Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Hinh hoc 9 Tuan 7 Tiet 13 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.94 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 07 Tiết PPCT: 13 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nhắc lại được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 2. Kĩ năng: - Sử dụng máy tính bỏ túi và vận dụng các hệ thức này để tính được cạnh và góc trong tam giác vuông. 3. Thái độ: - Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán, vẽ hình. 4. Hình thành năng lực cho HS: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên: Thước thẳng, SGK, SBT, ê ke, phấn màu, máy tính cầm tay. 2. Học sinh: SGK, SBT, vở, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của thầy và trò Nội dung Họat động khởi động (7 phút). Hoạt động kiểm tra bài cũ (6 phút) * Định lí: Trong tam giác vuông, mỗi Mục tiêu: Nhắc lại được định lí về cạnh góc vuông bằng: cạnh và góc trong tam giác vuông và a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối viết được các công thức tương ứng. hoặc nhân với cos góc kề. Hỏi: b) Cạnh góc vuông kia nhân với tan + Phát biểu định định lí về cạnh và góc đối hoặc với cot góc kề. góc trong tam giác vuông. * Công thức: + Viết các công thức tương ứng. b = a.sinB = a .cosC Hoạt động giới thiệu bài mới (1 c = a.cosB = a . sinC. phút) b = c. tanB = c. cotC. Các em đã biết các hệ thức về cạnh và c = b. cotB = b. tanC. góc trong tam giác vuông. Vậy muốn giải tam giác vuông ta làm như thế nào? Để biết được điều này, thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu tiếp bài học hôm nay. Hoạt động luyện tập - củng cố (38 phút). Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài tập 26 (sgk/88) 17.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tập 26 (sgk/88) (8 phút) Mục tiêu: Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính được chiều cao của tháp. * Hoạt động của thầy: - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính độ cao của tháp. - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Phương tiện: Máy tính, sgk/88. - Sản phẩm: Tinh được chiều cao thực tế của tháp.. Giải Xét ABC vuông tại A ta có: AB AC.tan C 86.tan34 0 58(m) Vậy chiều cao của tháp khoảng 58m. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài Bài tập 27 (sgk/88) tập 27 (20 phút)  900  C  600 a) B Mục tiêu: Vận dụng các hệ thức về 0 cạnh và góc trong tam giác vuông để c b.tanC 10.tan30 5,774(cm) giải được tam giác vuông. b 3 a 10 : 11,547(cm) * Hoạt động của thầy: 0 2 sin60 - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ  900  C  450 b) B * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: Vận dụng các hệ thức b c.cot B 10cot 450 10(cm) giải được tam giác vuông. b 2 - Phương thức hoạt động: Cặp đôi. a 10 : 10 2 14,142(cm) 0 2 - Phương tiện: Sgk/88, máy tính bỏ sin 45  900  B  550 túi. c) C - Sản phẩm: Giải được tam giác b asin B 20sin350 11,472(cm) vuông. c asinC 20sin550 16,383(cm) b 6  410 d) tgB    B c 7  900  B  49 0 ; C a. b 18  27,437(cm) sin B sin 410. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài Bài tập 28 (sgk/89) tập 28 (sgk/89) (8 phút) 18.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mục tiêu: Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính được số đo góc mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất. * Hoạt động của thầy: - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính số đo góc mà tia sáng mặt trời tạo Xét ABC vuông tại A, ta có: với mặt đất. AB 7 tan    - Phương thức hoạt động: Cá nhân AC 4 - Phương tiện: Máy tính, sgk/89. 0 - Sản phẩm: Tinh được số đo góc mà   60 15' tia sáng mặt trời tạo với mặt đất. * Hướng dẫn dặn dò (2 phút). - Học lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và xem lại các bài tập đã chữa. - Cả lớp làm bài tập 29, đối với học sinh khá, giỏi làm thêm bài 30. - Hướng dẫn: Bài 29 áp dụng tỉ số lượng giác cos để tính góc nhọn. + Bài 30: Kẻ BK  AC (K  AC) , tính lần lượt BK  AB  AN  AC. IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tuần: 06 Tiết PPCT: 12 §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nhắc lại được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông”.. 19.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Kĩ năng: - Sử dụng máy tính bỏ túi và vận dụng các hệ thức này để tính được cạnh và góc trong tam giác vuông. 