - GV nhắc lại nội dung trò chơi. Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi.. - HS quan sát, lắng - HS chơi nghe GV chỉ dẫn để vận dụng vào tập luyện.. - GV chọn vị trí thích hợp làm mẫu và cho HS xem tranh, để giúp tất cả HS đều quan sát được động tác cần học.. - HS đứng thành hàng ngang quay mặt lên phía trước quan sát GV làm mẫu.. - GV nêu tên động tác sau đó làm mẫu động tác để HS biết, chú ý quan sát.. Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - Khi làm mẫu GV kết - HS quan sát, lắng hợp nêu điểm cơ bản, nghe GV nhận xét trọng tâm của động tác để vận dụng vào tập để HS dễ nhớ. luyện. - Nêu những sai thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác. - GV quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt. - GV quan sát sửa sai Đội hình tập đồng cho HS. loạt * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - GV quan sát sửa sai - HS cả lớp cùng cho HS. thực hiện tập.. - HS tập luyện. - HS quan sát, lắng nghe. - HS tập.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> sau: + Tổ chức tập luyện đồng loạt. + Tổ chức tập theo tổ/ nhóm.. 1-2 lần. 1-2 lần 1-2 lần. * Tập thi đua – trình diễn giữa các tổ - Các tổ quan sát và có ý kiến trao đổi. b. Trò chơi vận động: “Bỏ khăn”. Đội hình tập theo luyện tổ * * * * * * * * * * * * * * Yêu cầu: 1 hàng tập; 1 hàng quan sát và nhận xét bạn tập,… Sau đó 2 hàng đổi vị trí cho - GV cho mỗi nhóm cử nhau người đại diện lên thi * Thực hiện thi đua đua - trình diễn. giữa các tổ (theo - GV nhận xét đánh yêu cầu của GV). giá. - HS quan sát bạn - HS quan trình diễn, đưa ra sát nhận xét của cá nhân,…. 8-10’. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi. - GV cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức. - GV tổ chức chơi trò chơi cho HS theo trình tự tổ chức của trò chơi. - HS tích cực tham - HS chơi gia trò chơi vận trò chơi động theo chỉ dẫn của GV. Đội hình trò chơi. 1-2’ 2. Hoạt động vận dụng III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân. + Qua bài học ngày hôm nay, các em đã - HS cả lớp chú ý nắm được những nội lắng nghe sau đó dung gì của giờ thể nhận xét. dục 4-6’ 3-4’. - HS thực hiện thả - GV điều hành lớp thả - HS thực hiện thả lỏng lỏng lỏng cơ toàn thân. Đội hình hồi tĩnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục - HD tập luyện ở nhà 3. Xuống lớp. GV 1-2’. - Giáo viên nhận xét - HS chú ý lắng kết quả, ý thức, thái độ nghe học của HS. - HS chú ý lắng nghe. - Giáo viên hướng - HS về nhà ôn dẫn HS tập luyện ở luyện và chuẩn bị nhà. bài sau tốt. - GV hô khẩu lệnh - HS hô khẩu lệnh “ Cả lớp giải tán”. “ Khỏe”. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×