Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.84 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 05/12/2020 Ngày giảng: 19/12/2020. Tiết 15. ÔN TẬP: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố cho học sinh về các trường hợp bằng nhau của tam giác 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng vẽ hình và nhận biết hai tam giác bằng các tính chất. 3. Tư duy Rèn tư duy suy luận lôgic, tính toán chính xác 4. Thái độ Ý thức tự học, nghiêm túc trong học tập. Áp dụng các bài toán vào thực tế 5.Định hướng phát triển năng lực - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên Sgk, sbt, bảng phụ, thước, compa, thước đo góc 2. Chuẩn bị của học sinh Sgk,sbt, thước,compa, thước đo góc. III. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về các trường hợp bằng nhau của tam giác Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa cho từng đối tượng hs, nhóm hs. Thời gian: 12 phút Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ cho từng hs, nhóm hs Phương pháp dạy học:Luyện tập – Thực hành,vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Hãy nêu định nghĩa hai tam I. Kiến thức cần nhớ. giác bằng nhau. vẽ hình minh 1. Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì ABC = A'B'C' hoạ. 2. Nếu ABC và A'B'C' có: HS: lên bảng trả lời AB = A'B', Bˆ Bˆ ' BC = B'C' HS: nhận xét Thì ABC = A'B'C' (c.g.c) 3. Xét ABC). A'B'C'.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> , BC = B'C', Cˆ Cˆ ' Thì ABC = A'B'C' (g.c.g) Hoạt động 2: Một số dạng bài tập Mục tiêu: Học sinh củng cố được kiến thức trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác bằng nhau thông qua giải bài tập Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa cho từng đối tượng hs, nhóm hs. Thời gian: 25 phút Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ cho từng hs, nhóm hs Phương pháp dạy học: Luyện tập – Thực hành,vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS Nội dung GV đưa lên bảng một số bài toán về II. Luyện tập. các trường hợp bằng nhau của tam Bài 29 SBT/ 101 giác để HS làm bài kết hợp thảo luận y nhóm nhỏ D Bài 29 sbt/101 O E Yêu cầu học sinh đọc đề bài C x Yêu cầu hs chia nhóm làm bài Trong Δ COE và Δ DOE có Hs chia nhóm làm bài trong 5 phút OE chung Yêu cầu đại diện trả lời OC = OD ( GT) Đại diện trình bày CE = DE (GT) Gv nhận xét, kiểm tra, đánh giá,kết Do đó Δ COE = Δ DOE(c.c.c) luận. ⇒ ∠ COE = ∠ DOE (2 góc tương Bài 30 sbt/101 ứng) Yêu cầu hs đọc bài và nêu cách giải Bài 30 sbt/101 Hs đọc đề và nêu cách giải Δ ABC = Δ DCB (Hình 52 sbt) Hs nhận xét Thấy B1 và B2 không phải là hai góc tương Yêu cầu hs nhận xét ứng nên B1 ¿ B2 BC không phải là tia Gv nhận xét, kết luận. phân giác của ∠ ABD. Bài 29 (SGK/ T 120) Gv nêu đề bài. Bài 29(SGK/T120) Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài. Ta coù: AE = AB + BE Veõ hình vaø ghi giaû thieát, keát luaän AC = AD + DC cho bài toán? Maø : AB = AD vaø BE = DC Neân: AE = AC (*) Xeùt ABC vaø ADE coù: Vẽ hình vào vở, ghi Gt, Kl: - AB = AD (gt) - ÐA chung Bˆ Bˆ '.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ÐxAy; AB = AD; Gt BE = DC. - AC = AE (*) => ABC = ADE (c-g-c). Kl ABC = ADE Để c/m ABC = ADE, ta đã có yeâuù toá naøo baèng nhau 4.Củng cố (5ph) GV yêu cầu HS nhắc lại các kiển thức cần nhớ 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) - Học lại các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Làm lại các bài tập - Làm thêm các bài tập ở SBT và sách tham khảo..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>