Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi HSG vong truong 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.8 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ. ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI CHỌN HSG VÒNG TRƯỜNG NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN SINH - LỚP 12 (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề). Câu 1: ( 1 điểm). a. Vì sao khi làm tiêu bản quan sát các kì của nguyên phân người ta thường lấy mẫu ở đầu mút của rễ hành? b. Dựa vào chu kì tế bào, em hãy đề xuất thời điểm gây đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. Câu 2: ( 1 điểm). Cho một số hạt đậu lấy từ trong kho hạt giống. a. Cần điều kiện gì trước tiên cho hạt nảy mầm ? Giải thích. b. Có thể dùng loại hoocmon nào để kích thích hạt nảy mầm nhanh và đạt tỷ lệ nảy mầm cao? Nêu tác dụng sinh lí của hoocmon đó đối với cây trồng. Câu 3: ( 1 điểm). Dựa vào đặc điểm sinh trưởng phát triển ở một số loài động vật, hãy giải thích: a. Để tránh bị bệnh sốt xuất huyết, người dân không nên để nước đọng lâu ngày ở các dụng cụ gia đình như xô, chậu, thùng.. b. Bướm không phá hoại mùa màng nhưng nông dân vẫn bẫy loại bỏ Câu 4: ( 1 điểm). a. Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc điển hình ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) với một gen cấu trúc điển hình ở sinh vật nhân thực. b. Ý nghĩa của cấu trúc Intron đối với sinh vật nhân thực đa bào? Câu 5: ( 1 điểm). a. Một opêron Lac của vi khuẩn E. coli bao gồm những thành phần nào? Nêu vai trò của mỗi thành phần đó. b. Dựa vào cơ sở nào để phân biệt gen cấu trúc và gen điều hòa? Câu 6: ( 1 điểm). a. Trong cơ chế tự nhân đôi của ADN, đoạn mồi được tổng hợp nhờ loại enzim nào? Tại sao cần tổng hợp đoạn mồi? AG b. Với ADN có cấu trúc 2 mạch, dạng đột biến điểm nào làm thay đổi tỉ lệ T  X ? Cơ chế gây đột biến gen của hoá chất acridin? Câu 7: ( 1 điểm). a. Nêu các trường hợp đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác trong vùng mã hóa của gen cấu trúc mà không làm thay đổi chức năng của prôtêin do gen đó mã hóa. b. Ở cà chua, quả đỏ (B) trội hoàn toàn so với quả vàng (b). Các cây tứ bội (4n) giảm phân tạo giao tử 2n và các cây lưỡng bội (2n) giảm phân tạo giao tử n đều có khả năng thụ tinh bình thường. Những công thức lai nào của các cây 2n, 4n cho kết quả phân li theo tỉ lệ 11 đỏ : 1 vàng? Câu 8: ( 1 điểm). a. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm những loại nào? Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào dễ xảy ra nhất trong phân bào giảm phân? b. Vận dụng kiến thức đã học về đột biến NST, em hãy trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau: - Dạng đột biến nào ở ruồi giấm làm mắt lồi thành mắt dẹt? - Hội chứng Đao ở người là kết quả của dạng đột biến NST nào? - Dạng đột biến nào làm thay đổi nhóm gen lk? - Dạng đột biến cấu trúc NST nào không làm thay đổi vật chất di truyền? Câu 9: ( 1 điểm). Cho phép lai sau: P : AaBbDdEe x AaBbddee. Các alen A, B, D, E là trội hoàn toàn so với a, b, d, e. Hãy xác định tỷ lệ các kiểu gen, kiểu hình sau ở F1: a. Kiểu gen AabbDdEe b. Kiểu gen dị hợp c. Kiểu hình A- B- ddee d. Kiểu hình khác bố và mẹ Câu 10: ( 1 điểm). Ở một loài động vật, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con đực là XY, con cái là XX và tỉ lệ giới tính là 1 đực : 1 cái. Cho cá thể đực mắt trắng giao phối với cá thể cái mắt đỏ được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho các cá thể F1 giao phối tự do, F2 thu được tỉ lệ kiểu hình như sau: + Ở giới đực: 5 cá thể mắt trắng : 3 cá thể mắt đỏ. + Ở giới cái: 3 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng. Nếu cho con đực F1 lai phân tích, theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình thu được sẽ như thế nào? Cho biết không có hiện tượng gen gây chết và đột biến. Hết.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG VÒNG TRƯỜNG NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN SINH – LỚP 12 Câu 1. 2. 3. 4. Đáp án a. - Đây là các tế bào mô phân sinh ngọn - Chúng là các tế bào non, chưa phân hóa, có khả năng phân chia liên tục nên có nhiều tế bào đang ở các kì phân bào khác nhau - Các tế bào nằm ở phần ngọn rễ này có đường kính gần đồng đều, nhân thường lớn, không bào nhỏ nên dễ quan sát nhân b. Thời điểm tác động để gây đột biến gen: pha S của kì trung gian Thời điểm tác động để gây đột biến nhiễm sắc thể: pha G2 của kì trung gian, kì đầu giảm phân I, kì sau của giảm phân I, II. a.