Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

gahinhhoc7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.55 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy. 04/1. Lớp. 7a6. TIẾT 40: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh phát biểu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Vẽ được tam giác vuông, chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau, các đoạn thẳng, các góc tương ứng của hai tam giác vuông bằng nhau.. 3. Thái độ: Tích cực, hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. 2. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. Gắn vào tiết học. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà ta đã học. (Giáo viên treo bảng phụ gợi ý các phát biểu). NỘI DUNG 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. (15') - TH 1: c.g.c - TH 2: g.c.g - TH 3: cạnh huyền - góc nhọn.. - Học sinh có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ.. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - HS : Chia nhóm, thảo luận và trình bày. ?1 *H143:  ABH =  ACH(c.g.c) Vì BH = HC, AHB=AHC, AH chung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *H144:  EDK =  FDK (g.c.g) Vì EDK=FDK, DK chung, DKE=DKF GV : Nhận xét.. *H145:  MIO =  NIO (c.huyền-g.nhọn). Cho HS làm bài tập sau :. Vì MOI=NOI, OI chung.. - BT:  ABC và  DEF có A=D=900.. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông. (20'). BC = EF; AC = DF, Chứng minh ABC = DEF.. a) Bài toán: E. B. - Học sinh vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của GV. ? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau. - Học sinh: AB = DE, hoặcC=F, hoặcB=E. A. - Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. sau đó yêu cầu học sinh tự chứng minh.. GT KL. AB = DE. F.  ABC,  DEF, A = D = 90o,. BC = EF; AC = DF  ABC =  DEF. . Đặt BC = EF = a. AB2 = DE 2. AC = DF = b. . BC2 - AC2 = EF2 - DF2 . Áp dụng Đl Py-ta-go vào  ABC vuông tại A có:. AB2 = a 2 - b 2 ,. Áp dụng Đl Py-ta-go vào  DEF vuông tại D có:. BC2 = EF2 , AC2 = DF2 GT. D. Chứng minh:. . . C.  GT. HS: Chứng minh ? vậy qua kết quả của bài toán, em có. DE 2 = a 2 - b 2.  AB2 = DE 2  AB = DE .  ABC và  DEF có AB = DE (CMT).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhận xét gì?. BC = EF (GT). HS:. AC = DF (GT). GV: Cho HS nhắc lại nội dung định lí SGK..   ABC =  DEF (c.c.c) b) Định lí: (SGK-tr135). ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày dạy. 01/2. Lớp. 7a7 CHƯƠNG III. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC. TIẾT 47. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phát biểu được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác và ngược lại. 2. Kỹ năng: So sánh được các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và ngược lại. Biết được trong tam giác vuông (tam giác tù), cạnh góc vuông (cạnh đối diện với góc tù) là cạnh lớn nhất. 3. Thái độ: Tích cực hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Không 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG ? 1. Vẽ ABC ( AC > AB) quan sát xem 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn B "=" ; " >" ; "<"C ? ? 1. Vẽ ABC, ( AC > AB).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Dự đoán như thế nào?. B>C (Dự đoán). ? 2. Gấp giấy sao cho AB chồng lên cạnh ?2. AC. Tìm tia phân giác BAM xác định B AB chồng lên AC  B'. B  B'. So sánh C với AB’M ?. AB’M ? C A. BB'. M. GV giới thiệu ĐL1 Định lý 1. HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL. GT: ABC; AC > AB KL: B>C. A 1 2. Chứng minh Lấy AB' = AB; Vẽ AM là phân giác BAC B' ta có KL gì về ABM và AB'M? Do AB < AC B. C. M. đặt AB' = AB B' AC Vẽ AM, A1=A2; AM chung BAM = B'AM ( c - g - c). AB’M là góc trong MB'C?. ABC=AB’M Xét MB'C ta có ABM=C+M1.. ? Vẽ ABC sao cho B>C dự đoán xem AB’M >C hay ABC>C AB = AC; AB > AC; AC > AB? 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn A. ? 3. Dự đoán B. C. C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> AC > AB Người ta CM được B>C …. Người ta CMĐL. Ta có nhận xét gì về cạnh và góc của tam sau: ABC giác đó. AC > AB B>C GV đưa ra điều kiện để HS nhận xét. Nhận xét Tam giác có một góc tù thì cạnh nào lớn 1. ABC; AC > AB B>C nhất? 2. Tam giác tù ( vuông) góc tu, vuôgn klà góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù, áp dụng ĐL vào BT1 xem góc nào lớn vuông là cạnh lớn nhất. nhất? BT 1. ABC; AB = 2; BC = 4; AC = 5 ABC lớn nhất Chia lớp thành các nhóm thảo luận nhận xét BT 2: đưa ra kết luận. ABC; A=800; B=450; C=550. A>C>B nên cạnh BC là cạnh lớn nhất. 4. Củng cố: - Trong một tam giác nếu cạnh này lớn hơn cạnh kia thì suy ra được gì? - Trong một tam giác góc này lớn hơn góc kia thì ta có điều gi? - Bài tập 3. 5. Hướng dẫn học bài: Học thuộc lý thuyết ( ĐL1, ĐL2, NX). BTVN: 4; 5; 6 ;7 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×