Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.87 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 9 - HỌC KỲ 1 Thực hiện từ ngày 31/ 10/ 2016 đến ngày 4/ 11 / 2016 Thứ ngày. Buổi. Sáng Ba 01/11 Chiều. Tư 02/11 Năm 03/11. Chiều. Sáng. Thứ tự 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 1 2 3 4 5. Tiết ppct. Lớp Môn. Tên bài dạy. 5A3. LS. Cách mạng mùa thu. 5A1. ĐL. Các dân tộc, sự phân bố dân cư. 5A3. ĐL. Các dân tộc, sự phân bố dân cư. 5A2 5A1 5A2. LS LS ĐL. Cách mạng mùa thu Cách mạng mùa thu Các dân tộc, sự phân bố dân cư - - - - - - -. Tuần 09.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lớp 5 Lịch sử:. Bài: CÁCH MẠNG MÙA THU. I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi : Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,…Chiều ngày 19 - 8 – 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả : + Tháng 8 - 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. + Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm của Cách mạng tháng Tám. -HS có năng khiếu: +Biết được ý nghĩa giành lại chính quyền ở Hà Nội. +Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về CM tháng 8.. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Có ý thức tự học; hợp tác II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám. - Phiếu học tập cho HS . - HS sưu tầm thông tin về khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương mình năm 1945.. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: Hoạt động của GV 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài * Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của HS. - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời - 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi . các câu hỏi về nội dung bài cũ -Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12-9-1930 ở Nghệ An? - Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh diễn ra điều gì mới? -GV nhận xét * Khám phá -Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, nhân - HS lắng nghe. dân ta đã đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính giành quyền thắng lợi như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu những sự kiện nổi bật bài học hôm nay . -GV ghi tên bài học lên bảng lớp. -HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: - GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên - 1 HS đọc thành tiếng”cuối năm 1940…đã trong bài Cách mạng mùa thu. giành được thắng lợi quyết định với cuộc khởi nghĩa ở các thành phố lớn Huế, Sài Gòn, lớn nhất ở Hà Nội”..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV nêu vấn đề: tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8-1945, quân phiệt Nhật ở châu Á đầu hàng quân đồng minh. Đảng ta xác định đây là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam ? - GV gợi ý thêm: tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào? - GV gọi HS trình bày trước lớp. -Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một vì: từ 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945, quân Nhật ở châu Á thua trận và đầu hàng quân đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm cách mạng. - GV kết luận: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói”Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập”. Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng, lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Chúng ta tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa này. -Làm việc nhóm. -Giúp HS hiểu về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945. - GV yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - GV nêu vấn đề: - Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?. - HS lắng nghe.. - HS thảo luận tìm câu trả lời. - HS dựa vào gợi ý để trả lời:. - HS lắng nghe.. - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS thuật lại trước nhóm, các HS trong nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến. - 1 HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến. - HS: chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.. - HS trao đổi và nêu: - Hà nội là nơi cơ quan đầu não của giặc, nếu Hà Nội không giành được chính quyền thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn. - Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác - Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội đã cổ động như thế nào đến tinh thần cách mạng của vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu nhân dân cả nước? tranh giành chính quyền. - GV tóm tắt ý kiến của HS. - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa. -HS quan sát tranh minh họa. Biểu tình chiếm phủ khâm sai. - GV hỏi: tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền. - GV yêu cầu HS liên hệ: em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương. - GV kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Câu hỏi gợi ý: -Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám? (gợi ý: nhân dân ta có truyền thống gì? Ai là người lãnh đạo nhân dân làm cách mạng thắng lợi). Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?. - HS đọc SGK và trả lời. - Một số HS nêu trước lớp. -HS lắng nghe. - HS trả lời. Nhân dân ta giành thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám là vì nhân dân ta có lòng yêu nước sâu sắc, đồng thời có Đảng lãnh đạo.. + Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến. - GV kết luận về nguyên nhân và ý nghĩa -HS lắng nghe. thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám. -Thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Tám -HS lắng nghe. cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chấm dứt hơn 80 năm đô hộ của Thực dân Pháp, Lật đổ ngai vàng phong kiến đô hộ hơn 100 năm, đưa lại độc lập cho dân tộc, quyền làm chủ cho nhân dân.. 3. Củng cố kiến thức -Cho học sinh đọc phần ghi nhớ. Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng -2 HS đọc ghi nhớ. lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19 - 8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám của nước ta. 4.Vận dụng + Em hãy tường thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa -HS trả lời. giành chính quyền ở Hà nội 19-8-1945? + Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta? -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - - - - - - - -.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lớp 5 Địa lí:. Bài: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ -Biết sơ lược về sự phân bố dân cư VN +VN là nước có nhiều dân tộc trong đó người kinh có số dân đông nhất. +Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và thưa thớt ở vùng núi. +Khoảng. 3 dân số VN sống ở nông thôn. 4. -Sử dụng bảng số liêu, biểu dồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. -Học sinh có năng khiếu nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động. - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. *GDBVMT: Mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường.(Đồng bằng đất chật người đông dân,ở miền núi thì dân cư thưa thớt). 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hợp tác II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: - Bảng số liệu , hình minh họa, lươc đồ SGK. - Phiếu học tập. - GV – HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh các dân tộc ít người.. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: Hoạt động của GV. 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài *.Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 2 HS. + Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân? Đúng thứ mấy ở Đông Nam Á? + Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân? -GV nhận xét. *.Khám phá: (Hãy nêu những điều các em biết về các dân tộc trên đất nước ta?) Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc sinh sống. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu về Dân tộc và sự phân bố dân cư. -GV ghi tựa bài lên bảng lớp .. Hoạt động của HS -Hát vui. - 2HS lên bảng trả lời. - HS khác nhận xét và đánh giá.. -HS lắng nghe .. -HS nhắc lại tựa bài + ghivào vở. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: HĐ1: 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam: - GV yêu cầu HS đọc SGK và nhớ lại kiến thức lớp 4 để trả lời câu hỏi: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu?. - HS đọc SGK và suy nghĩ trả lời. + Có 54 dân tộc. + Dân tộc Kinh, sống tập trung ở các vùng đồng bằng và ven biển. Các dân tộc ít người.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ? -Kim Minh Thuận TH Viên Bình 1 -GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa H1. Người Mường. Người Tày. + Truyền thuyết con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì? - GV nhận xét, bổ sung. - GV tổ chức cho HS thi giới thiệu về các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam. * Chọm 3 HS tham gia cuộc thi. * Phát cho HS một số thẻ từ. * Yêu cầu HS giới thiệu về các dân tộc (tên, địa bàn sinh sống) vừa gắn thẻ từ ghi tên dân tộc đó vào vị trí thích hợp trên bản đồ Việt Nam. - GV cho cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay HĐ2: Mật độ dân số ở Việt Nam: + Em hiểu thế nào là mật độ dân số? -Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên. - Để nhận biết mật độ dân số ta lấy tổng số dân chia cho diện tích đất tự nhiên. - GV treo bảng thống kê mật độ dân số một số nước châu Á và hỏi: + Bảng số liệu cho ta biết điều gì? + So sánh mật độ dân số nước ta với một số nước châu Á? + Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số VN? - GV nhận xét, bổ sung. Mật độ dân số nước ta là rất cao, cao hơn mật độ dân số Trung Quốc, nước đông dân nước trên thế giới và cao hơn nhiều so với mật độ trung bình thế giới. HĐ3: Sự phân bố dân cư: GDBVMT: - GV treo lược đồ mật độ dân số Việt Nam và. sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. + Phía Bắc: Dao, Mông, Thái, Mường, Tày,.. Trường Sơn: Bru-vân, Kiều, Pa-cô, Chứt,..; Tây Nguyên: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi,.. Nam bộ : khmer…. - HS quan sát tranh minh họa. Người Tà-ôi. Người Gia -rai. + Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà. - HS trả lời, HS khác nhận xét – bổ sung. - 3 HS lần lượt thực hiện bài thi. - Cả lớp làm cổ động viên. -Tuyên dương HS đã được bình chọn.. -Kim Minh Thuận TH Viên Bình 1 + Vài HS nêu. - HS tính. Số dân: ………………… DT:…………….. + Mật độ dân số của một số nước châu Á. + Lớn hơn gần 6 lần mật độ thế giới, 3 lần Cam-pu-chia, 10 lần Lào, 2 lần Trung Quốc. + Mật độ dân số VN rất cao. HS khác nhận xét – bổ sung. -HS lắng nghe.. -Kim Minh Thuận TH Viên Bình 1 - HS đọc tên: lược đồ mật độ dân số Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> hỏi: Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét về hiện tượng gì?. Cho thấy sự phâm bố dân cư của nước ta.. Hình 2: Lược đồ mật độ dân số Việt Nam. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng xem lược đồ và thực hiện các nhiệm vụ sau: + Chỉ trên lược đồ và nêu: Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người/km2, từ 501 đến 1000 người/km2, từ 100 đến 500 người/km2, dưới 100 người/km2? + Qua phân tích trên hãy cho biết: dân cư nước ta tập trung đông ở những vùng nào? Vùng nào dân cư thưa thớt? + Việc dân cư tập trung đông đúc gây ra sức ép gì cho dân cư các vùng này? + Việc dân cư thưa thớt gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế vùng này? + Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, ta phải làm gì? - GV tổ chức cho HS trình bày. - GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung. 3. Củng cố kiến thức -HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. Việt Nam là một nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh (Việt) có số dân đông nhất. Nước ta có mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. Khoảng dân số nước ta sống ở nông thôn. 4. Vận dụng -Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất?. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? -Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì? -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau để giúp tiết học sau sinh động hơn.. - HS thảo luận. + HS chỉ lược đồ và nêu.. + Tập trung đông ở vùng đồng bằng, đô thị, thành phố, thưa thớt ở vùng núi, nông thôn. + Gây ra thiếu việc làm, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội. + Thiếu lao động cho sản xuất kinh tế của vùng này. + Tạo việc làm tại chỗ, chuyển dân cư ở vùng đồng bằng lên vùng núi, xây dựng vùng kinh tế mới, khu công nghiệp… - HS khác nhận xét – bổ sung.. -HS nêu phần ghi nhớ.. -Kim Minh Thuận TH Viên Bình 1 -HS trả lời. -HS lắng nghe ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày..........tháng........ năm ............. KÍ DUYỆT. Nhóm. Dân tộc. Dân số. Tên gọi khác. Việt Nam. 04/2014. 90.493.352Số liệu dân số 04/2014. Việt Nam. 04/2009. 85.846.997Trong đó có tính cả 2.134 người thành phần khác. 8. Nhóm Tạng-Miến. Cống Hà Nhì. 9.651(Lahu). Lô Lô. 4.541. Si La. 6. Nhóm Nam đảo. 21.725(Hani) U Ní, Xá U Ní, Hà Nhì Già. La Hủ. Phù Lá 7. Nhóm Hán. 2.029(Phunoi). (Yi) Mùn Di, Ô Man, Lu Lọc Màn, Di, Qua La, La La, Ma Di. 10.944Phú Lá (Xá Phó) 709Cú Đề Xừ[3][4]. Hoa. 823.071(Overseas Chinese) Tiều, Hán. Ngái. 1.035(Hakka Chinese) Sán Ngái. Sán Dìu. 146.821Trại, Trại Đát, Sán Rợ, Mán quần cộc, Mán váy xẻ. Chăm. 161.729Chiêm Thành, Chăm Pa, Hời, Chàm. Chu Ru. 19.314Chơ Ru, Kru. Ê Đê. 331.194(Rhade) Ra đê. Gia Rai. 411.275(Jarai) Chơ Rai. Ra Glai. 122.245(Roglai) O Rang, Glai, Rô Glai, Radlai. 5. Nhóm H'Mông - Dao Dao H’Mông Pà Thẻn 4. Nhóm Môn – Khmer Ba Na Brâu. 751.067(Yao) Mán, Động, Trại, Dìu, Miến, Kiêm, Kìm Mùn 1.068.189(Hmong) Mông, Mèo, Mẹo, Mán, Miêu Tộc 6.811Pà Hưng, Mán Pa Teng, Tống 227.716. (Bahnar) Bơ Nâm, Roh, Kon Kde, Ala Công, Kpang Công. 397Brao. Bru - Vân Kiều. 74.506(Bru). Chơ Ro. 26.855Châu Ro, Dơ Ro. Co. 33.817(Cor) Trầu, Cùa, Col, Khùa. Cơ Ho. 166.112(Koho). Cơ Tu. 61.588(Katu) Ca Tu, Ca Tang, Cao, Hạ. Giẻ Triêng. 50.962Giang Rẫy, Brila, Cà Tang, Doãn. Hrê Kháng. 127.420(H're) Chăm Rê, Thạch Bích 13.840Xá Khao, Xá Đón, Xá Tú Lăng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhóm. Dân tộc Khơ Me. 72.929. Mạ. 41.405. M’Nông. 3.700. (Khmu) Xá Cẩu, Pu Thênh, Tày Hạy, Việt Cang, Khá Klậu, Tênh Mảng Ư, Xá Lá Vàng, Niễng O, Xa Mãng, Xá Cang Lai. 102.741(Mnong). Ơ Đu. 376Tày Hạt. Rơ Măm. 436 (Ta Oi) Tôi Ôi, Ta Hoi, Ta Ôih, Tà Uất, A tuất, Pa Cô ?. Tà Ôi. 43.886. Xinh Mun. 23.278Puộc, Pụa, Xá.. Xơ Đăng X’Tiêng Cờ Lao La Chí La Ha Pu Péo 2. Nhóm Tày - Thái. Tên gọi khác. 1.260.640Khmer. Khơ Mú. Mảng. 3. Nhóm Kadai. Dân số. Bố Y. 169.501. (Sedang) Kmrâng, H'Đang, Con Lan, Brila, Ca Dong, Tơ-dra. 85.436(Stieng) Xa Điêng, Tà Mun 2.636(Gelao) 13.158(Lachi) Thổ Đen, Cù Tê, Xá, La Ti, Mán Chí 8.177Xá Khao, Xá Cha, Xá La Nga 687. (Qabiao, Pubiao) Ka Bẻo, Pen Ti Lô Lô, La Quả, Mán. 2.273(Bouyei) Chủng Chá, Trung Gia, Pầu Y, Pủ Dí (Bouyei) Nhắng, Giắng, Sa Nhân, Pấu Thỉn, Chủng Chá, Pu Năm. Giáy. 58.617. Lào. 14.928Lào Bốc, Lào Nọi. Lự. 5.601Lừ, Duôn, Nhuồn. Nùng. 968.800. Sán Chay. 169.410. Mán, Cao Lan - Sán Chỉ, Hờn Bạn, Hờn Chùng, Sơn Tử. Tày. 1.626.392Thổ. Thái. 1.550.423Táy. 1. Nhóm Việt - Mường Kinh. 73.594.427Việt. Chứt Mường Thổ. 6.022. Xá La Vàng, Chà Củi, Tắc Củi, Mày, Sách, Mã Liềng, Rục. 1.268.963Mol, Mual 74.458. Kẹo, Mọn, Họ, Cuối, Đan Lai, Ly Hà, Tày Poọng.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>