Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

He so goc cua duong thang yaxb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.79 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ, đồ thị hai hàm số y = 0,5x + 2 và y = 0,5x – 1 Nêu nhận xét về hai đường thẳng này. Đáp án: Nhận xét : hai đường thẳng trên song song với nhau vì có a = a (0,5 = 0,5) và b  b (2  –1).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 5: Hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) a/ Góc tạo bởi đường thẳng y =ax + b và trục Ox y. .. T. a>0. .. 2. y. =a. b + x. 3. a). A4. T. y. a<0. 1. O. x.  O. A. y=. x. ax. b) nào bởi là góc tạo bởi đường b và Ox trụclàOx?  tạo GócGóc đường thẳng y =thẳng ax +y=ax b và+trục góc tạo bởi tia Ax và tia AT, trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y = ax+ b và có tung độ dương. a > 0 th×  lµ gãc nhän. a < 0 th×  lµ gãc tï. +b.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 5: Hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ). y2 = 2x -. 3. 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) y a/ Góc tạo bởi đường thẳng y =ax + b và trục Ox b/ Hệ số góc Các đường thẳng có cùng hệ số a ( a là hệ số của x ) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau 2 Các đường thẳng song song với nhau sẽ tạo với trục Ox các góc như thế nào?. α1. y1 = 2x +2. -1. α2 O. -3. 3 2. x.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 27: Hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) a/ Góc tạo bởi đường thẳng y =ax + b và trục Ox b/ Hệ số góc Cho hình vẽ biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số a > 0): y1 = 0,5x + 2 ; y2 = x + 2 ; y3 = 2x + 2 Khi hệ số a dơng (a > 0) thì góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b và trục Ox là y gãc nhän. HÖ sè a cµng lín th× gãc cµng lín nhng vÉn nhá h¬n 900.. ? H·y so s¸nh c¸c gãc 1 , 2 , 3 vµ so s¸nh c¸c gi¸ trÞ t¬ng øng cña hÖ sè a trong c¸c hµm sè trªn (trêng hîp a>0) råi rót ra nhËn xÐt ?. 2. y. =0. + ,5x. 2. 1. 2. 1 -4. y3 = 2x +2. y. 2. =x. +2. -2. -1. 3 O. x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 5: Hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) a/ Góc tạo bởi đường thẳng y =ax + b và trục Ox b/ Hệ số góc Khi hệ số a âm (a < 0) thì góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b và trục Ox là gãc tï. HÖ sè a cµng lín th× gãc cµng lín nhng vÉn nhá h¬n 1800. y Cho hình vẽ biểu diễn đồ thị của các hàm số (víi hÖ sè a < 0): y1 = -2x + 2 ; y2 = -x + 2 ; y3 = -0,5x + 2. y3 = - 0, 5+ 2 2 1. O. 3. 2. 1. 4 y2. y1=. ? H·y so s¸nh c¸c gãc 1 , 2 , 3 vµ so s¸nh c¸c gi¸ trÞ t¬ng øng cña hÖ sè a trong c¸c hµm sè (trêng hîp a < 0) råi rót ra nhËn xÐt ?. 2. x. = -x. +2. +2. - 2x.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 5: Hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) a/ Góc tạo bởi đường thẳng y =ax + b và trục Ox b/ Hệ số góc. *Các đường thẳng có cùng hệ số a ( a là hệ số của x ) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau *Khi hệ số a dương (a > 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900. *Khi hệ số a âm (a < 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800. a gọi là hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b Hãy tìm các đường sau: trường hợp này, ta Chú ý:hệ Khisốb góc = 0, của ta có hàm số y thẳng = ax. Trong cũng( 1nói ) rằng y = 2xa +là3hệ số góc của đường thẳng y = ax (2) y=5- x (3) y= x+2 ( 4 ) y = - 3x. y = a x + b (a  0) hệ số góc. tung độ gốc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 5: Hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) 2. Ví dụ Ví dụ 1: Cho hàm số y = 2x + 3. a) Vẽ đồ thị của hàm số. b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút).. tan  = a. Ví dụ 2: Cho hàm số y = -2x + 2. a) Vẽ đồ thị của hàm số. b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 2 và trục Ox (làm tròn đến phút).. tan(1800 - ) = | a |.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 27: Hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) Víi a > 0. y. y.  x.  x. O y=. y=. +b. ax. ax. +b. O. ’. Víi a < 0. + Với a > 0: Thì tg = a . Dùng bảng. + Với a < 0: Thì :  = 1800 - ’ Trong. hoặc máy tính ta tính được . đó tg’ = | a |.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 27: Hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau ? A. a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b( với a ≠ 0 ).. Đúng. B. Khi a > 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox lớn hơn 900.. Sai. C. Khi a < 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800.. Đúng. D. a chỉ là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (với a ≠ 0 ) khi giá trị b ≠ 0.. Sai.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 27: Hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) Kiến thức cần ghi nhớ 1. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox Là góc tạo bởi tia Ax và tia AT. Trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương. 2. a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b 3. Cách tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox + Với a > 0: Thì tan = a . Dùng bảng hoặc máy tính ta tính được  + Với a < 0: Thì :  = 1800 - ’ Trong đó tan’ = | a |.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 27: Hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) Bài 27 trang 58 (SGK). hướngưdẫnưvềưnhà. Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. a) Thay x = 2 ; y = 6 vào hàm số .. a) Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ Tính được a thị hàm số đi qua điểm A ( 2; 6 ). b) Vẽ đồ thị hàm số Bài 28 trang 58 (SGK) Cho hàm số y = -2x + 3 a) Vẽ đồ thị của hàm số b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút) Bài 29 trang 59 (SGK). Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b a) Thay a = 2 vào hàm số. Ta được y = 2x trong mỗi trường hợp sau: + b Thay x = 1,5 ; y = 0 ta tính được b a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5. b) a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A b) Thay a = 3 vào hàm số ta được y = 3x + ( 2 ; 2) b. Thay x = 2 ; y = 2 ta tính được b.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ghi nhớ mối liên hệ giữa hệ số góc a và góc . Biết tính góc  bằng máy tính hoặc bảng số. Làm bài tập 27, 28, 29, 30, (SGK trang 58 - 59), Tiết sau luyện tập mang thước kẻ, compa,máy tính bỏ túi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×