Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

SAP XEP THOE QUY TAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.07 KB, 88 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế hoạch chủ đề 6: Thế giới thực vật – Tết nguyên đán – Mùa xuân. ( Thời gian thực hiện 6 tuần: Từ ngày 02/01/2017 đến 17/02/2017) Chủ đề: Nhánh 1: Cây xanh và môi trường sống Nhánh 2: Các loại rau củ bé biết. Nhánh 3: Các loại quả ngon bé thích Nhánh 4: Tết nguyên đán Nhánh 5: Mùa xuân tươi đẹp Nhánh 6: Những bông hoa đẹp. I. Mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, hoạt động giáo dục Mục tiêu Nội dung Hoạt động 1. Giáo dục phát triển thể chất *Phát triển vận động *Phát triển vận động *Phát triển vận động 1. Trẻ thực hiện, đúng - Hô hấp: Hít vào, thở ra. - Hoạt động học thuần thục, các động tác - Tay: của bài thể dục theo hiệu + Đưa 2 tay lên cao, ra phía lệnh hoặc theo nhịp bản trước, sang 2 bên nhạc/ bài hát. Bắt đầu và - Lưng, bụng, lườn: kết thúc động tác + Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái - Chân: + Tay đưa sang ngang, đưa ra trước khuỵu gối. - Bật nhảy: + Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang 3.Trẻ giữ được thăng bằng - Đi trên ghế thể dục, đầu cơ thể khi thực hiện vận đội túi cát. - Hoạt động học động. - Đi chạy thay đổi tốc độ hướng, dích dắc theo hiệu lệnh 2. Trẻ biết phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bật, nhảy. - Nhảy lò cò 5 bước liên tục đổi chân theo yêu cầu. 4. Trẻ phối hợp tay, mắt trong vận động.. - Tung, đập bắt bóng tại chỗ. - Hoạt động học - Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân - Trườn sấp kết hợp trèo qua - Hoạt động học ghế dài 1,5m x 30cm. 5. Trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt trong các vận động bò, trườn, trèo.. - Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 7. Trẻ thích tham gia chơi các trò chơi dân gian, trò chơi vận động, trò chơi thể thao phù hợp với độ tuổi. * Củng cố kỹ năng vận động bằng các trò chơi: - TC thể thao: Chuyền bóng cho bạn, ném vòng cổ trai, đá bóng, khiêu vũ vận chuyển bóng, đua vật. - Trò chơi dân gian: Gieo hạt, trồng nụ trồng hoa, kéo co, đánh chắt, ô ăn quan, ném còn, nhẩy dây. - Trò chơi vận động: Cây cao cỏ thấp, đi chợ mua cam, ai chọn nhanh, tìm lá cho cây, cánh cửa kỳ diệu. 9. Biết thực hiện và phối - Các loại cử động bàn tay, hợp được các cử động của ngón tay và cổ tay: Uốn bàn tay, ngón tay, phối hợp ngón tay, xoay cổ tay, gập tay mắt trong một số hoạt mở lần lượt từng ngón tay, động. bàn tay - Cắt được đường viền của hình vẽ - Xếp chồng 12-15 khối theo mẫu. - Ghép và dán hình đã cắt theo mẫu. - Tự cài, cởi cúc, kéo khóa (phéc mơ tuya) sâu luồn buộc dây - Bẻ nắn, lắp ráp - Xé cắt đường vòng cung, tô, đồ nét chữ. *Dinh dưỡng và sức khỏe *Dinh dưỡng và sức khỏe. 21. Nhận biết được nguy - Cười đùa trong khi ăn, cơ không an toàn khi ăn uống hoặc khi ăn các loại uống và phòng tránh. quả có hạt dễ bị hóc sặc... - Không tự ý uống thuốc khi người lớn chưa cho phép - Không ăn những thức ăn có mùi ôi; ăn lá, quả lạ dễ bị ngộ độc, uống rượu, bia, cà phê, hút thuốc lá không tốt cho sức khoẻ. 2. Giáo dục phát triển nhận thức * Khám phá khoa học * Khám phá khoa học 28. Trẻ biết gọi tên nhóm - Đặc điểm, ích lợi và tác. - Hoạt động chơi. - Hoạt động chơi. *Dinh dưỡng và sức khỏe - Hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động lao động. - Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cây cối, theo đặc điểm chung.. 29. Trẻ nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây .. 47. Kể tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội.. * Làm quen với 1 số khái niệm toán sơ đẳng. 50. Trẻ biết tách một đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 nhóm bằng các cách khac nhau. hại của cây, hoa, quả. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số cây, hoa, quả. - Phân loại cây, hoa, quả, theo 2 - 3 dấu hiệu. - Quá trình phát triển của - Hoạt động học cây, điều kiện sống của một số loại cây. - Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa cây với môi trường sống. - Cách chăm sóc và bảo vệ cây. - Đặc điểm nổi bật của ngày - Hoạt động học, hoạt tết cổ truyền dân tộc: Tết động chơi nguyên đán - Nhận biết ý nghĩa ngày tết, các món ăn, lễ hội trong ngày tết. * Làm quen với 1 số khái - Hoạt động học niệm toán sơ đẳng - Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8. - Chia nhóm đối tượng có số lượng 8 thành 2 phần.. 54. Nhận ra quy tắc sắp xếp - So sánh, phát hiện quy tắc ( mẫu) và sao chép lại hoặc sắp xếp và sắp xếp theo quy sáng tạo ra mẫu sắp xếp tắc. Tạo ra quy tắc sắp xếp. 49. Nhận biết con số phù - Đếm đến 9, nhận biết số hợp với số lượng trong PV lượng trong phạm vi 9. 10. So sánh số lượng trong Nhận biết chữ số 9. PV 10 bằng các cách khác - Nhận biết mối quan hệ hơn nhau. kém trong phạm vi 9. 3. Giáo dục phát triển ngôn ngữ 61. Hiểu nghĩa từ khái - Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát. quát: Phương tiện giao thông, động vật, thực vật, đồ dùng (đồ dùng gia đình, đồ dùng học tập, đồ dùng, đồ chơi) gần gũi. 63. Kể rõ ràng, có trình tự + - Trẻ kể lại sự việc theo trình. - Hoạt động học - Hoạt động học. - Hoạt động học, hoạt động chơi. - Hoạt động học, hoạt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> về sự việc, hiện tượng nào tự đó để người nghe có thể - Trẻ kể lại sự việc, hiện hiểu được tượng mà trẻ biết hoặc trẻ nhìn thấy. 64. Trẻ nghe hiểu nội dung - Nghe, hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, truyện, thơ, ca dao, đồng ca dao dành cho lứa tuổi dao, hò, vè và nhận ra đặc của trẻ. điểm tính cách của nhân vật qua sắc thái ngữ điệu, lời đối thoại các nhân vật trong truyện, bài thơ. Thơ: Cây bàng, vườn cải, ăn quả, mùa xuân, tết đang vào nhà, hoa cúc vàng, hoa kết trái. Truyện: Cây tre trăm đốt, quả bầu tiên, sự tích bánh trưng, bánh dày, sự tích hoa hồng. 70. Trẻ biết sử dụng lời nói - Sử dụng lời nói để trao đổi để trao đổi và chỉ dẫn bạn và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt bè trong hoạt động. động. 76. Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt.. động chơi. - Hoạt động học, hoạt động chơi. - Hoạt động học, hoạt động chơi. - Nhận biết và phát âm đúng - Hoạt động học, hoạt chữ cái: b, d, đ, l, m, n động chơi - Trò chơi với chữ cái: b, d, đ, l, m, n ( Biết chữ cái trong tiếng, từ trọn vẹn) - Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh. 4. Giáo dục phát triển tình cảm - Quan hệ xã hội 100. Trẻ thể hiện sự thích - Cảm nhận được vẻ đẹp của - Hoạt động học, hoat thú trước cái đẹp sự vật. động chơi - Bộc lộ tính cách của mình trước cái đẹp. - Tạo cơ hội cho trẻ được thể hiện lời nói, bày tỏ sự thích thú của mình trước cái đẹp 101. Trẻ thích chăm sóc - Tham gia tưới, nhổ cỏ, lau - Hoạt động học, hoat cây. lá cho cây. động chơi - Quan tâm về sự phát triển cách chăm sóc cây cối..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 115. Trẻ nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường.. - Nhận ra hành vi đúng/ sai - Hoạt động học, hoat của mọi người trong ứng xử động chơi với môi trường xung quanh. - Nhận ra ảnh hưởng của hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường. 5. Giáo dục phát triển thẩm mĩ 125. Trẻ nhận ra giai điệu - Nghe và nhận ra sắc thái (vui, êm dịu, buồn) của bài (vui, buồn, tình cảm tha - Hoạt động học hát hoặc bản nhạc. thiết) của các bài hát, bản nhạc. - Nghe hát: Cây trúc xinh, cây muỗm, đuổi chim, bầu và bí, mùa xuân ơi, mùa xuân đến rồi. Trò chơi: Hãy hát cùng bạn, hái hoa dân chủ, chiếc đĩa hát, Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Hát ở mọi lúc mọi nơi. 126. Trẻ hát đúng giai điệu - Dạy hát: Lá xanh, cây bắp - Hoạt động học bài hát trẻ em. cải, quả, sắp đến tết rồi, mùa xuân, hoa kết trái. 133. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xếp dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/đường nét và bố cục.. - Xé dán rau củ, quả (ĐT) - Hoạt động học - Xé dán cây ăn quả ( ĐT) - Trang trí bưu thiếp ngày tết (ĐT) - Vẽ hoa mùa xuân (ĐT) - Nặn hoa mùa xuân (ĐT) - Tạo hoa bằng dấu vân tay. ( ĐT) 134. Trẻ biết nhận xét sản - Nhận xét sản phẩm tạo - Hoạt động học, hoạt phẩm tạo hình về màu sắc, hình về màu sắc, hình dáng, động chơi hình dáng, đường nét và bố đường nét và bố cục . cục II. Môi trường giáo dục 1. Môi trường trong lớp - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp, đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trang trí lớp phù hợp theo chủ đề: “Thế giới thực vật- Tết nguyên đánMùa xuân” thể hiện đầy đủ 6 nhánh. - Chuẩn bị tranh ảnh các góc theo chủ đề. Đồ dùng, đồ chơi được sắp xếp theo 8 góc - Các góc chơi có đủ tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động theo nội dung của chủ đề. - Giáo viên luôn tạo cơ hội kích thích trẻ tham gia vào các hoạt động, luôn khơi dậy tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ bằng cách tạo môi trường gây hứng thú, khuyến khích trẻ khám phá, trải nghiệm về chủ đề: Thế giới thực vậtTết nguyên đán- Mùa xuân. - Lồng ghép nội dung giáo dục phát triển vận động: Các trò chơi vận động, Trò chơi dân gian, trò chơi học tập để đưa vào các hoạt động dạy trẻ 2. Môi trường ngoài lớp: - Vệ sinh môi trường ngoài lớp học sạch sẽ, gọn gàng. - Chuẩn bị góc thiên nhiên có đầy đủ các loại cây cảnh, dụng cụ chăm sóc cây để trẻ chơi. - Có góc tuyên truyền với các bậc phụ huynh về chủ đề đang thực hiện : Chuyên đề phát triển ngôn ngữ và chuyên đề phát triển vận động cho trẻ. Phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động trong chủ đề.. Mục tiêu giáo dục. Kế hoach bổ xung Nội dung giáo dục. Hoạt động giáo dục. Ý kiến TTCM. Ngày….tháng 12 năm 2017 TTCM. DUYỆT. Phạm Thị Liêm. Ngày….tháng 1 năm 2017 Người XD kế hoạch. Trần Thị Hằng. Kế hoạch tuần 1: Chủ đề nhánh: Cây xanh và môi trường sống.