Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 2627 MRVT Truyen thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.55 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG. I. Mục đích yêu cầu: 1. Biết một số từ liện quan đến Truyền thống dân tộc. 2. Hiểu ngiã từ ghép Hán-Việt:Truyền(trao lại)Thống(nối tiếp nhau) 3. GD Uống nước nhớ nguồn. II Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm -HS: vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Bài cũ : Gọi một số HS làm lại bài tập 2 tiết trước. -1HS làm bài.Lớp nhận +GV nhận xét,ghi điểm. xét,bổ sung. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập: . Bài1: ( không yêu cầu làm ). -HS làm vào bảng nhóm.. Bài 2: Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng. Lời giải: a)truyền nghề,truyền ngôi,truyền thống a) truyền bá,truyền hình,truyền tin,truyền tụng b) truyền máu,truyền nhiễm. Bài 3: Yêu cầu HS đọc nội dung đoạn văn Thảo luận. -HS làm bảng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhóm,làm bài vào bảng nhóm. +Đại diện các nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung,chốt lời giải đúng. Lời giải: + Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử dân tộc:Các vua Hùng,Cậu bé làng Gióng,Hoàng Diệu,Phan Thanh Giản. +Những từ ngữ gợi nhó đến lịch sử và truyền thống dân tộc:mắm tro bếp thủơ các vua Hùng dựng nước,mũi tên đồng Cổ Loa,Con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng,Vườn cà bên sông Hồng,Thanh gươm giữu thành của Hoàng Diệu,Chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản,…. nhóm.thống nhất kết quả.. Hoạt động cuối:  Hệ thống bài.  Dặn HS làm lại BT 3 vào vở  Nhận xét tiết học. ______________________________________________________________________. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ :TRUYỀN THỐNG. I. Mục đích yêu cầu: 1. Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu ca dao tục ngữ quen thuộc. 2. Điền đúng tiếng vào ô trống từ những gợi ý của những câu ca dao,tục ngữ. 3. GD Uống nước nhớ nguồn. II Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm -HS: vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ : Gọi một số HS làm lại bài tập 2 tiết trước. +GV nhận xét,ghi điểm. 2. Bài mới:. Hoạt động của học sinh -1HS làm bài.Lớp nhận xét,bổ sung.. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập: Bài1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập1.Tổ chức thảo luận nhóm thi viết các câu ca dao,tục ngữ theo yêu cầu vào bảng nhóm. +Các nhóm trình bày .Nhận xét,tuyên dương nhóm tìm được nhiều câu đúng và hay.  Lời giải: a)Yêu nước: Giặc đến nhà,đàn bà cũng đánh b)Đoàn kết: “ Khôn ngoan đối đáp…chớ hoài đá nhau” c)Lao động: Tay làm hànm nhai,tay quai miệng trễ d) Nhân ái: Thương người như thể thương thân. -HS thi làm nhanh vào bảng nhóm. -HS ghi lời giải vào bảng con.. Bài 2: GV lần lượt đọc các câu ca dao,tục ngữ.HS ghi từ cần điền vào bảng con: Lời giải: 1)cầu kiều; 2) khác giống; 3)núi ngồi;4) xe nghiêng; 5) thương nhau; 6)cá ươn; 7)nhớ kẻ. -HS đọc các câu đà điền..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cho;8)nước còn;9)lạch nào;10) vững như cây;11)nhớ thương;12)thì nên;13) ăn gạo; 14)uốn cây; 15) cơ đồ;16)nhà có nóc. + Gọi HS nêu lời giải ô chữ. -Lời giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn Hoạt động cuối:  Hệ thống bài.  Dặn HS học thuộc các câu ở bài 2.  Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×