Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án mĩ thuật tuần 5 lớp 3 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.53 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Ngày soạn: 02/10/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2021; Chiều T2: 5C; T3:5A. Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2021; Chiều T3: 5B. Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực - Tự giác chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập. Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao. - Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Lựa chọn những vật liệu, dụng cụ để thực hành tạo dáng con vật quen thuộc yêu thích. - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - Nặn hoặc vẽ và tạo dáng được con vật quen thuộc theo ý thích. - Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 2. Phẩm chất - Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS, yêu quý, bảo vệ và chăm sóc con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên: - SGK. Tranh một số con vật quen thuộc. - Bài tập nặn của học sinh lớp trước, đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.  Học sinh: - Đồ dùng học tập. Sưu tầm tranh, ảnh con vật quen thuộc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập. Hoạt động chủ yếu của GV. HĐ chủ yếu của HS. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối(khoảng 10 phút) GV tổ chức nhóm HS tham gia trò chơi “Giải câu đố”, thời gian: khoảng 2 – 3 phút. GV sưu tầm một số câu đố về các con vật nuôi và. - HS quan sát và nhận nhiệm vụ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lần lượt đưa ra từng câu đố về: con trâu, con gà, con chó, con lợn/heo,... - GV mời cá nhân HS trả lời từng câu đố. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - GV nhận xét câu trả lời của HS và khéo léo liên hệ giới thiệu nội dung bài học:“Có nhiều - Lắng nghe cách để tạo hình một con vật nuôi. Ở bài học này, chúng mình sẽ tạo hình con vật nuôi theo cách nặn con vật quen thuộc” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 9 phút) - Giới thiệu tranh con vật quen thuộc. - Quan sát, nhận xét. + Kể tên các con vật trong tranh? + Chó, cá vàng... + Con vật thường có những bộ phận lớn nào? + Bộ phận:Đầu-Mình-Chân + Khi con vật hoạt động, tư thế của nó thay đổi (đuôi)... như thế nào? + Đi: chân bước đều...(con chó). Chạy: mình vươn dài, sải chân bước + Nhận xét sự giống, khác nhau về hình dáng, rộng.. màu sắc giữa các con vật ? + Giống: con thỏ, lợn mình đều hơi dài... + Khác nhau: . Kích cỡ: con lợn to - con thỏ nhỏ... . Màu sắc: Thỏ màu hồng, lợn màu . Con thỏ và con lợn - Con chó và con cá vàng trắng. + Em thích nặn con vật nào nhất ? Vì sao? + HS trả lời + Miêu tả con vật em định nặn? Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 21 phút) 3.1. Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo. - Nặn mẫu (2 cách) * Cách 1: Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại - Quan sát làm theo : . Chọn màu, nhào cho mềm và dẻo. (đầu. mình, chân) . Nặn các bộ phận chính của con vật. (mặt, mũi ...) . Nặn các chi tiết. (đi, đứng...) . Gắn các bộ phận. . Tạo dáng hoàn chỉnh và sinh động. * Cách 2: Nặn con vật từ một thỏi đất. . Vuốt, nặn bộ phận chính từ một thỏi đất. . Nặn thêm chi tiết rồi ghép, dính vào bộ phận chính..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . Tạo dáng cho sinh động. * Lưu ý: + Có thể nặn con vật một màu hoặc nhiều màu và nặn thêm cây cối... + Cần chú ý khi ghép, dính các bộ phận 3.2. Thực hành sáng tạo. - Giới thiệu sản phẩm lớp trước. - Nêu yêu cầu bài.  Quan sát, gợi ý hướng dẫn thêm cho HS. + Nên chọn con vật quen thuộc và yêu thích - Quan sát. hình dáng đơn giản. + Có thể nặn hai hoặc nhiều con vật rồi sắp xếp - Nặn con vật theo ý thích - Học sinh nặn theo bàn. thành tranh đề tài. - Thường xuyên nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh. 3.3: Cảm nhận, chia sẻ – GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Trưng bày sản phẩm - gợi ý: - Nhận xét. + Tỉ lệ, tư thế hoạt động đã đúng chưa? + Màu sắc như thế nào? + Em thích sản phẩm nào nhất, vì sao? - Cùng giáo viên xếp loại. - Gợi ý HS cùng xếp loại.  Giáo viên củng cố: - HS nêu 2 bước cách nặn - Học sinh nêu các bước cách nặn con vật? * Liên hệ: + Các em đã làm công việc gì để chăm sóc con - Cho chúng ăn, tắm cho chúng. vật nuôi trong nhà ? Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 2 phút) - Tóm tắt nội dung chính của tiết học - Nhận xét kết quả học tập; gợi mở Hs - Lắng nghe và ghi nhớ chia sẻ có ý thức bảo vệ động vật trong đời sống hằng ngày - Liên hệ giáo dục học sinh ý thức giữ - Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học gìn vệ sinh lớp học, giữ gìn vệ sinh môi sau. trường, bảo vệ các con vât và yêu quý vật nuôi. - Nhắc HS bảo quản sản phẩm, gợi mở.