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ( Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 02/01/2017- 06/01/ 2017) Thứ Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Hoạt động Đón trẻ, chơi, thể dục buổi sáng. - Cô đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích. - Cô trò chuyện với trẻ về cây xanh và môi trường sống ( Cây cảnh, cây lấy bóng mát, cây lấy gỗ, cây ăn quả…). Ích lợi của cây xanh với môi trường, điều kiện sống.. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây cối, bảo vệ môi trường - Tập thể dục buổi sáng kết hợp với nhạc bài : “ Em yêu cây xanh” - Điểm danh - Báo ăn Nghỉ tết dương lịch. Hoạt động học. Đi trên ghế Làm quen thể dục đầu chữ cái b, đội túi cát d, đ. Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8. Trò chuyện với trẻ về cây xanh và môi trường sống.. - Hoạt động có mục đích: Quan sát cây lộc vừng - Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn cây thuốc nam Chơi - Hoạt động có mục đích: Quan sát cây sấu tàu ngoài trời - Chơi vận động: Gieo hạt, tìm lá cho cây, cây cao cỏ thấp. Trò chơi thể thao: Chuyền bóng cho bạn - Chơi tự do: Chơi với lá cây trên sân trường, vẽ cây xanh bằng phấn trên sân, chơi với bóng, chơi đồ chơi ngoài trời - Góc phân vai: Cửa hàng bán hạt giống, giống cây trồng, nước ép trái cây, gia đình . Chơi, - Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh, xây khu du lịch sinh thái hoạt động - Góc học tập: Xem tranh ảnh, nhận dạng các chữ cái trong tên về ở các góc các loại cây. Kể chuyện sáng tạo. Vẽ cắt dán đủ 8 quả trên cây. - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn các loại cây bé thích. - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề. - Góc thư viện: Xem tranh ảnh, kể chuyện sáng tạo theo tranh. - Góc vận động: Chơi trò chơi vận động: Bật qua vật cản, ném trúng đích, đích thẳng đứng. Trò chơi dân gian: Đánh chắt, gieo hạt - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, gieo hạt, quan sát theo dõi sự nảy mầm, phát triển của cây.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ăn ngủ. Hoạt động chiều. Trả trẻ. - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn - Chuẩn bị bàn ăn, khăn ăn của trẻ, giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh văn minh, ăn hết xuất, giữ trật tự khi ăn, không làm rơi vãi cơm ra sàn nhà. - Chuẩn bị chỗ ngủ của trẻ ( dải đệm, xếp gối, đảm bảo ấm áp và thoáng khí an toàn sạch sẽ… - Cô chú ý, quan tâm đến các cháu khó ngủ và những cháu có biểu hiện không bình thường để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong giấc ngủ - Vệ sinh - Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. - Thơ: Cây bàng - Truyện: Cây tre trăm đốt. - Vui học kismart: Ngôi nhà văn học và chữ viết Làm quen và tập tô màu chữ cái u,ư, i, t, c, b, d, đ - Xếp chữ số bằng hột hạt . - Hoạt động học: GDAN: Dạy vận động: Lá xanh - Vệ sinh - Bình cờ - Cuối tuần thưởng bé ngoan. - Dọn dẹp đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ, hướng dẫn trẻ tự nhận trả đồ dùng cho mình và cho bạn - Dặn dò, trả trẻ. - Xếp đặt bàn ghế gọn gàng.. I. Đón trẻ, thể dục buổi sáng 1. Đón trẻ + Mục tiêu: - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với ông bà, cha, mẹ..... + Hoạt động: - Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, trẻ cất dép, giày lên giá ngăn nắp, vào lớp chào bạn và cất đồ dùng cá nhân vào đúng ngăn tủ của mình, chơi với đồ chơi theo ý thích, cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi ngoan đoàn kết thân thiện cùng bạn. 2. Thể dục buổi sáng Tập kết hợp theo nhạc bài hát: “Em yêu cây xanh” a. Mục tiêu: - Trẻ thuộc bài hát và biết lắng nghe theo nhạc. - Trẻ học thuộc các động tác thể dục, biết tập nhịp nhàng theo lời bài hát. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối. b. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Các động tác thể dục, đĩa nhạc. - Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát. c. Tổ chức hoạt động: * Khởi động: Cho trẻ xếp hàng cùng cô nhẹ nhàng xuống sân sau đó đứng đúng vị trí ở lớp mình. nhún chân, lắc mông theo nhạc, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ , chân và thực hiện động tác hô hấp: Hít vào, thở ra * Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Cô bật nhạc bài hát: “ Em yêu cây xanh” - ĐT tay: Em rất thích…. cùng xinh ( 2 tay đưa lên cao 2 lần 8 nhịp) - ĐT chân: Cô giáo dạy….của em (2 tay đưa ra trước khuỵu gối 2 lần 8 nhịp) - ĐT bụng: Em rất thích…. cùng xinh ( 2 tay đưa lên cao cúi người tay chạm ngón chân 2 lần 8 nhịp) - ĐT bật: Cô giáo dạy….của em ( Bật tại chỗ vỗ tay theo nhịp 2 lần 8 nhịp). * Trò chơi: Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt, đấm lưng cho bạn * Cho trẻ hát múa bài: “Khám tay” rồi kiểm tra vệ sinh tay cho trẻ. * Kiểm tra vệ sinh cá nhân và nhắc nhở trẻ khi đi học phải ăn mặc gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ. * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng rồi vào lớp. II. Dạo chơi ngoài trời trong khuôn viên trường (thứ tư) 1. Mục tiêu: - Giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, phát triển thể chất, phát triển tố chất vận động - Củng cố kỹ năng vận động, kỹ năng chơi một số trò chơi, kỹ năng quan sát - Rèn trẻ có ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật, tính tập thể, tự tin, mạnh dạn trong tập luyện. - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia các trò chơi vận động - Chơi vận động tự do thoải mái, đảm bảo an toàn đến tính mạng. 2. Chuẩn bị: Địa điểm: Sân sạch, rộng rãi. - Trang phục gọn gàng - Một số vận động đã học: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, ném trúng đích nằm ngang, bật chụm chân, tách chân liên tục vào các ô. - Trò chơi vận động: Cây cao cỏ thấp. Trò chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa - Vạch chuẩn, vòng, túi cát, đích nằm ngang, ghế thể dục - Một số câu hỏi gợi ý để cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo, khám phá 3. Hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Cô giới thiệu buổi dạo - Trẻ hưởng ứng cùng cô chơi trong khuôn viên trường. - Cô cho trẻ xếp hàng đi nhẹ nhàng ra - Trẻ đi cùng cô nhẹ nhàng ra sân và.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sân trường. Cô hướng trẻ quan sát quang cảnh trên đường đi, cây cối có gì khác lạ? ( Lá cây, thân cây…) - Đến địa điểm chơi cô dừng lại và hỏi: Con thấy thời tiết hôm nay thế nào? * Hoạt động 2: Cô giới thiệu: Trong buổi dạo chơi hôm nay còn có nhiều trò chơi để dành tặng cho chúng mình đấy? - Trò chơi 1 mang tên: : Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Trò chơi 2: Ném trúng đích nằm ngang - Trò chơi thứ 3: Bật chụm chân, tách chân liên tục vào các ô. - Cô gợi hỏi một số cháu. - Chúng mình thích chơi trò chơi gì? Cách chơi như thế nào? - Cả 3 đội đã sẵn sàng chưa? - Cô cho trẻ thực hiện( bao quát, khuyến khích, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn) * Hoạt động 3: Cô giới thiệu trò chơi Cây cao cỏ thấp, trồng nụ trồng hoa - Cho trẻ thực hiện chơi( cô bao quát trẻ) * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi vận động tự do theo ý thích - Sân trường rộng rãi sạch đẹp, có thể chơi được nhiều trò chơi nữa đấy, chúng mình hãy chơi cùng bạn nhé. - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Giáo dục trẻ vui chơi thoải mái, đảm bảo an toàn đến tính mạng. - Kết thúc buổi chơi cô nhận xét về ý thức kỷ luật, mức độ tham gia luyện tập của từng nhóm chơi, tuyên dương và động viên những trẻ chưa mạnh dạn. hít thở không khí trong lành. - Trẻ nói lên suy nghĩ của mình.. - Cho trẻ xếp hàng cùng đi bộ về lớp.. - Trẻ xếp hàng đi bộ về lớp.. - Trẻ nói lên cảm nghĩ của mình.. - Lắng nghe.. - Một số trẻ trả lời và chọn trò chơi - Sẵn sàng - Trẻ thực hiện theo nhóm.. - Lắng nghe. - Cả lớp tham gia chơi - Chơi vận động tự do theo ý thích. - Trẻ lắng nghe. III. Chơi, hoạt động ở các góc 1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc: a. Góc phân vai: Cửa hàng bán hạt giống, giống cây trồng, nước ép trái.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cây, gia đình . * Mục tiêu: - Trẻ biết phân vai chơi và thể hiện vai chơi. - Biết thể hiện từng vai chơi. - Biết lễ phép với mọi người xung quanh - Biết xưng hô đúng trong giao tiếp. - GD trẻ biết đoàn kết và tôn trọng bạn cùng chơi. * Chuẩn bị: - Đồ chơi: Hạt đỗ, hạt ngô, hạt lúa, hạt bí, bầu, quả cam, chanh - Bộ lô tô cây xanh. Cây xanh bằng nhựa - Các loại đồ dùng làm vườn, đồ chơi gia đình, tiền giả. b. Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh, khu du lịch sinh thái. * Mục tiêu: - Trẻ biết tái tạo lại công việc của người xây dựng , người làm vườn. - Biết thiết kế, nêu ra ý tưởng xây dựng quy mô khu du lịch sinh thái, công viên cây xanh.... - Biết được các nguyên vật liệu cần thiết để xây dựng. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, yêu quý công trình của mình. * Chuẩn bị: - Gạch đồ chơi, hàng rào, bộ đồ chơi lắp ghép, các loại cây xanh, cây ăn quả, khối hộp các loại. c. Góc học tập: Xem tranh ảnh, nhận dạng các chữ cái trong tên về các loại cây. Kể chuyện sáng tạo. Vẽ cắt dán đủ 8 quả trên cây. * Mục tiêu: - Nhằm củng cố kiến thức đã học cho trẻ. - Nhận dạng các chữ cái trong tên cây trồng. - Vẽ, cắt, dán quả, lá trên cây có số lượng 8. * Chuẩn bị: - Lô tô về chủ đề, sách tranh ảnh, báo có các loại cây xanh. - Dụng cụ tạo hình giấy bút, sáp màu, keo dán, kéo. d. Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn các loại cây bé thích. * Mục tiêu: - Trẻ sử dụng kỹ năng đã học để cắt, xé, dán, vẽ, nặn những cây mà trẻ thích. - Có ý tưởng sáng tạo trong sản phẩm của mình * Chuẩn bị: - Sáp màu, bút, kéo, keo dán giấy vẽ, tranh ảnh về chủ đề đ. Góc thư viện: Xem tranh ảnh, kể chuyện sáng tạo theo tranh *Mục tiêu: - Trẻ hứng thú xem tranh ảnh, biết cách giở, đọc đúng hướng, biết kể chuyện sáng tạo theo nội dung tranh. * Chuẩn bị: Tranh truyện, ảnh về chủ đề e. Góc vận động: Chơi trò chơi vận động: Bật qua vật cản, ném trúng đích, đích thẳng đứng . TC dân gian: Đánh chắt, gieo hạt * Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Trẻ hứng thú tham gia TC vận động, TC dân gian, biết cách chơi, chơi đoàn kết cùng bạn * Chuẩn bị: - Vạch chuẩn, vật cản, đích thẳng đứng, bóng, que chắt g. Góc âm nhạc: Hát múa, biểu diễn những bài hát về chủ dề * Mục tiêu: - Trẻ biểu diễn vui tươi hồn nhiên, thể hiện được giai điệu bài hát. * Chuẩn bị: - Cách tre, xắc xô. Trang phục biểu diễn f. Góc thiên nhiên: Gieo hạt theo dõi sự nảy mầm phát triển của cây, chăm sóc cây xanh. * Mục tiêu: - Trẻ trẻ gieo hạt theo dõi sự nảy mầm, phát triển của cây - Tiết kiệm, tận dụng đất để trồng cây xanh góp phần bảo vệ tạo cảnh quan môi trường * Chuẩn bị: - Hạt ngô, đất, xén, bình tưới, nước. Cây cảnh ở góc thiên nhiên 2. Tiến hành hoạt động các góc: a. Trò chuyện : - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Cây xanh và môi trường sống. Cùng trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”. Hỏi trẻ về tác dụng của cây xanh đối với con người và môi trường xung quanh. Giáo dục trẻ biết ích lợi, cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường - Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc. - Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào, về góc đó bé thích làm gì ? - Nhắc trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau. b. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi : - Cho trẻ tự phân vai chơi và về góc chơi theo ý thích. c. Quá trình chơi: - Cô bao quát các góc chơi, động viên, khuyến khích trẻ chơi. - Cho trẻ đổi vai chơi khi trẻ muốn sang góc chơi khác. d. Nhận xét: - Cho trẻ nhận xét góc chơi, vai chơi của mình, của bạn, cô nhận xét chung. - Cô động viên, nhắc nhở trẻ. - Cô và trẻ cất gọn đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định. IV. Hoạt động ăn, ngủ 1. Mục tiêu: - Rèn cho trẻ thói quen, kỹ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; Lau miệng sau khi ăn xong. - Tạo cho trẻ có không khi thích ăn và ăn ngon miệng. trẻ biết giữ trật tự trong khi ăn, không làm rơi vãi cơm ra sàn nhà - Trẻ có thói quen tự phục vụ sau khi ăn xong: Biết rửa tay, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh và tự giác lên giường ngủ 2. Hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cho trẻ đọc thơ, chơi trò chơi: Rửa tay, giờ ăn… - Cô hỏi trẻ nội dung bài thơ…, cách rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước sau đó lần lượt cho từng trẻ đi rửa tay, xếp ghế và ngồi vào bàn ăn - Cô tạo cho trẻ không khí thích ăn, ăn ngon miệng, giữ trật tự khi ăn không làm rơi vãi cơm ra sàn, khi ho, hắt hơi biết lấy tay che miệng - Giáo dục trẻ có thói quen tự phục vụ sau khi ăn cơm xong: Biết rửa tay, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh và tự giác lên giường ngủ - Cô chú ý, quan tâm những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường để động viên cháu ngủ ngon và sâu giấc V. Trả trẻ 1. Mục tiêu: - Trẻ biết chào cô, chào các bạn trước khi ra về. - Biết nhận đúng đồ dùng cá nhân - Trẻ an toàn, sạch sẽ trước khi ra về. 2. Hoạt động: - Trả trẻ tận tay phụ huynh học sinh, động viên trẻ chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, tâm lý và tình hình học tập của trẻ trong ngày Ý kiến của TTCM Ngày….tháng 12 năm 2016 TTCM DUYỆT. Phạm Thị Liêm. Ngày 26 tháng 12 năm 2016 GVCN. Trần Thị Hằng. Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nghỉ bù tết dương lịch Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2017 I. Đón trẻ- Trò chuyện- HĐTC- Thể dục buổi sáng- ĐD- Báo ăn - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ , chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trò chuyện, trao đổi với trẻ về mới: Cây xanh và môi trường sống - Cho trẻ chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích của trẻ - Thể dục sáng: Tập vận động theo nhạc bài: Em yêu cây xanh - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát 1. Mục tiêu : - Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể, đi trên ghế thể dục một cách tự tin, đầu đội túi cát không bị rơi - Rèn kỹ năng phối hợp nhịp nhàng chân, tay, mắt, để giữ thăng bằng khi đi trên ghế thể dục - GD trẻ hứng thú tham gia tập luyện. 2. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: Sắc xô - 2 ghế thể dục Sân phẳng sạch sẽ. + Đồ dùng của trẻ: Túi cát + Nội dung: - Nội dung chính: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Nội dung tích hợp: ÂN: Hát: Em yêu cây xanh, - KPKH: Trò chuyện với trẻ về 1 số cây xanh - Trò chơi: Kéo co 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về một số cây xanh quen thuộc - Cô gợi hỏi trẻ về đặc điểm của cây - Ngay b©y giê c« muèn chóng m×nh cùng vui với những chiếc lá của cây với bài: Lá xanh nhé * Hoạt động 2: Trọng động * Bµi tËp ph¸t triÓn chung: Cô bật nhạc bài hát: Em yêu cây xanh . - ĐT tay: “ Em rất thích….cùng xinh” Hai tay đưa trước lên cao. - ĐT chân: “ Cô giáo dạy….của em”. Hai tay đưa ra trước, khụy gối.. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trò chuyện cùng cô - Tr¶ lêi theo ý hiểu - TrÎ ®i c¸c kiÓu chân theo người dẫn đầu - Trẻ về đội hình 4 hàng dọc - TrÎ tËp theo nhịp bài hát 2 lần 8 nhÞp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - ĐT bụng: “Em rất thích….cùng xinh” Tay đưa cao gập người tay chạm gón chân. - ĐT bật: “Cô giáo dạy….của em”. 2 tay chống hông, bật chụm tách chân. (Cho trẻ tập 2 lần theo lời bài hát) * Vận động cơ bản: Đi trờn ghờ́ thể dục đầu đội túi cát - Cô giới thiệu bài tập - Cô thực hiện mẫu 2 lần và phân tích động tác - Cho 2 trÎ khá lên thực hiện và nói lại cách tập + Cho trÎ tËp c¶ líp ( cô bao quát khuyến khích trẻ tập và sửa sai cho trẻ) - LÇn 2: Trẻ đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát sau đó bước xuống và để túi cát vào rổ của tổ mình. - Chú ý nếu trẻ nào đi không đúng thì túi cát không được tính. - KÕt thóc kiÓm tra kÕt qu¶ * TCV§: Kéo co - C« nãi c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, nh¾c trÎ trong khi ch¬i. * Hoạt đông 3: Håi tÜnh: Đi nhÑ nhµng hÝt thë s©u. - TrÎ chó ý l¾ng nghe và quan sát - Lắng nghe và quan sát - 2 trÎ lên thực hiện và nói lại cách thực hiện - TrÎ thực hiện - Trẻ thực hiện thi đua dưới hình thức trò chơi.. - Trẻ kiểm tra cùng cô. - Trẻ lắng nghe và tham gia ch¬i. - TrÎ ®i nhÑ nhµng. III. Chơi ngoµi trêi: + Hoạt động có mục đích: Quan sát cõy lộc vừng + Trò chơi vận động: Tìm lá cho cây + Ch¬i tù do: Chơi với lá cây trên sân trường, chơi đồ chơi ngoài trời 1. Mục tiêu: Trẻ gọi tên, nêu đặc điểm, màu sắc, các bộ phận của cây, môi trường sống, ích lợi của cây xanh đối với đời sống con người. tham gia chơi đoàn kết vui vẻ 2. ChuÈn bÞ: Chỗ quan sát, cây lộc vừng, địa điển chơi . 3. Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ đi dạo và hài bài : Em yêu cây xanh , đứng quanh gốc cây lộc vừng và gợi hỏi: - Đây là cây gì? Chúng mình hãy gọi tên nào? - Các con có nhận xét gì về cây lộc vừng? - Cây có những bộ phận nào? ( Cô chỉ vào từng bộ phận cho trẻ quan sát và gọi tên - Trồng cây để làm gì? - Muốn cây xanh tốt và phát triển cần phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cây xanh có ích lợi gì với đời sống con người + Chơi vận động: Tìm lá cho cây - Cho trẻ xem 1 số lá rụng và giới thiệu trò chơi - Cả lớp cùng tham gia chơi khi có hiệu lệnh trẻ chạy nhanh về cây có lá trẻ cầm trên tay. Trẻ tham gia chơi 3- 4 lượt + Ch¬i tù do: Chơi với lá cây trên sân trường cô bao quát khuyến khích trẻ sáng tạo, chơi đồ chơi ngoài trời IV. Chơi, hoạt động ở các góc: - Góc phân vai: Cửa hàng bán hạt giống, gia đình. - Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh - Góc học tập: Xem tranh ảnh, nhận dạng chữ cái trong tên của các loại cây - Góc vận động: Chơi trò chơi vận động: Bật qua vật cản. TC dân gian: Đánh chắt - Góc thư viện: Xem sách tranh và kể chuyện theo tranh. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, gieo hạt ngô V. Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ. - Chú ý, quan tâm những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường để động viên cháu ngủ ngon và sâu giấc VI. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ Thơ: Cây bàng 1. Mục tiêu: - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ và trả lời được một số câu hỏi của cô. - Đọc rõ lời và chơi trò chơi sôi nổi - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây xanh 2. Hoạt động: - Cùng trẻ hát bài: Lý cây xanh và trò chuyện về nội dung bài hát - Giới thiệu bài thơ: Cây bàng - Cô đọc diễn cảm lần 1 - Đọc lần 2 cùng hình ảnh minh họa trên máy tính - Đàm thoại về nội dung bài thơ - Cô giáo vừa đọc bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác? - Khi mùa đông về cây bàng thế nào? - Khi mùa nắng đến thì cây bàng ra sao? - Lá bàng như thế nào? - Trồng cây bàng để làm gì? - Em bé trong bài thơ đã lo lắng điều gì? - Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh. - Cho cả lớp đọc 2 – 3 lần.