Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án mĩ thuật tuần 4 lớp 3 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 Ngày soạn: 25/09/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2021; Chiều T2: 5C; T3:5A. Thứ tư ngày 29 tháng 09 năm 2021; Chiều T3: 5B. Vẽ theo mẫu KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu. - Học sinh quan tâm đến đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên: - SGK, mẫu vẽ: khối hộp và khối cầu. - Hình vẽ ba bài có bố cục khác nhau. - Bài vẽ của học sinh lớp trước.  Học sinh: - Đồ dùng học tập. - Đồ vật có dạng khối hộp, khối cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập. Hoạt động chủ yếu của GV. HĐ chủ yếu của HS. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối(khoảng 10 phút) - Tổ chức hoạt động khởi động, giới thiệu bài. - HS lắng nghe. - GV tổ chức HS quan sát hình ảnh minh hoạ các - HS quan sát, nêu các hình ảnh yếu tố: hình, khối; sắp xếp chấm, nét, hình và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nêu những hình ảnh có ở hình trên? - HS quan sát và trả lời + Ở các đồ vật, sản phẩm có những hình khối nào? - GV tóm tắt nội dung HS trả lời, liên hệ bài học. - HS lắng nghe. - GV lần lượt trình chiếu hình minh họa kết hợp gợi mở HS chia sẻ thêm về những bài đã học ở lớp dưới liên quan đến mỗi hình ảnh. - GV giới thiệu bài học, ghi tựa bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 9 phút) - Bày mẫu - gợi ý học sinh nhận xét: - Quan sát, nhận xét. + Khối hộp có mấy mặt? gọi tên các mặt? + 6 mặt: Mặt trên, dưới, 4 mặt xung quanh. + Các mặt khối hộp giống hay khác nhau? + khác nhau theo hình khối.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Khối cầu có đặc điểm gì ? + Dạng hình tròn, bề mặt cong đều. + Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của + Không giống, bề mặt khối cầu thì khối hộp không? cong đều còn bề mặt khối hộp thì phẳng. + Tỉ lệ, vị trí của khối hộp như thế nào so + Khối hộp to hơn khối cầu, được đặt với khối cầu? trước khối cầu. + So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và + Khối cầu đậm hơn khối hộp. khối cầu, khối nào đậm hơn? + Kể tên đồ vật có dạng khối hộp, khối cầu? + HS trả lời * Giáo viên nhấn mạnh: - Khối hộp có 6 mặt phẳng, khối cầu có bề mặt đều cong. - Khối hộp to hơn khối cầu, khối cầu có sắc độ đậm hơn khối hộp. - Khi ánh sáng chiếu từ một phía thì độ đậm nhạt của khối hộp được phân biệt rõ ràng hơn, còn khối cầu thì độ đậm nhạt biến chuyển nhẹ nhàng. - Ở mỗi hướng nhìn khác nhau, vị trí vật mẫu sẽ khác nhau. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 21 phút) 3.1. Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo. - Giới thiệu 3 hình vẽ có bố cục khác nhau. + Hình vẽ nào đẹp, vì sao? - Minh hoạ bảng. + Khung hình chữ nhật. + Mẫu vẽ nằm trong khung hình gì? + Khối hộp đặt sau. + Khối hộp đặt trước hay sau khối cầu? + Khối hộp to hơn khối cầu. + Khối hộp to hay nhỏ hơn khối cầu? + Khung hình khối hộp hình CN, khối + Khung hình khối hộp và khối cầu? cầu hình vuông. + 3 sắc độ. + Mấy sắc độ? 3.2. Thực hành sáng tạo. - Giới thiệu bài vẽ lớp trước. H3 SGK - Nêu yêu cầu bài - Quan sát gợi ý trực tiếp vào bài vẽ + Khung hình chung, riêng từng vật mẫu. + Vẽ đậm nhạt. - Quan sát, trả lời và nêu các bước: . Vẽ khung hình chung. . Vẽ khung hình của từng vật mẫu. . Tìm tỉ lệ và phác hình: . Sửa hình. . Vẽ đậm nhạt. (đậm - đậm vừa - nhạt).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Quan sát. - Vẽ mẫu khối hộp và khối cầu. Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 2 phút) - Trng bày bài vẽ đẹp, cha đẹp - gợi ý: + Em thÝch bµi vÏ nµo? v× sao? + Bố cục, hình vẽ đã cân đối cha, tỉ lệ giữa - Nhận xột. khèi hép víi khèi cÇu nh thÕ nµo? + Đã thể hiện đợc ba sắc độ cha? ð Gi¸o viªn bæ sung, nhËn xÐt, ®iÒu chØnh xếp loại và khen ngợi, động viên học sinh. - Cùng giáo viên xếp loại. - Quan sát, sưu tầm tranh, ảnh về các con vật, chuẩn bị đất nặn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... TUẦN 3 Ngày soạn: 25/09/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 09 năm 2021; Chiều T1: 3B; T2:3D. Thứ tư ngày 29 tháng 09 năm 2021; Chiều T1: 3A. Thư năm ngày 30 tháng 9 năm 2021; Chiều T1:3C Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2021; Chiều T3:3E Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - Tập vẽ tranh đề tài trường em. - Yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên: - Hình hướng dẫn các bước vẽ tranh đề tài - Tranh về đề tài trường em. Bài vẽ của học sinh lớp trước  Học sinh: - Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Ổn định tổ chức ( Khoảng 1p ) - KT sĩ số - KT đồ dùng Hoạt động chủ yếu của GV. HĐ chủ yếu của HS. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối(khoảng 2 phút) Giáo viên tổ chức hs thi hát theo tổ các bài hát có - Hs thi tìm bài hát về trường học. nhắc đến trường học. - Phổ biến luật chơi - Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận xét tuyên dương tổ chiến thắng - Hs thi - Giới thiệu vào bài: Trường học nơi các em được học tập và vui chơi. Vậy đã bao giờ các em có ý định vẽ một bức tranh về ngôi trường mình học chưa, để trả lời câu hỏi đó hôm nay các em cùng học bài 3 “Vẽ tranh đề tài trường em” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 9 phút) - Treo tranh một số đề tài khác nhau: - Quan sát, nhận xét. + Tranh vẽ về những đề tài nào? + Phong cảnh, sinh hoạt, chân dung... + Tranh nào vẽ về đề tài trường em? + Ngôi trường, các bạn đang vui chơi.. + Bức tranh vẽ có những hình ảnh nào? + Trường học, học sinh, cây cối, lớp học... + Hình ảnh nào là hình ảnh chính? + Học tập trên lớp, Thể dục, nhảy dây, lao động … + Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? + Quang cảnh trường, các bạn đi học, giờ ra chơi, buổi chào cờ... + Kể tên một số hoạt động ở trường em. + Giữ vệ sinh lớp học, chăm chỉ học hành... + Kể một số hoạt động diễn ra trong nhà trường để + Ngoại khóa, chào cờ… vẽ về đề tài trường em? Giáo viên chốt: Để vẽ được đề tài trường học các em cần quan sát và nhớ lại hình ảnh của hoạt động, khung cảnh nơi diễn ra hoạt động và lựa chọn để đưa vào tranh. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 21 phút) 3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo - Gợi ý cho HS nếu chọn hoạt động đó thì sẽ vẽ - Quan sát, nhận xét. như thế nào. + Vui chơi... + Vẽ về hoạt động nào? + Các bạn học sinh, phòng học, + Tìm, hình ảnh chính cho bức tranh? cây... + Hình dáng khác nhau của HS trong các hoạt động + Mỗi bạn một dáng vẻ khác nhau. ở sân trường như thế nào? - Quan sát. - GV dùng tranh minh hoạ cách vẽ: + Vẽ hình chính trước sao cho rõ nội dung; + Vẽ các hình phụ và sắp xếp các hình ảnh để cho + Vẽ màu tươi sáng, có màu đậm, màu nhạt. Vẽ màu kín hình bài vẽ cân đối, sinh động. và nền. + Vẽ màu: (Chỉ dẫn trên các tranh đẹp ) 3.2. Thực hành sáng tạo - HS xem bài vẽ lớp trước. - Giới thiệu bài vẽ lớp trước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nêu yêu cầu bài. ð Quan sát, gợi ý, hướng dẫn để học sinh thể hiện rõ nội dung: + Tìm chọn nội dung. + Vẽ hình ảnh chính. + Vẽ thêm hình ảnh cho rõ nội dung hơn + Vẽ màu thoải mái. - Lưu ý HS: + Chú ý cách sắp xếp bố cục.. - Vẽ một hoạt động trong nhà trường theo ý thích. + Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ. + Tìm hình dáng và động tác + Vẽ đơn giản không tham nhiều hình ảnh, nhiều chi tiết + Chọn ít màu và chọn màu sắc tươi sáng.. + Vẽ màu gọn, rõ nổi bật. Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 2 phút) - Trưng bày một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp-gợi ý: + Nội dung (rõ hay chưa rõ)? - Nhận xét. + Hình vẽ có thể hiện được hoạt động không? + Màu sắc của tranh? - GV tóm tắt và yêu cầu HS tự xếp loại các bài vẽ - Xếp loại. theo cảm nhận riêng: + Bài nào đẹp? + Bài nào chưa đẹp. Vì sao? ð Giáo viên củng cố, cùng học sinh xếp loại, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp. - Liên hệ: * Em đã làm gì để trường lớp luôn sạch đẹp? + Vệ sinh sân trường... - Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong). - Quan sát một số loại quả.. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) .............................................................................................................................. ................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×