Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.38 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Các nhà tâm lý luôn khẳng định rằng để làm việc tốt, cần phải biết cách đối xử với các đồng</b>
<b>nghiệp. Nhà tâm lý người Nga Sergei Iagolovski đã đưa ra những lời khuyên sau đây...</b>
<b>1. Coi trọng người xung quanh</b>
Hãy tôn trọng quan điểm của đồng nghiệp. Khả năng thừa nhận ý kiến riêng của mỗi người là rất
quan trọng trong việc giao tiếp giữa các cá nhân với nhau. Nếu quyền này không được coi trọng,
ban đầu trong quan hệ giữa mọi người sẽ chỉ có sự bất đồng ý kiến, cịn sau đó bạn sẽ “chuyển
sang ý kiến cá nhân”, và điều này hoàn toàn có thể sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến cơng việc.
Khả năng tìm được sự nhượng bộ và lắng nghe người khác là một phẩm chất rất quan trọng.
<b>2. Cởi mở</b>
Những người cởi mở gây được sự thiện cảm của những người chung quanh. Nếu bạn là người
khép kín, chỉ có một số ít người có thể quan hệ tốt với bạn. Những người cịn lại có thể nghĩ rằng
bạn là người khó chơi.
Người sống khép kín thường giữ tình cảm và cảm xúc của mình trong lịng. Khơng có gì ngạc
nhiên nếu những người chung quanh cũng đối xử với người khép kín theo cách tương tự.
<b>3. Biết cách nói chuyện đúng</b>
Cần phải bàn luận những gì mà người khác quan tâm. Nếu bạn có thể nói về một chủ đề gây cuốn
hút đối với người đối thoại, thì điều đó cho phép bạn gây được thiện cảm với họ.
Tính vui vẻ, khả năng bàn luận các vấn đề khác nhau cũng là cần thiết. Lúc nào cũng nói về cơng
việc là chuyện không nên. Tốt hơn nếu phối hợp được các câu chuyện về nghề nghiệp với các vấn
đề riêng.
<b>4. Đối thoại</b>
Cần biết cách đối thoại. Nếu như bạn tham gia một cuộc họp, tại đó đang thảo luận về vấn đề nào
đó, thì việc khơng ngắt lời người đang nói được coi là một biểu hiện có văn hóa.
<b>5. Hãy tự giải phóng</b>
Trong lĩnh vực nghề nghiệp, người ta có thể kính trọng đồng nghiệp như một chun gia, nhưng
đồng thời trong mối quan hệ đồng nghiệp người ta lại lảng tránh, vì người đó cư xử một cách gị
bó.
Lại có những người khơng được kính trọng lắm, nhưng họ khơng dễ gần, vui vẻ, thích hội hè. Họ
thậm chí có thể vơ trách nhiệm, nhưng trong tập thể người ta dễ tha thứ cho họ. Phương án lý
tưởng là trung gian hai loại người này.
<b>6. Nói xin lỗi khi cần thiết</b>
Nếu như bạn vơ tình gây khó khăn cho cơng việc của phịng và tất cả phải chịu hậu quả do sai
lầm của bạn, thì đừng đổ lỗi cho người khác. Đơn giản là hãy cơng nhận sai sót của mình và xin
lỗi.
<b>Nhà tài phiệt, ông vua bất động sản Mỹ Donald Trump vốn đi lên từ hai bàn tay trắng sẽ</b>
<b>giúp bạn những nguyên tắc để làm việc hiệu quả hơn.</b>