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Từng tổ thi đua đọc - Nhóm, cá nhân trẻ đọc. - Cô bao quát và khuyến khích trẻ - B×nh cê - Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VII. Trả trẻ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh- Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thø tư ngµy 04 th¸ng 01 n¨m 2017 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC - ThÓ dôc s¸ng- Điểm danh - Báo ăn. - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, trẻ chào cô, bố mẹ, chào bạn và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trß chuyÖn với trẻ vÒ cây ăn quả. Ích lợi của cây ăn quả đối với đời sống con người * ThÓ dôc s¸ng: Tập các động tác thể dục: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. Kết hợp vận động theo nhịp bài hát: Em yêu cây xanh - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học: Làm quen chữ cái b, d, đ 1. Mục tiêu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ b, d, đ, làm quen với các kiểu chữ cơ bản - Rèn kỹ năng phân biệt, so sánh sự giống và khác nhau giữa các chữ - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên và hứng thú tham gia trò chơi để củng cố chữ. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Giáo án trên máy tính.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + 3 bài thơ khổ A3 - Đồ dùng của trẻ: + Các nét chữ rời, nam châm bé - Nội dung: + Nội dung chính: Làm quen chữ cái b, d, đ + Nội dung tích hợp: KPKH: Trò chuyện về các loại cây xanh - Âm nhạc: Hát bài “em yêu cây xanh” - Thể dục: Bật qua vòng 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Xin chào mừng các bạn nhỏ đến với chương trình “Bé yêu cây xanh” Đến với chương trình hôm nay có 3 đội tham gia: + Đội số 1 + Đội số 2 + Đội số 3 - 3 đội chơi sẽ trải qua 3 phần chơi: + Phần chơi thứ nhất: Giao lưu cùng bé + Phần chơi thứ hai: Đuổi hình bắt chữ + Phần chơi thứ ba: Trổ tài cùng bạn - Ngay bây giờ sẽ là phần chơi thứ nhất: Giao lưu cùng bé - Cô giới thiệu và cho trẻ quan sát các hình ảnh về các loại cây xanh - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh - Tiếp theo chương trình sẽ là trò chơi thứ hai mang tên: “ Đuổi hình bắt chữ” * Hoạt động 2: Làm quen chữ b, d, đ - Cô mở hình ảnh: “Cây bưởi” + Cho trẻ đọc từ + Cho trẻ lên tìm chữ đã học. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ vỗ tay. - Từng đội vẫy tay chào. - Quan sát và trò chuyện cùng cô. - Trẻ quan sát và gọi tên và nêu ích lợi của cây. - Quan sát đọc từ. - Trẻ đọc - Trẻ tìm chữ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Còn lại chữ màu gì nổi bật? + Cô giới thiệu chữ b và phát âm + Chúng mình có nhận xét gì về chữ b + Cô tạo tình huống sai bằng các nét + Chữ b còn nổi bật hơn khi được viết các kiểu chữ khác nhau đấy đó là chữ in hoa, in thường và viết thường - Cô giới thiệu hình ảnh cây dừa + Cho trẻ đọc từ + Có điều kỳ diệu gì trong từ “Cây dừa” + Cô giới thiệu chữ d và cho trẻ phát âm + Chúng mình có nhận xét gì về chữ d + Cô bật các nét tạo chữ d + Chữ d còn nổi bật hơn khi được viết các kiểu chữ khác nhau đấy đó là chữ in hoa, in thường và viết thường - Cô mở hình ảnh: “ Cây đa” + Cho trẻ đọc từ + Trong từ “ Cây đa” có mấy tiếng? + Có bao nhiêu chữ cái ghép thành? + Chữ màu đỏ đứng vị trí thứ mấy? + Cô giới thiệu chữ đ và phát âm + Cô bật các nét tạo chữ đ sai + Chữ đ còn nổi bật hơn khi được viết các kiểu chữ khác nhau đấy đó là chữ in hoa, in thường và viết thường - Cô bật lại chữ b, d, đ - Cho trẻ so sánh giống nhau và khác nhau chữ b và d, chữ d và đ - Cô khái quát lại. *Hoạt động 3: Tiếp theo chương trình là phần chơi thứ ba: Trổ tài cùng bạn. - Trò chơi thứ nhất: Thử tài bé yêu - Trẻ xếp chữ b, d, đ bằng các nét. - Màu đỏ - Cả lớp, tổ, cá nhân phát âm - Trẻ nhận xét - Trẻ phát hiện và lên ghép chữ đúng - Trẻ phát âm - Quan sát và gọi tên - Đọc từ - Có 1 chữ màu đỏ - Cả lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm - Nhận xét. - Trẻ phát âm - Trẻ quan sát và đọc từ - 2 tiếng - Trẻ trả lời - Trả lời - Cả lớp, tổ, cá nhân phát âm - Phát hiện và lên ghép chữ đúng - Phát âm. - 1 số trẻ phát âm, cả lớp phát âm - Trẻ so sánh. - Trẻ vỗ tay. - Trẻ xếp và phát âm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> thẳng, nét cong và nét ngang. - Cô kiểm tra trẻ xếp. - Trò chơi thứ hai: Bé thông minh nhanh trí - Cô nói luật chơi và cách chơi - Trẻ lên tìm chữ b, d, đ trong bài thơ và gắn nam châm vào chữ cô yêu cầu. - Cho trẻ thực hiện theo 3 đội chơi * Kết thúc: Cô mời đại diện 3 đội lên kiểm tra kết quả - Cho trẻ hát : Em yêu cây xanh. - Lắng nghe. - Trẻ thi đua theo 3 đội - Đại diện 3 đội lên kiểm tra - Trẻ hát và đi ra ngoài. III. Dạo chơi ngoài trời trong khuôn viên trường (Đã sạn ở đầu tuần) IV. Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ. - Chú ý quan tâm những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường để động viên cháu ngủ ngon và sâu giấc V. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ Truyện: Cây tre trăm đốt 1. Môc tiªu : - Trẻ hiểu và nhớ nội dung chuyện, biết đánh giá tính cách các nhân vật trong câu truyện. - Luyện kỹ năng trả lời các câu hỏi theo nội dung chuyện, biết diễn tả và đóng vai nhân vật qua lời đối thoại của vở kịch vui cây tre trăm đốt - Giáo dục trẻ biết ích lợi của cây xanh, yêu quí người lao động, chăm chỉ, thật thà. 2. Hoạt động: - Trò chuyện về các loại cây xanh và cho trẻ quan sát trên màn hình - Giáo dục trẻ yêu quí và bảo vệ cây xanh - Giới thiệu chuyện: Cây tre trăm đốt - KÓ cho trÎ nghe lần 1 diễn cảm - KÓ lần 2 kÕt hîp cho trÎ xem hình ảnh trên máy tính. Giảng nội dung - Đàm thoại câu hỏi cùng trẻ - Câu chuyện có tên là gì? - Anh nông dân là người như thế nào? - Anh nông dân đi tìm cây tre trăm đốt! Và được ai giúp đỡ? - Thời hạn làm thuê của anh nông dân đã hết lão nhà giàu đã lừa anh như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Còn lão nhà giàu thì sao chúng mình có nhận xét gì? - Cuối cùng lão nhà giàu tham lam độc ác đã bị mắc mưu và lão đã phải chÊp nhËn ®iÒu gì? - Qua câu chuyện chúng mình học tập được gì ở anh nông dân? - Cô giáo dục trẻ hiền lành chăm chỉ - Anh nông dân thật thà chăm chỉ chịu khó, hình ảnh tốt đẹp đó được thể hiÖn qua vë kÞch vui “ C©y tre trăm đốt” - C« giíi thiÖu c¸c vai - Cô là người dẫn chuyện - B×nh cê - Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VI. Trả trẻ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh- Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2017 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC - ThÓ dôc s¸ng- Điểm danh - Báo ăn. * Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, trẻ chào cô, bố mẹ, chào bạn và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. - Trß chuyÖn với trẻ vÒ một số cây làm thuốc. Ích lợi của cây thuốc nam đối với sức khỏe con người. * ThÓ dôc s¸ng: Tập các động tác thể dục: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. - Kết hợp vận động theo nhịp bài hát: Em yêu cây xanh - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8 1. Môc tiªu:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Trẻ nhận biết nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 8. Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8 - Biết cách thêm bớt tạo nhóm và kiểm tra kết quả sau mỗi lần thêm bớt sử dụng chữ số thành thạo - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động 2. ChuÈn bÞ: + Đồ dùng của c«: M« h×nh công viên cây xanh - Tranh có vẽ các loại cây và các chữ số, các thẻ số từ 1- 8, 2 khèi hép + Đồ dùng của trẻ: Rổ có chứa lô tô 1 số loại cây, các thÎ sè trong pv 8 + Nội dung: - Nội dung chính: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8 - Nội dung tích hợp: KPKH: Trò chuyện về 1 số loại cây xanh - Âm nhạc: Hát bài “ Quả” 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng, chữ số trong phạm vi 8 - Cho trẻ hát: Em yêu cây xanh và cho trÎ đi đến thăm cụng viờn cõy xanh - Chúng mình có nhận xét gì về công viên - Cho trẻ đếm số cây táo trong công viên - Tìm chữ số tương ứng 7 hay 8 - Chúng mình cùng đến với luụ́ng hoa xinh đẹp kia nào - Chúng mình hãy quan sát và cho cô biết có bao nhiêu cây hoa? Vậy chúng mình phải lấy thẻ số mấy? * Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8 + Trò chơi l¾c ræ C« giíi thiÖu c¸ch ch¬i - Sau đó cho trẻ tham gia chơi theo tổ. - Kiểm tra kờ́t quả 2 đội so sánh nhiều hơn , ít hơn sau mỗi lần xúc xắc - Cho trẻ xem băng hình về vườn cây ăn quả của bác nông dân ( Cây xoài, cây đu đủ - Số cây xoài và cây đu đủ như thế nào? - Ít hơn mấy? - Làm thế nào để 2 số đó = nhau - Cô chia rổ có chứa các loại cây cho trẻ - Yêu cầu trẻ xếp ra sàn và sử dụng chữ số. Dự kiến hoạt động của trẻ - Hát và đi cùng cô giáo - Trả lời theo ý hiểu - Trẻ đếm, lấy chữ sụ́ tương ứng. - Trẻ đếm, lấy chữ sụ́ tương ứng. - TrÎ quan s¸t vµ l¾ng nghe. - 2 tổ cùng thực hiện - Trẻ chơi theo 2 đội - TrÎ quan sát - Kiểm tra cây xoài 1....8 cây Số cây đu đủ 1.....7 cây - TrÎ so sánh cây xoài nhiều hơn, số cây đu đủ ít hơn - Ít hơn 1 - TrÎ tr¶ lêi và tạo sự bằng nhau thêm,(bớt) và lấy chữ số tương ứng - Nhận đồ dùng cô chia - Trẻ xếp ra sàn số cây theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> thành thạo sau mỗi lần thêm bớt (Cô bao của cô và thêm bớt số lượng sử dụng quát hướng dẫn trẻ) chữ số thành thạo sau mỗi lần thêm bớt theo yêu cầu của cô * Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Cô chia tranh có vẽ 1 số loại cây và các ô viết chữ số - Giới thiệu cách chơi * Trò chơi: Hãy về đúng nhà của mình - Cô giới thiệu cách chơi. + Kết quả: C« vµ trÎ cïng kiểm tra - Hát bài: “Quả” kết thúc bài. - TrÎ thùc hiÖn vẽ tiếp số cây cho đủ - Trẻ cầm thẻ có dán những chấm tròn có số lượng khác nhau vừa đi vừa hát bài hát có nội dung chủ đề khi có hiệu lệnh trẻ chạy về đúng ngôi nhà của mình sao cho có tổng là 8 - Kiểm tra cùng cô - Kết thúc cả lớp hát và ra ngoài. III. Chơi ngoµi trêi. + Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn cõy thuụ́c nam + Trß chơi thể thao: Truyền bóng cho bạn + Ch¬i tự do: Vẽ cây xanh bằng phấn trên sân, chơi đồ chơi trên sân trường 1. Mục tiêu: TrÎ ®ưîc ®i d¹o quan s¸t sát vườn cây thuốc nam trên vườn trường, nhận biết tên gọi, đặc điểm, các bộ phận của cây, môi trường sống, ích lợi của một số cây đối với con người. