Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 24 Hoan du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.43 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Áo nâu. Chỉ người nông dân. Áo xanh. Chỉ người công nhân. Dấu hiệu. Sự vật có dấu hiệu. Nông thôn. Những người sống ở nông thôn. Thị thành. Những người sống ở thị thành. Vật chứa đựng. Vật bị chứa đựng. Áo và người có quan hệ gần gũi. Nơi sống và người sống có quan hệ gần gũi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> So sánh 2 cách diễn đạt sau và rút ra nhận xét. Cách diễn đạt nào hay hơn ? Vì sao? BIỆN PHÁP TU TỪ HOÁN DỤ. Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu). CÁCH DIỄN ĐẠT BÌNH THƯỜNG. “Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên”. Cách nói ngắn gọn, tăng tính Chỉ mang tích chất thông hình ảnh và hàm súc cho câu báo sự kiện, không có giá văn,nêu bật được đặc điểm trị biểu cảm của những người được nói đến..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chỉ ra từ ngữ hoán dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ?. NHÓM 1. NHÓM 2. NHÓM 3. a) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông ). b). Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. ( Ca dao ) c) Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về ( Tố Hữu ) d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh ( Tố Hữu ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NHÓM 1. a). Bàn tay ta làm nên tất cả Bộ phận. con người toàn thể. - Bàn tay liên tưởng tới con người - Mối quan hệ : bộ phận – toàn thể (bàn tay là bộ. phận trong cơ thể con người). NHÓM 2 b) Một cây làm chẳng nên non Số lượng ít Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Số lượng nhiều ( Ca dao ). cái đơn lẻ sự đoàn kết. - Một cây : Số lượng ít, cái đơn lẻ - Ba cây : Số lượng nhiều, sự đoàn kết - Quan hệ : cái cụ thể và cái trừu tượng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NHÓM 3. c). Ngày Huế đổ máu chiến tranh dấu hiệu Chú Hà Nội về ( Tố Hữu ) - Đổ máu : Sự hy sinh mất mát ( dấu hiệu của chiến tranh) - Quan hệ : Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.. d) Vì sao? Trái Đất nặng ân tình Vật chứa đựng Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh ( Tố Hữu ). người sống trên trái đất vật bị chứa đựng. Trái đất: (Vật chứa đựng) biểu thị đông đảo những người sống trên trái đất ( vật bị chứa đựng).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông ). Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. b). Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.. c). Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. ( Ca dao ) Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về ( Tố Hữu ). d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh ( Tố Hữu ). Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập nhanh: Xác định biện pháp hoán dụ có trong 2 ví dụ sau: VD1: Những bàn chân từ than bụi lầy bùn, Đã đứng dưới mặt trời cách mạng. (Ta đi tới - Tố Hữu) VD2: Núi không đè nổi vai vươn tới, Lá ngụy trang reo với gió đèo. (Lên Tây Bắc- Tố Hữu).

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VD1: “Bàn chân” (bộ phận của cơ thể) biểu thị con người lao động nghèo khổ bị áp bức, từ “than bụi lầy bùn” đã quật khởi đứng lên làm cách mạng. Công, nông là đội quân chủ lực của cách mạng. VD2: “vai” là bộ phận của con người để mang vác, gánh gồng-> “vai” là một hoán dụ nghệ thuật thể hiện ý chí chiến đấu kiên cường, tinh thần vượt gian khổ quyết tâm vượt lên dốc núi đèo cao của anh bộ đội trong kháng chiến chống Pháp với tinh thần lạc quan yêu đời..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> So sánh hoán dụ với ẩn dụ : - Giống nhau :. Ẩn dụ. -. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác.. Khác nhau. Dựa vào quan hệ tương đồng ( nét giống nhau ) cuï theå: Hình thức Cách thức thực hiện Phaåm chaát Caûm giaùc. -. Hoán dụ. Dựa vào quan hệ tương cận ( gần gũi ) cuï theå: Bộ phận- toàn bộ Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng Dấu hiệu của sự vật- sự vật Cụ thể- trừu tượng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a). Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. ( Hồ Chí Minh ). Làng xóm Quan hệ. vật chứa đựng. chỉ người nông dân. vật bị chứa đựng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b). Quan hệ. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây , Vì lợi ích trăm năm phải trồng người. ( Hồ Chí Minh ) Mười năm. thời gian trước mắt. Trăm năm. thời gian lâu dài. cái trừu tượng. cái cụ thể.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> c). Áo chàm chàm đưa buổi phân li Áo Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. ( Tố Hữu). Áo chàm Quan hệ. dấu hiệu của sự vật. người dân Việt Bắc. sự vật..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trình bày nội dung bài học bằng bản đồ tư duy. HOÁN DỤ TÁC DỤNG. KHÁI NIỆM. 4 KIỂU HOÁN DỤ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. Học bài : Nắm khái niệm và các kiểu hoán dụ Viết đoạn văn khoảng 5 dòng có sử dụng phép hoán dụ Soạn bài : Tập làm thơ bốn chữ Chuẩn bị một bài thơ 4 chữ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×