Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

kiem tra 30 lan 1 de 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.58 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên:……………………………. Lớp: 12A3. KIỂM TRA 30’ Môn: Vật lí. MĐ 789 Câu 1. Chọn câu sai. Tần số của dao động tuần hoàn là: A. Số chu kì thực hiện được trong một giây. B. Số lần trạng thái dao động lặp lại trong 1 đơn vị thời gian. C. Số dao động thực hiện được trong 1 phút. D. Số lần li độ dao động lặp lại như cũ trong 1 đơn vị thời gian. Câu 2. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi. A. Cùng pha với vận tốc. B. Ngược pha với vận tốc. C. Lệch pha /2 so với vận tốc. D. Trễ pha /2 so với vận tốc. Câu 3. Gia tốc trong dao động điều hòa có độ lớn xác định bởi: A. a = 2x2 B. a = - x2 C. a = - 2x D. a = 2x2. Câu 4. Nếu biết vmax và amax lần lượt là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật dao động điều hòa thì biên độ A là: 2 2 a2max v max amax A. B. C. D. amax v max v 2max amax v max ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Câu 5. Vật dao động điều hòa, biên độ 10cm, tần số 2Hz, khi vật có li độ x = -8cm thì vận tốc dao động theo chiều âm là: A. 24(cm/s) B. -24(cm/s) C.  24 (cm/s) D. -12 (cm/s) ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Câu 6. Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi: A. Hệ dao động với tần số dao động lớn nhất B. Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hoàn. C. Dao động không có ma sát D. Tần số cưỡng bức bằng tần số riêng. Câu 7. Con lắc lò xo gồm một lò xo và quả cầu có khối lượng m = 400g, con lắc dao động 50 chu kỳ hết 15,7s. Vậy lò xo có độ cứng k bằng bao nhiêu: A. k = 160N/m. B. k = 64N/m. C. k = 1600N/m. D. k = 16N/m. ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Câu 8. Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl. Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (với A < Δl). Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là. A. F = k.Δℓ B. F = k(A-Δl) C. F = 0 D. F = k.|A - Δl| Câu 9. Tìm đáp án sai: Cơ năng của một vật dao động điều hòa bằng A. Động năng ở vị trí cân bằng. B. Động năng vào thời điểm ban đầu. C. Thế năng ở vị trí biên. D. Tổng động năng và thế năng ở một thời điểm bất kỳ. Câu 10. Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t)cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là: A. 3200 J. B. 3,2 J. C. 0,32 J. D. 0,32 mJ. ........................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Câu 11. Con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Xác định li độ khi cơ năng của lò xo bằng 2 động năng: A.  3 cm B.  3cm C.  2 cm D.  2 cm ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 12. Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 1,8J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 1,5J và nếu đi thêm đoạn S nữa thì động năng bây giờ là: A. 0,9J B. 0J C. 2 J D. 1,2J ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Câu 13. Gốc thời gian đã được chọn vào lúc nào nếu phương trình dao động của một dao động điều hoà có dạng: x = Acos(t + /3)? A. Lúc chất điểm có li độ x = + A B. Lúc chất điểm đi qua vị trí x = A/2 theo chiều dương. C. Lúc chất điểm có li độ x = - A D. Lúc chất điểm đi qua vị trí x = A/2 theo chiều âm. ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Câu 14. Một vật thực hiện dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm và chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm, phương trình dao động của vật là: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Câu 15. Cho dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là: A. x = 5cos(2t - 2/3) cm B. x = 5cos(2t + 2/3) cm C. x =5cos(t + 2/3) cm D. x = 5cos(t+2/3) cm ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Câu 16. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình x = 2cos(2t + ) cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = cm là: A. 2,4 s B. 1,2 s C. 5/6 s D. 5/12 s ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Câu 17. Con lắc đơn dao động với biên độ góc bằng 0 = 300. Trong điều kiện không có ma sát. Dao động con lắc đơn được gọi là: A. Dao động điều hòa B. Dao động duy trì C. Dao dộng cưỡng bức D. Dao động tuần hoàn Câu 18. Cho con lắc đơn chiều dài ℓ dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài con lắc gấp 4 lần và tăng khối lượng vật treo gấp 2 lần thì chu kỳ con lắc: A. Tăng 8 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Tăng 2 lần. ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Câu 19. Con lắc đơn dao động với biên độ góc 9 0 thì có chu kì T. Nếu ta cho con lắc dao động với biên độ 4,50 thì chu kì của con lắc sẽ: A. giảm một nữa B. không đổi C. tăng gấp đôi D. giảm ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Câu 20. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 chu kỳ dao động, con lắc thứ hai thực hiện 6 chu kỳ dao động. Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48cm. Chiều dài dây treo của mỗi con lắc là: A. l1 = 79cm, l2 = 31cm. B. l1 = 9,1cm, l2 = 57,1cm C. l1 = 42cm, l2 = 90cm. D. l1 = 27cm, l2 = 75cm. ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×