3. Thái độ: - Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán, vẽ hình. 4. Hình thành năng lực cho HS: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên: Thước thẳng, SGK, SBT, ê ke, phấn màu, máy tính cầm tay. 2. Học sinh: SGK, SBT, vở, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của thầy và trò Nội dung Họat động khởi động (7 phút). Hoạt động kiểm tra bài cũ (6 phút) * Định lí: Trong tam giác vuông, mỗi Mục tiêu: Nhắc lại được định lí về cạnh góc vuông bằng: cạnh và góc trong tam giác vuông và a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối viết được các công thức tương ứng. hoặc nhân với cos góc kề. Hỏi: b) Cạnh góc vuông kia nhân với tan + Phát biểu định định lí về cạnh và góc đối hoặc với cot góc kề. góc trong tam giác vuông. * Công thức: + Viết các công thức tương ứng. b = a.sinB = a .cosC Hoạt động giới thiệu bài mới (1 c = a.cosB = a . sinC. phút) b = c. tanB = c. cotC. Các em đã biết các hệ thức về cạnh và c = b. cotB = b. tanC. góc trong tam giác vuông. Vậy muốn giải tam giác vuông ta làm như thế nào? Để biết được điều này, thầy trò chúng ta sẽ cùng làm một số bài tập sau. Hoạt động luyện tập - củng cố (38 phút). Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài tập 29 (sgk/89) tập 29 (sgk/89) (8 phút) Mục tiêu: Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính được số đo góc mà dòng nước đã đẩy chiếc đò lệch đi. * Hoạt động của thầy: - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. * Hoạt động của trò: 20.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhiệm vụ: Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính số đo góc mà dòng nước đã đẩy chiếc đò lệch đi. - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Phương tiện: Máy tính, sgk/89. - Sản phẩm: Tinh được số đo góc mà dòng nước đã đẩy chiếc đò lệch đi. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 30 (10 phút) Mục tiêu: Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính được các cạnh của một tam giác. * Hoạt động của thầy: - Chiếu hình và yêu cầu lên bảng - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: HS dựa vào các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông hãy tính các cạnh của một tam giác. - Phương thức hoạt động: Cặp đôi. - Phương tiện: Sgk/89, máy tính. - Sản phẩm: Tính được các cạnh của một tam giác.. Xét ABC vuông tại A, ta có: AB 250 cos    BC 320   38037'. Bài tập 30 (sgk/89) K A. B. 30. 38 N. C. 11. Keû BK  AC (K  AC)  ˆ 0 KBC=90 -30 0 60 0  0 KBA=60  380 22 0 BC 11cm  BK 5,5cm. BK 5,5  5,932cm cosKBA cos22 0 a)AN ABsin 380 3,652(cm) b)Trong tam giaùc vuoâng ANCcoù: AN 3,652 AC   7,304cm sin C sin 300.  AB . Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài Bài tập 31 (sgk/89) tập 31 (10 phút) A Mục tiêu: Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính được các cạnh của một tam giác. * Hoạt động của thầy: B 8 - Chiếu hình và yêu cầu lên bảng 9,6 - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ * Hoạt động của trò: 0 54 0 - Nhiệm vụ: HS dựa vào các hệ thức 74 về cạnh và góc trong tam giác vuông C H hãy tính các cạnh và góc của một tam giác.. 21. D.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a) AB=? - Phương thức hoạt động: Nhóm. - Phương tiện: Sgk/89, máy tính. xeùt tam giaùc vuoâng ABC coù: - Sản phẩm: Tính được các cạnh và AB=ACsinC=5.sin54 0 6,472cm góc của một tam giác.  b)ADC =? Từ A kẻ AH  CD Xeùt tam giaùc vuoâng ACH AH=ACsinC=8.sin740 7,690cm Xeùt tam giaùc vuoâng ADH coù : sin D . AH 7,690  0,8010 AD 9,6.   ADC 530 Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài Bài tập 32 (sgk/89) A B tập 32 (sgk/89) (8 phút) Mục tiêu: Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính được chiều rộng của một khúc 2km/h sông. 5phuù t * Hoạt động của thầy: - Chiếu hình và yêu cầu lên bảng 0 - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ 70 * Hoạt động của trò: C - Nhiệm vụ: HS dựa vào các hệ thức 1 về cạnh và góc trong tam giác vuông 5 phuùt = h 12 hãy tính chiều rộng của một khúc 1 1 sông. AC 2.  km 167m - Phương thức hoạt động: Cặp đôi. 12 6 - Phương tiện: Sgk/89, máy tính. AB AC.sin 70 0 156,9m 157m - Sản phẩm: Tính được chiều rộng của Vậy chiều rộng của khúc sông khoảng một khúc sông. 157m. * Hướng dẫn dặn dò (2 phút). - Học lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và xem lại các bài tập đã chữa. - Xem trước bài “Ứng dụng thực tế các tỏ số lượng giác của góc nhọn” tiết sau học. + Lưu ý mỗi tổ cần chuẩn bị dụng cụ: Cuộn dây dài 10 mét, 3 cọc thẳng 22.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1,5m, máy tính bỏ túi, giấy kiểm tra có kẻ sẵn hình 34. + Khuyến khích tổ nào tự làm giác kế từ thước đo độ, có thể dùng để thực hành thì được cộng điểm. IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày … tháng … năm 2017 Lãnh đạo trường kí duyệt. 23.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×