Điều kiện trước tiên cho hạt nảy mầm là nước, vì nước sẽ tạo môi trường thích hợp cho các hoạt động trao đổi chất mà trước tiên là hoạt động hô hấp. b. Để kích thích nảy mầm nhanh và đạt tỷ lệ nảy mầm cao, có thể sử dụng chất điều hoà sinh trưởng nhóm gibêrelin. Tác dụng sinh lía của GA: + Kích thích sự nảy mầm của hạt, làm tăng hàm lượng và hoạt tính của enzym thuỷ phân tinh bột. + Kích thích thân giãn dài + Kích thích ra hoa tạo quả sớm và tạo quả không hạt a.- Muỗi truyền bệnh đẻ trứng vào trong nước , trứng nở thành ấu trùng (loăng quăng)  nhiều lần lột xác kết kén  muỗi trưởng thành. - Một giai đoạn dài trong vòng đời của muỗi diễn ra trong môi trường nước  cần tránh để nước đọng trong các xô, chậu để ngăn chặn sự phát triển của muỗi. b. Bướm không phá hoại mùa màng do thức ăn của nó là mật hoa Tuy nhiên chúng có khả năng sinh sản, đẻ ra rất nhiều trứng nên người nông dân phải loại bỏ để giảm ảnh hưởng đến mùa vụ sau. Điểm. a.Giống nhau : Đều có 3 vùng: Vùng điều hòa , vùng mã hóa và vùng kết thúc Khác nhau: - Ở sinh vật nhân sơ : + Vùng mã hóa là liên tục (gen không phân mảnh ) + không có các intron - Ở sinh vật nhân thực: + Vùng mã hóa là không liên tục (gen phân mảnh) + có intron. 0.25. b. Intron cung cấp vị trí để tái tổ hợp các exon (trao đổi exon)  các gen khác nhau từ một bộ các exon  tạo nên các gen mới.. 0.25. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0.25. 0.25 0.25 0.25 0.25. 0.25. 0.25. 0.25. 5. a.- Một operon Lac của vi khuẩn E. coli bao gồm 3 thành phần: vùng khởi động, vùng vận hành và nhóm gen cấu trúc Z, Y, A. - Vai trò: + Vùng khởi động: nơi mà ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. +Vùng vận hành: là trình tự nucleotit đặc biệt, tại đó protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. + Nhóm gen cấu trúc Z, Y, A: quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactozơ có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào. b.Căn cứ vào chức năng sản phẩm protein tạo ra:. 0.25. 0.25. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6. 7. 8. 9. 10. - Enzim tổng hợp đoạn mồi: ARN – polimeraza - Vai trò của đoạn mồi: ADN – polimeraza chỉ có thể bổ sung nucleotit vào nhóm 3’ – OH tự do nhưng ngay lúc đầu không có nhóm 3’ – OH tự do -> cần tổng hợp đoạn mồi để tạo ra nhóm 3’ – OH tự do. AG b.- Với ADN có cấu trúc 2 mạch, dạng đột biến điểm làm thay đổi tỉ lệ T  X là: AG Không có dạng nào vì luôn có : A = T; G = X -> tỉ lệ T  X luôn không đổi. - Cơ chế gây đột biến gen của acridin: + Acridin chèn vào mạch khuôn cũ => đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit. + Acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp => đột biến mất 1 cặp nuclêôtit. a. - Đột biến thay thế xảy ra ở đoạn intron - Đột biến xảy ra ở vùng exon: + ĐB thay thế làm xuất hiện bộ ba mới cùng mã hóa cho 1 aa + ĐB thay thế làm xuất hiện bộ ba mới mã hóa aa mới cùng tích chất với aa ban đầu. + ĐB thay thế làm xuất hiện bộ ba mới mã hóa aa mới nhưng aa mới không làm thay đổi cấu trúc không gian của Pr.. 0.25 0.25. 0.2 5 0.25. 0.25 0.25. b. Kết quả lai có tỉ lệ kiểu hình vàng là 1/12 = 1/6 x 1/2. + Tỉ lệ giao tử = 1/6 ð kiểu gen là BBbb + Tỉ lệ giao tử = 1/2 ð kiểu gen là Bb hoặc Bbbb (1) BBbb x Bbbb ; (2) BBbb x Bb. 0.25. a.- Các dạng đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn - Dạng đột biến cấu trúc NST dễ xảy ra nhất trong GP: lặp đoạn và mất đoạn. 0.25 0.25. b. - Đột biến lặp đoạn (đoạn 16A trên NST X) - Đột biến lệch bội dạng thể ba ở NST số 21 - Đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng - ĐB đảo đoạn và chuyển đoạn trên 1 NST. 0.25. a.AabbDdEe = 1/2 x 1/4 x 1/2 x 1/2 = 1/32 b.KG dị hợp = 1 – KG đông hợp = 1 – (1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2) = 15/16 c.Kiểu hình A- B- ddee = 3/4 x 3/4 x 1/2 x 1/2 = 9/64 d.Các KH khác bố mẹ = 1 – ( KH giống bố + KH giống mẹ) = 1 – ( A-B-D-E- + A-B-ddee) = 1 – (3/4 x 3/4 x 1/2 x 1/2) - (3/4 x 3/4 x 1/2 x 1/2 ) = 23/32. 0.25 0.25. -Vì trong phép lai, số kiểu tổ hợp giao tử ở giới đực và giới cái bằng nhau  giới cái sẽ có tỉ lệ là: 6 cá thể mắt đỏ : 2 cá thể mắt trắng. -F2 có 9 mắt đỏ : 7 mắt trắng  F1 dị hợp tử 2 cặp  kết quả tương tác gen bổ sung . Quy ước: A-B- mắt đỏ; A-bb, aaB-, aabb mắt trắng -Ở F2 tính trạng màu mắt phân bố không đồng đều ở hai giới  một trong hai cặp gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X, không có alen trên NST Y. P ♂aaXbY x ♀AAXBXB ; F1: ♂AaXBY x ♀aaXbXb ; Fa: 1AaXBXb (1 cái mắt đỏ ) 1aaXBXb 1 đực mắt trắng 1AaXb Y 2 đực mắt trắng 1aaXbY. 0.25. 0.25. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×