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nội dung tiết 2 và hướng dẫn chuẩn bị. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... TUẦN 5 Ngày soạn: 02/10/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2021; Chiều T1: 3B; T2:3D. Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2021; Chiều T1: 3A. Thư năm ngày 07 tháng 10 năm 2021; Chiều T1:3C Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2021; Chiều T3:3E Tập nặn tạo dáng NẶN QUẢ I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực - Tự giác chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập. Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao. - Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Lựa chọn những vật liệu, dụng cụ để thực hành tạo dáng quả yêu thích. - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của quả trong các hoạt động. - Nặn tạo dáng được quả theo ý thích. - Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 2. Phẩm chất - Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS, thấy được sự phong phú và ích lợi của quả cây. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên: - Tranh ảnh quả cây, mẫu quả thật, giấy màu. - Bài của học sinh lớp trước.  Học sinh: - Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Ổn định tổ chức ( Khoảng 1p ) - KT sĩ số - KT đồ dùng Hoạt động chủ yếu của GV. HĐ chủ yếu của HS.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối(khoảng 2 phút) - GV tổ chức nhóm HS tham gia trò chơi “Giải câu - Hs thi tìm bài hát về trường đố”, thời gian: khoảng 2 – 3 phút. GV sưu tầm một học. số câu đố về các loại quả và lần lượt đưa ra từng câu đố về: con trâu, con gà, con chó, con lợn/heo,... - Hs lắng nghe - GV mời cá nhân HS trả lời từng câu đố. - Hs thi - GV nhận xét câu trả lời của HS và khéo léo liên hệ giới thiệu nội dung bài học:“Có nhiều cách để tạo hình thành các loại quả cây. Ở bài học này, chúng mình sẽ tạo hình quả theo cách nặn” học bài 5 “Nặn quả” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 9 phút) - Giới thiệu quả thật, gợi ý học sinh nhận xét. - Quan sát, nhận xét. + Tên quả? + Bưởi, cam, đu đủ + Tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của quả? + Bưởi: dạng tròn,màu vàng + Đu đủ: dạng dài, màu xanh. + Quả thường có dạng hình gì? + Dạng tròn, dạng dài + Bộ phận của quả? + Cuống, thân + Quả khác nhau ở điểm nào? + Hình dáng, màu sắc, đặc điểm + Quả nằm trong khung hình gì? + Hình vuông, hình chữ nhật + Kể tên một số loại quả mà em biết? + Na, nhãn, mít,... * Ích lợi của quả cây? + Nguồn thực phẩm giàu - Giáo viên giới thiệu thêm học sinh một số loại vitamin, giàu năng lượng.. quả khác. - Giáo viên chốt: Có rất nhiều loại quả khác nhau, mỗi loại quả lại có đặc điểm, hình dáng, màu sắc khác nhau. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 21 phút) 3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo - Chọn màu đất nặn quả. - Cách nặn : + Qua sát hình giáng quả - Quan sát GV làm mẫu + Nhào đất cho mềm. + Nặn hình dáng quả định nặn, nặn thêm hình ảnh phù hợp như: đĩa, cây,... + Đặt sắp xếp bố cục cho cân đối, năn thêm sản phẩm khác có liên quan cho sinh động..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Lưu ý: lấy lượng đất phù hợp cho từng loại quả em nặn. 3.2. Thực hành sáng tạo - Giới thiệu sản phẩm lớp trước, gợi ý học sinh nhận xét. - Nêu yêu cầu bài.  Quan sát, gợi ý hướng dẫn đến từng học sinh để các em có thể nhận rõ đặc điểm của quả. - Gợi ý nặn thêm sản phẩm khác. * Khi nặn các em cân giữ vệ sinh lớp 3.3. Cảm nhận, chia sẻ. - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Gợi mở HS giới thiệu: + Em đã tạo sản phẩm gì? - Chia sẻ, cảm nhận về sản phẩm: + Em đã sử dụng vật liệu gì để nặn sản phẩm? + Em hãy nêu cách nặn sản phẩm của mình? + Có những màu sắc nào ở các sản phẩm? - GV mời HS nêu cảm nhận về sản phẩm của bạn. + Em thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao? - GV Nhận xét chung sản phẩm của học sinh. Khen ngợi - động viên học sinh. Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 2 phút) - Củng cố nội dung tiết học, nhận xét kết quả học - HS lắng nghe. tập. Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, đất nước, giữ gìn vệ sinh chung và bảo vệ môi trường. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng tiết sau. - HS chuẩn bị. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) .............................................................................................................................. ................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×