Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KT1tietH12Chuong1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.62 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRẮC NGHIỆM THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Câu 1: Cho hình chóp S.ABC , A', B' lần lượt là trung điểm SA, SB. Tỉ số thể tích giữa hai khối chóp S.A'B'C và S.ABC bằng : 1 1 1 1 A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 2: Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là : 2a 3 2a 3 3a 3 3a 3 3 4 2 A. B. C. D. 4 Câu 3: Thể tích khối tứ diện đều cạnh bằng a là : 2a 3 2a 3 3a 3 3a 3 12 8 12 A. B. C. D. 8 Câu 4: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc 60o. Thể tích của hình chóp đều đó là : a3 6 a3 3 a3 3 a3 6 6 2 A. 2 B. C. D. 6 Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = a , BC = a 3 , SA vuông góc. ( ABC) bằng 600 . Thể tích khối chóp S.ABC là : với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa SC và a3 3 3 3 3 A. 3a B. a 3 C. a D. 3 0  Câu 6: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, ACB 60 , cạnh BC = a, đường chéo AB tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 300. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là : a3 3 a3 3 3 3a 3 3 2 3 A. B. C. a 3 D. 2 0. Câu 7: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy 2a , góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60 . Thể tích của hình chóp S.ABCD là : a3 3 4a 3 3 2a 3 3 3 3 3 A. 3 B. C. D. 4 3a Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD biết ABCD là một hình thang vuông ở A và D; AB = 2a; AD = DC = a. Tam giác SAD vuông ở S. Gọi I là trung điểm AD. Biết (SIC) và (SIB) cùng vuông góc với mp(ABCD). Thể tích khối chóp S.ABCD theo a là : a3 a3 3a 3 a3 3 A. 3 B. 4 C. 4 D. 3 Câu 9: Cho lăng trụ đứng ABC.A/B/C/ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, BC = a 2 , mặt (A/BC) hợp với mặt đáy (ABC) một góc 300 . Thể tích khối lăng trụ đó là : a3 3 a3 6 a3 3 a3 6 3 3 A. 6 B. C. D. 6 Câu 10 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SC tạo với mặt đáy một góc bằng 600 . Thể tích khối chóp S.ABCD là : a3 6 a3 3 a3 6 a3 3 3 3 6 A. B. C. D. 6. Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc. ( SBC). giữa a3 3 A. 8. và. ( ABC). 0 bằng 30 . Thể tích khối chóp S.ABC là : a3 6 a3 6 a3 3 8 B. 24 C. D. 24. · 0 Câu 12: Cho hình lăng trụ đứng ABC .A 'B 'C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a, ACB = 60 ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BC ' tạo với mp( AA 'C 'C ) một góc 300 . Thể tích của khối lăng trụ đó theo a là : a3 3 a3 6 3 3 A. a 3 B. a 6 C. 3 D. 3. mp( SAB ) Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, BC = 2a . Hai và mp( SAD ) 0 cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh SC hợp với đáy một góc 60 . Thể tích khối chóp S.ABCD theo a là : 2a 3 5 a 3 15 2a 3 15 2a 3 5 3 3 3 5 A. B. C. D.. Câu 14: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB = a . Gọi I là trung điểm AC , tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa SB và mặt phẳng đáy 0. bằng 45 . Thể tích khối chóp S.ABC là : a3 2 a3 3 a3 2 A. 12 B. 12 C. 4. a3 3 D. 4. Câu 15: Cho hình chóp đều S.ABCD , biết hình chóp này có chiều cao bằng a 2 và độ dài cạnh bên bằng. a 6 . Thể tích khối chóp S.ABCD là : 8a 3 3 A. 3. 10a 3 2 8a 3 2 10a 3 3 3 3 B. C. 3 D. Câu 16: Hình chóp S.ABC có BC = 2a , đáy ABC là tam giác vuông tạiC , SAB là tam giác vuông cân tại S và mp( SAC ) mp( ABC ) 0 nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Biết hợp với một góc 60 . Thể tích khối chóp S.ABC là: 2a 3 3 a3 6 2a 3 6 a3 6 3 3 3 A. B. C. D. 6. SA ^ ( ABCD ) ( SCD ) hợp Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , và mặt bên mp( SCD ) 0 với mặt phẳng đáy ABCD một góc 60 . Khoảng cách từ điểm A đến là : a 3 a 2 a 2 a 3 A. 3 B. 3 C. 2 D. 2 SA ^ ( ABC ) SA = 2a Câu 18: Cho hình chóp S.ABC có đáy là D ABC đều cạnh a và , . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A lần lượt lên cạnh SB, SC . Thể tích khối A.BCK H theo a là : a3 3 A. 50. 3a 3 3 B. 25. 3a 3 3 C. 50. 3a 3 2 D. 25. B, AC = a 2, SA ^ mp( ABC ) , SA = a Câu 19 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là D ABC vuông cân ở . Gọi G là trọng tâm của D SBC , mp( a ) đi qua AG và song song với BC cắt SC , SB lần lượt tại M , N . Thể tích khối chóp S.AMN là: 4a 3 2a 3 2a 3 4a 3 A. 27 B. 27 C. 9 D. 9. ( SBC ) ^ ( ABC ) . Biết Câu 20: Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA = 3a, BC = 4a , · SB = 2a 3, SBC = 300 . Khoảng cách từ B đến mp( SAC ) là : 6a 7 3a 7 5a 7 4a 7 7 A. 7 B. C. 7 D. 7.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chúc các em học tốt!.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HD: Các câu 1 -> 15 ở dạng nhận biết.  Câu 16: Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB, AC thế thì SJI là góc giữa hai mp(SAC) và (ABC). Câu 17 : Kẻ AH ┴ SD thì AH = d(A,(SCD)) Câu 18 : Dễ dàng tính được VS.ABC và VS.AHK . Lấy hiệu được kết quả. 1 Câu 19 : Từ tính chất trọng tâm tam giác và định lí Thales, suy ra VS.AMN = 9 VS.ABC. 3V Câu 20 : Dùng phương pháp thể tích d(B,(SAC)) = S SAC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×