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây. - Hứng thú tham gia trò chơi và đoàn kết chơi cùng bạn 2. ChuÈn bÞ: Chç ch¬i, cây tía tô, cây lô hội, cây hoàn ngọc. 3. Tổ chức hoạt động: - Cho trÎ ®i d¹o quan s¸t cây lô hội: - Cô gợi hỏi: Đây là cây gì? Các bé hãy gọi tên nào? - Các con có nhận xét gì về cây lô hội này? - Cây có những bộ phận nào? - Lá của cây ra sao? - Thân cây này như thế nào? - Lô hội được trồng để làm gì? - Cô giới thiệu thêm lô hội là cây thuốc, bị bỏng dùng nhựa lá cây bôi và rất mát - Muốn cây xanh tốt và phát triển cần phải làm gì? - Với cây tía tô và cây hoàn ngọc cô cũng cho trẻ quan sát và gợi hỏi tương tự - Trẻ cùng cô thảo luận nhận xét: Đặc điểm, cấu tạo, màu sắc, các bộ phận, môi trường sống, ích lợi của cây đối với đời sống con người . + Trß ch¬i thể thao: Truyền bóng cho bạn - Cho trẻ chơi 2- 3 lần.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Chơi tự do: Chơi với phấn ( Vẽ cây xanh trên sân trường) chơi đồ chơi sân trường. Cô bao quát, động viên trẻ sáng tạo. IV. Chơi, hoạt động ở các góc: - Gãc x©y dùng: Khu du lịch sinh thái.( Bổ sung thêm đồ chơi: Cây xanh, khối hộp) - Gãc ph©n vai: Bán nước ép trái cây, gia đình. - Gãc häc tËp: Xem tranh ¶nh về các loại cây xanh, kể chuyện sáng tạo - Gãc tạo hình: Nặn các loại cây bé thích. - Góc vận động: Ném trúng đích thẳng đứng, trò chơi dân gian: Gieo hạt - Gãc thiªn nhiªn: Theo dõi sự nảy mầm của hạt ngô, chăm sóc cây cảnh. V. Ăn, ngủ: - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc. - Cô chú ý quan tâm động viên những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường ngủ ngon và sâu giấc VI. Hoạt động chiều. + VÖ sinh - Ăn bữa phụ + Hoạt động nhẹ : Vui học kissmart : Ngôi nhà văn học và chữ viết Làm quen và tập tô màu chữ cái u,ư, i, t, c, b, d, đ Xếp chữ số bằng hột hạt . 1. Mục tiêu: - Trẻ được ôn và củng cố lại các chữ đã học - Rèn khă năng khéo léo của đôi bàn tay - Giáo dục trẻ chăm chỉ học tập 2. Hoạt động: - Cho trẻ đọc ôn lại các chữ số đã học - Chia rổ hột hạt cho trẻ xếp - Cô hướng dẫn và động viên trẻ xếp - Nhận xét tuyên dương và cho trẻ đọc lại các chữ số đã xếp - B×nh cê - Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ - Tặng bé ngoan cho trẻ VII. Tr¶ trÎ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh - Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2017 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC - ThÓ dôc s¸ng- Điểm danh - Báo ăn. * Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, trẻ chào cô, bố mẹ, chào bạn và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trß chuyÖn với trẻ vÒ cây xanh quanh bé ( cây lấy gỗ ). Ích lợi và giáo dục trẻ bảo vệ môi trường. * ThÓ dôc s¸ng: Tập các động tác thể dục: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. - Kết hợp vận động theo nhịp bài hát: Em yêu cây xanh - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học: Trò chuyện với trẻ về cây xanh quanh bé 1. Môc tiªu: - TrÎ nhËn biÕt, gäi tªn một số cây quen thuộc, biết được đặc điểm nổi bật và ích lợi của cây xanh. - Rèn kỹ năng so sánh phân biệt sự giống và khác nhau theo đặc điểm, môi trường sống - Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ cây xanh và môi trường sống. 2. ChuÈn bÞ: + §ồ dùng cña c«: - M« h×nh cây dừa, cây mít, bạch đàn, cây lộc vừng, cây chuối , cây lô hội…… + §ồ dùng cña trÎ: - Mét sè loại cây, lô tô + Nội dung : - Nội dung chính: Trò chuyện với trẻ về cây xanh quanh bé - Nội dung tích hợp: Hát : Em yêu cây xanh Tạo hình: Vẽ lá cho cây 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Gây hứng thú Trò chơi: Ai là người biết nhiều tên cây - Cùng ca hát với trẻ và đi thăm vườn cây. Dự kiến hoạt động của trẻ - Cho 3-4 trẻ kể tên các loài cây mà trẻ biết - Cả lớp hát bài: Em yêu cây xanh và đi thăm quan mô hình vườn cây..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát mô hình vườn cây - Cho trẻ quan sát, nhận xét, trò chuyện - Trẻ nhận xét, nói về các loài cây, gọi về một số loài cây, gọi tên cây, nói đặc tên cây, nói đặc điểm, cấu tạo ( dùng điểm đặc trưng để lấy gỗ, dùng để ăn quả, làm bóng mát, cây thuốc). Ích lợi của cây với đời sống con người - Cho trẻ kể tên những loài cây khác - 2-3 trẻ kể mà trẻ biết( cô cho trẻ xem tranh) + So sánh những điểm khác và giống - Trẻ quan sát- nhận xét và so sánh nhau giữa các loài cây: “ Cây dừa và cây bạch đàn” - Chúng mình có nhận xét gì về hai cây - Giống: Đều là cây có ích, cho bóng này. mát - Khác: Cây dừa lấy quả, cây bạch đàn lấy gỗ Tương tự cho trẻ so sánh “cây mít và - Trẻ quan sát - nhận xét và so sánh cây lô hội” điểm giống và khác nhau giữa 2 cây. + Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ - Trẻ lắng nghe. cây và bảo vệ môi trường sống. * Chơi phân loại cây - Trẻ tham gia chơi phân loại các nhóm - Cô chia lô tô cây - Kiểm tra nhận xét - Cây làm thuốc - Cây lấy gỗ - Cây ăn quả * Hoạt động 3: Bàn tay khéo léo - Cô chia mỗi trẻ một bức tranh cây. - Trẻ thực hiện - Yêu cầu trẻ vẽ lá cho cây và đặt tên cây - Trẻ hát và ra ngoài - Kết thúc hát bài: Em yêu cây xanh III. Chơi ngoµi trêi: - Hoạt động có mục đích: Quan sát cõy sấu tàu. - Ch¬i vận động: Gieo hạt - Ch¬i tự do: Chơi với thiết bị ngoài trời, chơi với bóng 1. Mục tiờu: Trẻ đợc đi dạo quan sát cõy sấu tàu trờn sõn trường, nhận biờ́t tên gọi, đặc điểm, các bộ phận của cây, môi trường sống, ích lợi của cây đối con người, cảnh vật. - Hứng thú tham gia trò chơi và đoàn kết chơi cùng bạn 2. ChuÈn bÞ: Địa điểm quan sát 3. Tổ chức hoạt động: - Cho trÎ ®i d¹o quan s¸t: - Cô gợi hỏi: Đây là cây gì? Các bé hãy gọi tên nào? - Các con có nhận xét gì về cây sấu tàu này? - Cây có những bộ phận nào?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Lá của cây ra sao? - Thân cây này như thế nào?( Cho trẻ sờ ngắm thân và lá cây) - Trồng cây sấu tàu để làm gì? - Muốn cây xanh tốt và phát triển cần phải làm gì? - Cây sấu tàu có ích lợi gì? - Cô củng cố và giáo dục trẻ + Ch¬i vận động: Gieo hạt - Cô nói cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi + Chơi tự do: Chơi với thiết bị trên sân trường, chơi với bóng ( Cô bao quát trẻ) IV. Chơi, hoạt động ở các góc: - Gãc x©y dùng: X©y c«ng viªn cây xanh, khu du lịch sinh thái - Gãc ph©n vai: Cöa hµng b¸n gièng c©y. Bán nước ép trái cây, gia đình - Gãc häc tËp: Xem tranh ảnh, nhận dạng các chữ cái trong tên về các loại cây. Vẽ cắt dán đủ 8 quả trên cây. - Gãc tạo hình : Nặn cây xanh, cây ăn quả. - Góc thư viện: Xem sách tranh và kể chuyện theo tranh. - Gãc thiªn nhiªn: Quan sát sự nảy mầm của hạt ngô. Chăm sóc cây cảnh V. Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc VI. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động học: GD¢N: Lá xanh NDTT: D¹y vËn đéng vç tay theo tiÕt tÊu kết hợp NDKH: Nghe h¸t: Cây trúc xinh TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật 1. Môc tiªu: - TrÎ h¸t râ lêi, thuéc bµi h¸t thÓ hiÖn t×nh c¶m qua lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát - Biết hát kết hợp vận động nhịp nhàng cùng lời ca theo tiết tấu kờ́t hợp - Høng thó nghe c« h¸t ch¬i trß ch¬i s«i næi - Gi¸o dôc trÎ yªu thư¬ng vµ ch¨m sóc cây trồng 2. ChuÈn bÞ: + §ồ dùng cña c«: M¸y tÝnh cã h×nh ¶nh hạt nảy mầm, quá tình phát triển của cây + §ồ dùng cña trÎ : C¸ch tre, x¾c x« + Nội dung: - Nội dung chính: Dạy vận động vỗ tay theo tiờ́t tấu kờ́t hợp - Nội dung tích hợp: KPKH: Trò chuyện về các cây xanh quanh bé 3. Tæ chøc hoạt động Hoạt động của cô. Dự kiến hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Hoạt động 1: Cho trẻ quan sự nảy mầm của hạt, quá trình phát triển của cây qua băng hình. - Trò chuyện với trẻ về cây xanh và môi trường sống. - Giíi thiÖu bµi h¸t: Lá xanh * Hoạt động 2: C« bật nhạc bài hát - C« hái tªn bµi h¸t vµ tªn t¸c gi¶. * §µm tho¹i vÒ néi dung - Gi¸o dôc trÎ: Chăm sóc bảo vệ cây xanh. Ích lợi của cây xanh đối với môi trường và con người. - Cho trÎ h¸t thÓ hiÖn t×nh c¶m. - Trẻ quan sát, trò chuyện - Trò chuyện cùng cô - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ nghe c¶m nhËn giai ®iÖu. - TrÎ l¾ng nghe. - C¶ líp h¸t 2 lÇn h¸t nhún nh¶y thể hiện tình cảm. * Vận động vỗ tay theo tiết tấu kờ́t hợp -Trẻ quan sát lắng nghe - Cô hát kết hợp vận động - C« ph©n tÝch c¸ch thùc hiÖn kÕt hîp - Hát và đi lấy nhạc cụ lêi ca - Cho trÎ lªn lÊy nh¹c cô - TrÎ biÓu diÔn theo nhạc cô ph¸ch tre, - Thi ®ua theo tæ ( c« söa sai tõng trÎ) - Nhóm bạn trai, bạn gái, ban nhạc và x¾c x« nhạc công nhí biểu diễn - TrÎ chó ý nghe * Hoạt động 3: Nghe h¸t: Cây trúc - TrÎ nghe vµ hưởng ứng cùng cô xinh - TrÎ h¸t vµ hưëng øng cïng c« - C« giíi thiÖu tªn làn điệu dân ca. - Hát cho trẻ nghe 2 lần: Sử dụng đàn. - Trẻ lắng nghe tiờ́ng hát, to, nhỏ, * Hoạt đông 4: Trß ch¬i: Nghe tiếng nhanh, chậm và tìm đồ vật hát tìm đồ vật - TrÎ ch¬i 3 - 4 lÇn C« nãi c¸ch ch¬i vµ luật chơi - TiÕn hµnh cho trÎ ch¬i. - B×nh cê - Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VII. Trả trẻ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh - Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Kế hoạch tuần 2: Chủ đề nhánh: Các loại rau, củ bé biết ( Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 09/01- 13/01 /2017) Thứ Hoạt động. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. Hoạt động học. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Cô đón trẻ ân cần, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích. - Cô trò chuyện với trẻ về các loại rau, củ phổ biến. Giáo dục trẻ biết yêu quý, trồng chăm sóc rau, biết ăn các loại thức ăn, nước uống chế biến từ rau, củ, để cơ thể khỏe mạnh, đủ chất - Cô cho trẻ quan sát tranh, xem băng hình về một số rau, củ phổ biến - Tập thể dục buổi sáng kết hợp với nhạc bài: “ Em yêu cây xanh’’ Đi, chạy thay Xé dán rau, đổi tốc độ củ, quả hướng, dích ( ĐT) dắc theo hiệu lệnh.. Chia nhóm đối tượng có số lượng 8 thành 2. Truyện: Dạy hát: Cây Quả bầu bắp cải tiên NH: Đuổi chim TCÂN: Hái.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> phần. hoa dân chủ. - Hoạt động có mục đích: Quan sát rau cà chua - Hoạt động có mục đích: Quan sát rau ngót Chơi - Hoạt động có mục đích: Quan sát cây bắp cải ngoài trời - Hoạt động có mục đích: Quan sát củ su hào - Trò chơi vận động: Cây cao cỏ thấp, ai chọn nhanh, gieo hạt. - Trò chơi thể thao: Ném vòng cổ chai - Chơi tự do: Chơi với phấn, chơi với vòng, chơi với bóng, chơi đồ chơi ngoài trời. - Góc phân vai: Cöa hµng b¸n rau giống, rau ăn. Giải khát sinh tố rau má, cà chua, gia đình … Chơi, - Góc xây dựng: Xây vườn rau, trồng và chăm sóc rau, x©y khu du hoạt động lÞch sinh th¸i ở các góc - Góc học tập: Xem tranh, kÓ chuyÖn, ch¬i l« t« về chủ đề rau, củ. - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn các các loại rau, củ. - Góc thư viện: Xem sách tranh và kể truyện sáng tạo theo tranh có nội dung chủ đề. Làm anbum về chủ đề. - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề. - Góc vận động: Chơi trò chơi vận động: Ném trúng đích nằm ngang, truyền bóng cho bạn. Trò chơi dân gian: Đánh chắt, ô ăn quan - Góc thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây đỗ, nhổ cỏ và bắt sâu cho cây, chăm sóc cây. - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn - Chuẩn bị bàn ăn, khăn ăn của trẻ, giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh văn minh, ăn hết xuất, giữ trật tự khi ăn, không làm rơi vãi cơm ra sàn nhà. Ăn, ngủ - Chuẩn bị chỗ ngủ của trẻ ( dải đệm, xếp gối, đảm bảo ấm áp và thoáng khí an toàn sạch sẽ… - Cô chú ý, quan tâm đến các cháu khó ngủ và những cháu có biểu hiện không bình thường để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong giấc ngủ. Hoạt động chiều. - Vệ sinh- Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ - Đọc thơ: Vườn cải - Trß chuyÖn vÒ mét sè loại rau, củ phổ biến - Xếp hột hạt các chữ số, chữ cái đã học. - Vui học kismart: Ngôi nhà toán hoạc của Millie Căn phòng: Bing và Boing - Tập đóng kịch: Quả bầu tiên - Vui văn nghệ cuối tuần - Vệ sinh - Bình cờ - Cuối tuần thưởng bé ngoan..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trả trẻ. - Dọn dẹp đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ, hướng dẫn trẻ tự nhận trả đồ dùng cho mình và cho bạn - Dặn dò, trả trẻ. - Xếp đặt bàn ghế gọn gàng. I. Đón trẻ, thể dục buổi sáng 1. Đón trẻ + Mục tiêu: - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với ông bà, cha, mẹ... + Hoạt động: Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, trẻ cất dép, giày lên giá ngăn nắp, vào lớp chào bạn và cất đồ dùng cá nhân vào đúng ngăn tủ của mình, chơi với đồ chơi theo ý thích, cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi ngoan đoàn kết thân thiện cùng bạn. 2. Thể dục buổi sáng Tập kết hợp theo nhạc bài hát: “Em yêu cây xanh” a. Mục tiêu: - Trẻ thuộc bài hát và biết lắng nghe theo nhạc. - Trẻ học thuộc các động tác thể dục, biết tập nhịp nhàng theo lời bài hát. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối. b. Chuẩn bị: - Các động tác thể dục, đĩa nhạc. - Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát. c. Tổ chức hoạt động: * Khởi động: Cho trẻ xếp hàng cùng cô nhẹ nhàng xuống sân sau đó đứng đúng vị trí ở lớp mình. nhún chân, lắc mông theo nhạc, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ , chân và thực hiện động tác hô hấp: Hít vào, thở ra * Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Cô bật nhạc bài hát: “ Em yêu cây xanh” - ĐT tay: Em rất thích….cùng xinh ( 2 tay đưa lên cao 2 lần 8 nhịp) - ĐT chân: Cô giáo dạy….của em (2 tay đưa ra trước khuỵu gối 2 lần 8 nhịp) - ĐT bụng: Em rất thích….cùng xinh ( 2 tay đưa lên cao cúi người tay chạm ngón chân 2 lần 8 nhịp) - ĐT bật: Cô giáo dạy….của em ( Bật tại chỗ vỗ tay theo nhịp 2 lần 8 nhịp). * Trò chơi: Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt, đấm lưng cho bạn * Cho trẻ hát múa bài: “Khám tay” rồi kiểm tra vệ sinh tay cho trẻ. * Kiểm tra vệ sinh cá nhân và nhắc nhở trẻ khi đi học phải ăn mặc gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng rồi vào lớp. II. Dạo chơi ngoài trời trong khuôn viên trường (thứ ba) 1. Mục tiêu: - Giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, phát triển thể chất, phát triển tố chất vận động - Củng cố kỹ năng vận động, kỹ năng chơi một số trò chơi, kỹ năng quan sát - Rèn trẻ có ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật, tính tập thể, tự tin, mạnh dạn trong tập luyện. - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia các trò chơi vận động - Chơi vận động tự do thoải mái, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ 2. Chuẩn bị: Địa điểm: Sân sạch, rộng rãi. - Trang phục gọn gàng - Một số vận động đã học: Đi trên dây ( dây đặt trên sàn), bò dích dắc qua 7 điểm. Ném trúng đích thẳng đứng - Một số câu hỏi gợi ý để cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo, khám phá. - Trò chơi vận động: Ai nói nhanh. Trò chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa - Vạch chuẩn, dây, đích thẳng đứng - Một số câu hỏi gợi ý để cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo, khám phá 3. Hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Cô giới thiệu buổi dạo chơi trong khuôn viên trường. - Cô cho trẻ xếp hàng đi nhẹ nhàng ra sân trường. Cô hướng trẻ quan sát quang cảnh trên đường đi, cây cối, vườn rau có gì đặc biệt? - Đến địa điểm chơi cô dừng lại và giới thiệu * Hoạt động 2: Trong buổi dạo chơi hôm nay còn có nhiều trò chơi để dành tặng cho chúng mình nữa đấy? - Trò chơi 1 mang tên: Đi trên dây ( dây đặt trên sàn) Trò chơi 2: Bò dích dắc qua 7 điểm. - Trò chơi thứ 3: Ném trúng đích thẳng đứng - Cô gợi hỏi một số cháu. - Chúng mình thích chơi trò chơi gì? Cách chơi như thế nào? - Cả 3 đội đã sẵn sàng chưa? - Cô cho trẻ thực hiện( bao quát, khuyến khích, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ đi cùng cô nhẹ nhàng ra sân và hít thở không khí trong lành. - Trẻ nói lên suy nghĩ của mình. - Trẻ trả lời - Lắng nghe. - Một số trẻ trả lời và chọn trò chơi - Trẻ thực hiện theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> gặp khó khăn) * Hoạt động 3: Cô giới thiệu trò chơi Ai chọn nhanh, trồng nụ trồng hoa - Cho trẻ thực hiện chơi( cô bao quát trẻ) * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi vận động tự do theo ý thích - Sân trường rộng rãi sạch đẹp, có thể chơi được nhiều trò chơi nữa đấy, chúng mình hãy chơi cùng bạn nhé. - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Giáo dục trẻ vui chơi thoải mái, đảm bảo an toàn đến tính mạng. - Kết thúc buổi chơi cô nhận xét về ý thức kỷ luật, mức độ tham gia luyện tập của từng nhóm chơi, tuyên dương và động viên những trẻ chưa mạnh dạn - Cho trẻ xếp hàng cùng đi bộ về lớp.. - Lắng nghe. - Cả lớp tham gia chơi - Chơi vận động tự do theo ý thích. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ xếp hàng đi bộ về lớp.. III. Chơi, hoạt động ở các góc 1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc: a. Góc phân vai: Cöa hµng b¸n rau giống, rau ăn . Giải khát sinh tố rau má, cà chua…Chơi gia đình * Mục tiêu: - Trẻ biết phân vai chơi và thể hiện vai chơi. - Biết thể hiện từng vai chơi. - Biết lễ phép với mọi người xung quanh - Biết xưng hô đúng trong giao tiếp. - Giáo dục trẻ biết đoàn kết và tôn trọng bạn cùng chơi. * Chuẩn bị: - Đồ chơi: Một số loại cây rau, củ đồ chơi (rau cải, bắp cải, củ cà rốt) - Bộ đồ chơi dinh dưỡng rau, củ. - Đồ chơi gia đình, tiền giả. b. Góc xây dựng: Xây vườn rau, trồng và chăm sóc rau, x©y khu du lÞch sinh th¸i. * Mục tiêu: - Trẻ biết tái tạo lại công việc của người xây dựng, người làm vườn. Biết trồng và chăm sóc cây - Biết thiết kế, nêu ra ý tưởng xây dựng quy mô khu du lịch sinh thái, - Biết được các nguyên vật liệu cần thiết để xây dựng, các dụng cụ để làm vườn. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, yêu quý công trình của mình. * Chuẩn bị: - Gạch đồ chơi, hàng rào, các loại cây rau, củ, thảm cỏ, các loại cây xanh,.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> khối hộp các loại. c. Góc học tập: Xem tranh, kÓ chuyÖn, ch¬i l« t« về chủ đề rau, củ * Mục tiêu: - Nhằm củng cố kiến thức đã học cho trẻ. - Xem sách, truyện về chủ đề. Có ý thức giữ gìn sách, truyện và đồ chơi. * Chuẩn bị: - Lô tô về chủ đề, tranh ảnh, sách báo d. Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn một số loại rau, củ bé thích. * Mục tiêu: - Trẻ sử dụng kỹ năng đã học để cắt, vẽ, nặn những loại rau, củ mà trẻ thích. - Có ý tưởng sáng tạo trong sản phẩm của mình * Chuẩn bị - Sáp màu, bút, kéo, keo dán giấy vẽ, tranh ảnh về chủ đề đ. Góc thư viện: Xem tranh ảnh, kể chuyện sáng tạo theo tranh, làm sách tranh có nội dung chủ đề. * Mục tiêu: - Trẻ hứng thú xem tranh ảnh, biết cách giở, đọc đúng hướng, biết kể chuyện sáng tạo theo nội dung tranh. Tập cắt hình họa để làm sách tranh. - Rèn kỹ năng giở, phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ. * Chuẩn bị: Tranh truyện, ảnh về chủ đề, kéo, hồ dán. e. Góc vận động: Góc vận động: Chơi trò chơi vận động: Ném trúng đích nằm ngang, truyền bóng cho bạn. Trò chơi dân gian: Đánh chắt, ô ăn quan * Mục tiêu: - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi vận động, trò chơi dân gian, biết cách chơi, chơi đoàn kết cùng bạn * Chuẩn bị: - Vạch chuẩn, bóng, đích nằm ngang, que chắt, sỏi f. Góc thiên nhiên: Theo dõi sự nảy mầm phát triển của cây ngô, cây đỗ chăm sóc cây * Mục tiêu: - Trẻ theo dõi sự nảy mầm, phát triển của ngô. Chăm sóc cây - Tiết kiệm, tận dụng đất để trồng cây xanh góp phần bảo vệ tạo cảnh quan môi trường, * Chuẩn bị: - Cây ngô, cây đỗ, đất, xén, ô doa, nước. Cây cảnh ở góc thiên nhiên g. Góc âm nhạc: Hát múa, biểu diễn những bài hát về chủ dề * Mục tiêu: - Trẻ biểu diễn vui tươi hồn nhiên, thể hiện được giai điệu bài hát. * Chuẩn bị: - Cách tre, xắc xô, trang phục biểu diễn 2. Tiến hành hoạt động các góc: a. Trò chuyện :.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Những loại rau củ bé thích. Cùng trẻ hát bài “ Cây bắp cải”. Hỏi trẻ về tác dụng của các loại rau đối với sức khỏe con người. Giáo dục trẻ biết ích lợi, cách chăm sóc và bảo vệ các lọa rau củ. - Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc. - Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào, về góc đó bé thích làm gì ? - Nhắc trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau. b. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi : - Cho trẻ tự phân vai chơi và về góc chơi theo ý thích. c. Quá trình chơi: - Cô bao quát các góc chơi, động viên, khuyến khích trẻ chơi. - Cho trẻ đổi vai chơi khi trẻ muốn sang góc chơi khác. d. Nhận xét: - Cho trẻ nhận xét góc chơi, vai chơi của mình, của bạn, cô nhận xét chung. - Cô động viên, nhắc nhở trẻ. - Cô và trẻ cất gọn đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định. IV. Hoạt động ăn, ngủ 1. Mục tiêu: - Rèn cho trẻ thói quen, kỹ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; Lau miệng sau khi ăn xong. - Tạo cho trẻ có không khi thích ăn và ăn ngon miệng. trẻ biết giữ trật tự trong khi ăn, không làm rơi vãi cơm ra sàn nhà - Trẻ có thói quen tự phục vụ sau khi ăn xong: Biết rửa tay, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh và tự giác lên giường ngủ 2. Hoạt động: - Cho trẻ đọc thơ, chơi trò chơi: Rửa tay, giờ ăn… - Cô hỏi trẻ nội dung bài thơ…, cách rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước sau đó lần lượt cho từng trẻ đi rửa tay, xếp ghế và ngồi vào bàn ăn - Cô tạo cho trẻ không khí thích ăn, ăn ngon miệng, giữ trật tự khi ăn không làm rơi vãi cơm ra sàn, khi ho, hắt hơi biết lấy tay che miệng - Giáo dục trẻ có thói quen tự phục vụ sau khi ăn cơm xong: Biết rửa tay, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh và tự giác lên giường ngủ - Cô chú ý, quan tâm những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường để động viên cháu ngủ ngon và sâu giấc V. Trả trẻ 1. Mục tiêu: - Trẻ biết chào cô, chào các bạn trước khi ra về. - Biết nhận đúng đồ dùng cá nhân - Trẻ an toàn, sạch sẽ trước khi ra về. 2. Hoạt động: - Trả trẻ tận tay phụ huynh học sinh, động viên trẻ chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, tâm lý và tình hình học tập của trẻ trong ngày.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ý kiến của TTCM Ngày....tháng 01 năm 2016 TTCM DUYỆT. Phạm Thị Liêm. Ngày. tháng 01 năm 2016 GVCN. Lê Thị Minh Huấn. Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2017 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC- Thể dục buổi sáng- §D - Báo ăn - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ , chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trò chuyện trao đổi với trẻ về mụ̣t sụ́ loại rau ăn lá, nờu cấu tạo, đặc điểm, ích lợi của rau đối với con người, cách chế biến món ăn từ rau. - Cho trẻ chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích của trẻ - Thể dục buổi sáng: Tập các động tác thể dục kết hợp với lời: “Em yêu cây xanh” - Điểm danh - Báo ăn. II. Hoạt động học Đi chạy thay đổi tốc độ hướng, dích dắc theo hiệu lệnh 1. Môc tiªu: - TrÎ biÕt đi chạy thay đổi tốc độ hướng, dích dắc đúng theo hiệu lệnh - RÌn cho trÎ sự khéo léo của đôi chân - Giáo dục trÎ có ý thức thÝch tËp luyÖn thÓ dôc. 2. ChuÈn bÞ: + Đồ dùng của cô: V¹ch chuÈn, đường dích dắc. + Đồ dùng của trẻ: Các loại rau ăn lá, rau ăn củ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> + Nội dung: - Nội dung chính: Đi chạy thay đổi tốc độ hướng, dích dắc theo hiệu lệnh - Nội dung tích hợp: Hát: Cây bắp cải - Trò chơi: Kéo co 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Giới thiệu chương trình : Bé yêu thể thao - Tham gia có sự góp mặt của 3 đội : Đội số 1 Đội số 2 Đội số 3 - Chương trình gồm 4 phần thi : Diễu hành Đồng diễn Tài năng Chung sức - Sau mỗi phần thi đội nào thắng sẽ dành được ít nhất 1 ngôi sao. Cuối cùng đội nào dành được nhiều sao nhất đội đó sẽ thắng cuộc - Cô giới thiệu phần thi thứ nhất và cho trÎ ®i vßng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau đó về đội hình 4 hµng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động * Phần thi thứ 2: Đồng diễn - Trẻ tập cùng cô các động tác kờ́t hợp với bài hát : Em yêu cây xanh - ĐT tay: Em rất thích….cùng xinh ( 2 tay đưa lên cao 2 lần 8 nhịp) - ĐT chân: Cô giáo dạy….của em (2 tay đưa ra trước khuỵu gối 2 lần 8 nhịp) - ĐT bụng: Em rất thích….cùng xinh( 2 tay đưa lên cao cúi người tay chạm ngón chân 2 lần 8 nhịp) - ĐT bật: Cô giáo dạy….của em ( Bật tại chỗ vỗ tay theo nhịp 2 lần 8 nhịp). * Phần thi: Tài năng * Vận động cơ bản: Đi chạy thay đổi tụ́c độ hướng, dích dắc theo hiệu lệnh - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau. - TËp mÉu cho trÎ xem + Lần 1: Không phân tích động tác. - Cô thực hiện mẫu lần 2 kết hợp phân tích động t¸c - Mêi 2 trÎ lªn tËp mÉu và nói lại cách tập - TrÎ lần lượt thùc hiÖn Cho tõng nhãm 2 trÎ lªn thùc hiÖn ( Cô bao qu¸t. Dự kiến hoạt động của trẻ. - Từng đội vẫy tay chào - Lắng nghe. - TrÎ ®i kÕt hîp c¸c kiÓu ch©n và về đội hình. - Trẻ tập các động tác kờ́t hợp lời ca bài em yêu cây xanh cïng c« theo nhạc bài hát.. - TrÎ chó ý l¾ng nghe, quan sát - 2 trÎ lªn tËp mÉu nêu ý kiến của mình - TrÎ thùc hiÖn lÇn 1. - 2 tổ thi đua nhau - Kiểm tra kết quả cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> vµ söa sai cho trÎ). - Lần 2 cho trẻ thực hiện thi đua theo 2 tổ dưới hình thức trò chơi sau đó lên chọn một đội chọn rau ăn lá, một đội chọn rau ăn củ theo yêu cầu của cô * Phần thi: Chung sức * Trò chơi: Kéo co + C« nãi luËt ch¬i, c¸ch ch¬i + Tæ chøc cho trÎ ch¬i. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 2 vòng quanh sân sau đó đi nhẹ nhàng về lớp.. - Lắng nghe - TrÎ tham gia ch¬i trß ch¬i. - Trẻ đi nhẹ nhàng sau đó vÒ líp. III. Chơi ngoµi trêi: + Hoạt động có mục đích: Quan sát cõy cà chua cú quả + Ch¬i vận động: Cây cao cỏ thấp + Ch¬i tù do: Ch¬i víi vòng, chơi đồ chơi ngoài trời 1. Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm cấu tạo, màu sắc của cây cà chua, biết đó là loại rau ăn quả, biết ích lợi của cà chua đối với đời sống con người, cách chế biến món ăn - Hứng thú tham gia các hoạt động cùng các bạn vui vẻ đoàn kết. 2. ChuÈn bÞ: Cây cà chua có quả 3. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình “ Bé thích khám phá” và cho trẻ xuống sân - Giới thiệu điều kỳ diệu của chương trình - Đây là cây gì? - Cà chua là loại rau ăn lá hay ăn quả - Chúng mình có nhận xét gì về quả cà chua? - Vỏ cà chua thế nào? Chúng mình hãy cùng tri giác nào - Ăn cà chua có ích lợi gì? - Cà chua thường nấu với những món ăn nào? - Muốn có nhiều quả cà chua chúng mình phải làm gì? - Cô củng cố lại và giáo dục trẻ ăn nhiều loại rau để cơ thể có đủ vitamin, đủ chất. + Chơi vận động: Cây cao cỏ thấp - Cô nói cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi( Cô bao quát trẻ và nhận xét sau mỗi lần chơi) + Ch¬i tù do: Chơi với vòng, chơi đồ chơi ngoài trời IV. Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cöa hµng b¸n rau giống, rau ăn. Gia đình - Góc xây dựng: Xây vườn rau, trồng và chăm sóc rau. - Góc học tập: Xem tranh, kÓ chuyÖn, về chủ đề rau, củ. - Góc tạo hình: Tô màu các các loại rau, củ. - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề. - Góc thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây ngô, nhổ cỏ và bắt sâu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> cho cây, chăm sóc cây. V. Ăn, ngủ: - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc. - Cô chú ý, quan tâm, động viên những trẻ khó ngủ có biểu hiện bất thường. VI. Hoạt động chiều. VÖ sinh - Ăn bữa phụ . + Hoạt động nhẹ Thơ: Vườn cải 1. Mục tiêu: - TrÎ hiểu nội dung bài thơ, đọc rõ lời diễn cảm. - Trả lời dược một số câu hỏi đàm thoại của bài thơ. - Cã ý thøc gi÷ g×n trồng chăm sóc rau 2. Hoạt động: - Cho trẻ quan sát vườn rau trên màn hình, trẻ gọi tên nhận xét đặc điểm, ích lợi của rau đối với đời sống con người. - Cô đọc bài thơ: Vườn cải cho trẻ nghe ( Giới thiệu tên bài thơ, tác giả) - Trong bài thơ nói về loại rau nào? - Cô đọc lại bài thơ và cho trẻ xem hình ảnh minh họa. - Hình ảnh cây rau cải trong bài thơ như thế nào? - Bé Giang đã chăm sóc cây cải như thế nào? - Tâm trạng của bé ra sao khi sáng ra vườn thấy vườn cải trổ hoa? - Còn chúng mình sẽ làm gì để có vườn rau tươi tốt? - Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần. - Cho trẻ đọc nối lời và đọc thi đua theo tổ. + Giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại rau và ăn nhiều rau. + Chơi theo ý thích ở các góc hoạt động - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, mạnh dạn, tự tin. - B×nh cê : Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VII. Tr¶ trÎ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh- Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------_________________________________________ Thø ba ngµy 10 th¸ng 01 n¨m 2017 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC- Thể dục buổi sáng- §D - Báo ăn - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ , chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trò chuyện trao đổi với trẻ về một sụ́ loại rau ăn củ, nờu cấu tạo, đặc điểm, ích lợi rau củ đối với con người, cách chế biến món ăn từ rau - Cho trẻ chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích của trẻ - Thể dục buổi sáng: Tập các động tác thể dục kết hợp với lời: “Em yêu cây xanh” - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học Xé dán rau, củ, quả ( ĐT) 1. Mục tiêu : - Biết sử dụng các ngón tay để xé nhích, xé lượn, tạo thành hình rau, củ, quả phết hồ dán tạo nên đĩa rau, củ, quả hợp lý và sử dụng bút chì để vẽ cho các loại rau củ thêm sinh động. - Ph¸t triÓn ãc quan s¸t, kh¶ n¨ng tư duy, ghi nhí, sáng tạo ở trÎ. - Giáo dục trẻ yêu quí, bảo vệ các loại rau 2. ChuÈn bÞ: + §å dïng của cô: - Gi¸o ¸n điện tử - 1 số tranh xé dán củ, quả gợi ý - 3 bảng trưng bày sản phẩm - 3 giỏ quà về các loại rau, củ, quả + Đồ dùng của trẻ : - Mũ cà chua, cà rốt, su hào - Vở tạo hình, bút chì, giấy màu, keo, bàn ghế đủ cho trẻ + Néi dung: - Néi dung chÝnh: Xé dán rau, củ, quả - Néi dung tÝch hîp: ¢m nh¹c: “Cây bắp cải” - KPKH: Trò chuyện về các loại rau, củ, quả mùa đông. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô + Hoạt động 1: Giíi thiÖu ch¬ng tr×nh “Rau tươi trong mắt bé” ngày hôm nay - Cô giới thiệu các đội chơi: + §éi quả cà chua + §éi củ su hào. Dự kiến hoạt động của trẻ - TrÎ l¾ng nghe vµ hëng øng theo nh¹c hiÖu cña ch¬ng tr×nh. - Đội cà chua đứng lên chào đội b¹n - Đọc câu đố về củ su hào.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + §éi củ cà rốt C« giíi thiÖu ch¬ng tr×nh gåm cã 3 phÇn: + PhÇn 1: "Bé cïng kh¸m phá¸" + PhÇn 2: " Trổ tài cùng bạn" + PhÇn 3: " Đi tìm tài năng" * Hoạt động 2: PhÇn 1: Bé cïng kh¸m ph¸ (Quan s¸t) - Ngay bây giờ các bé hãy hướng mắt lên màn hình để đến với phần chơi mang tên « Bé cïng kh¸m ph¸ » - Cô bật màn hình - Các bé thấy điều kỳ diệu gì? - Các bé có nhận xét gì về những loại củ, quả này - Nó là loại rau ăn gì? + Với các loại rau khác cô gợi hỏi trẻ tương tự * Để có nhiều rau, củ, quả ăn chúng mình phải làm gì? + Những hình ảnh sinh động và ích lợi của các loại rau đối với con người đã gợi lên lòng ham muốn của các họa sỹ tí hon để xé, dán nhũng bức tranh đẹp chúng mình cùng quan sát nhé - Cho trẻ QS tranh 1 số tranh gợi ý . - Con thấy bức tranh này như thế nào? (cách xé, dán bố cục) * Vậy các con có muốn là những họa sỹ tí hon không? - Cô gợi hỏi 1 số cháu nêu ý tưởng, cách xé và dán. * Hoạt động 3: Phần 2 - Ngay bây giờ các bé cùng đến với phần chơi mang tên: “ Trổ tài cùng bạn” - Chia vở tạo hình. - Các bé hãy thật thông minh, sáng tạo và sử dụng đôi tay xé lượn, xé nhích tạo thành các loại củ, quả và dán lên đĩa cho cân đối và không bị nhăn. Ngoài ra chúng mình còn có thể vẽ thêm mắt, mũi, miệng cho những cây rau củ của mình cho thêm sinh động nhé. Và thời gian tính bằng một bản nhạc : Cô mở nhạc bài : Quả ( Cho trẻ thực hiện , cô động viên nhắc nhở. - Cả lớp đoán tên - Đội cà rụ́t đứng lên chào đội b¹n - TrÎ l¾ng nghe, vỗ tay. - Vỗ tay - Trẻ quan sát - Trả lời - Trả lời theo ý hiểu - Trả lời theo ý hiểu - Quan sát - TrÎ tr¶ lêi theo ý trÎ. - Quan sát. - TrÎ quan sát - nhận xét nội dung, cách xé, dán, và cách bố cục từng bức tranh -Trả lời - Trẻ nêu ý tưởng và cách thực hiện - TrÎ lắng nghe - Nhận vở cô chia. - TrÎ thực hiện vẽ tranh - TrÎ lên trưng bày tranh - Quan sát lên chọn tranh đẹp và.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> trẻ) * Hoạt động 4: Phần 3 - Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Cô nhận xét và động viên tạng quà cho trẻ trẻ. nhận xét - 3 trÎ đại diện 3 đội lên nhận quà - Cả lớp về góc chơi. III. Dạo chơi ngoài trời trong khuôn viên trường ( Đã soạn ở đầu tuần) IV. Ăn, ngủ: - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc. - Cô chú ý, quan tâm, động viên những trẻ khó ngủ có biểu hiện bất thường. V. Hoạt động chiều. - VÖ sinh- Ăn bữa phụ - Ho¹t ®ộng nhÑ: Trò chuyện với trẻ về một số rau, củ phổ biến 1. Môc tiªu - Trẻ nhận biết gọi tên mụ̣t sụ́ loại rau phổ biờ́n qua các đặc điểm, biờ́t phân loại rau - RÌn kü n¨ng so s¸nh ph©n biÖt sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a các loại rau ăn lá rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn sống. - Giáo dục trÎ biết trồng, ch¨m sóc và ăn các loại rau. 2. Hoạt động: - Cô cùng trẻ hát: Cây bắp cải - Hỏi trẻ: Bài hát kể về loại rau gì? - Cho trẻ xem băng hình về một số loại rau: Bắp cải, rau cải, su hào, cà rốt, cà chua, quả đỗ,...Trẻ nhận xét, gọi tên các loại rau, củ đặc điểm, cấu tạo, ích lợi của các loại rau. - Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa: Rau cải – su hào; cà chua – bắp cải - Giáo dục trẻ biết trồng, chăm sóc các loại rau. Biết rau có rất nhiều vi tamin cần thiết cho sức khỏe. - B×nh cê : Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VI. Tr¶ trÎ - Vệ sinh, kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thø tư ngµy 11 th¸ng 01 n¨m 2017 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC- Thể dục buổi sáng- §D - Báo ăn - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trò chuyện trao đổi với trẻ về một sụ́ loại rau ăn quả, nờu cấu tạo, đặc điểm, ích lợi rau, củ đối với con người, cách chế biến món ăn từ rau - Cho trẻ chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích của trẻ - Thể dục buổi sáng: Tập các động tác thể dục kết hợp với lời bài hát: “Em yêu cây xanh” - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học. Chia nhóm đối tượng có số lượng 8 thành 2 phần 1. Môc tiªu - Trẻ biết cách tách gộp chia 8 đối tượng thành 2 phần - Rèn kỹ năng so sánh, tách gộp 8 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau và sử dụng chữ số thành thạo - Trẻ hứng thú tham gia tích cực các hoạt động, có ý thức chăm sóc và bảo vệ các loại rau. 2. ChuÈn bÞ: * Đồ dùng của cô : Máy tính có hình ảnh 1 số loại rau củ * Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ thẻ số từ 1- 8, 8 củ cà rốt, vở làm quen với toán, bút chì, bút màu. * Nội dung: - Nội dung chính: Chia nhóm đối tượng có số lượng 8 thành 2 phần - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, trò chơi. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô *HĐ1: Ôn số lượng, thêm bớt trong phạm vi 8 - Cô trò chuyện với trẻ về 1 số loại rau củ - Cô bật màn hình cho trẻ quan sát các nhóm cây rau cải - Hỏi trẻ có bao nhiêu cây rau cải? - 8 cây rau cải chọn chữ số mấy tương ứng? - Cho trẻ quan sát và đếm số củ cà rốt - Và có mấy củ cải trắng. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Quan sát và gọi tên - 1.... 8 cây rau cải - Trẻ lên chọn chữ số 8 - Quan sát và đếm 1.....7 củ cà rốt..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cả 2 loại rau là mấy củ - Chọn chữ số tương ứng *HĐ2: Chia 8 đối tượng thành 2 phần - Hôm nay bác làm vườn cũng gửi cho chúng mình 1 món quà đấy, chúng mình hãy cùng cô xem món quà đấy là gì nhé. - Cho trẻ quan sát số củ cà rốt và đếm - 8 củ cà rốt cô chia làm 2 phần, một phần có 2, phần kia còn mấy? - Cô phải chọn chữ số nào? - Lúc này cô gộp 2 nhóm củ cà rốt 2 và 6 thành 1 dãy thì được bao nhiêu củ - Cô chia 8 củ làm 2 phần 3 củ và 5 củ . 4 củ và 4 củ - Chúng mình hãy đưa tay ra sau để xem chương trình đã dành tặng cho chúng mình điều kỳ diệu gì nhé. - Trên tay chúng mình có gì vậy? - Cho trẻ đếm số cà rốt - Cho trẻ tách gộp 8 củ cà rốt làm 2 phần theo yêu cầu của cô: 2- 6; 3-5; 4-4 và lấy chữ số tương ứng ( sau mỗi lần tách gộp cô kiểm tra và động viên trẻ kịp thời) + Trò chơi; tập tầm vông * HĐ3: Trò chơi luyện tập - Trò chơi 1: Hãy tìm đúng nhà - Giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ tham gia chơi - Trò chơi 2: Bé thông minh - Chia cho vở bé làm quen với toán cho trẻ về góc thực hiện.. - Có 1 củ cải trắng - Trẻ đếm 1...8 - Trẻ chọn chữ số tương ứng. - Ôi nhiều củ cà rốt quá - 1....8 Củ cà rốt ạ - Trẻ kiểm tra còn 6 - Số 2 và 6 . - Được 8 củ ạ. - Trẻ kiểm tra và quan sát, nói kết quả sau mỗi lần tách, gộp.. - Những củ cà rốt ạ - Trẻ đếm và xếp số cà rốt(8 củ) - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi. - Lắng nghe và tham gia chơi - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của cô. III. Chơi ngoµi trêi: + Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn rau ngút ở vườn trường, + Ch¬i vận động: Ai chọn nhanh + Ch¬i tù do: Ch¬i víi đồ chơi ngoµi trêi, chơi với vòng. 1. Mục tiêu: TrÎ ®ược quan sát loại rau ngót ở vườn trường, trß chuyÖn lo¹i rau ngót - Nhận biết đặc điểm cấu tạo, màu sắc, biết đó là loại rau ăn lá. Trẻ được sờ mó xem độ dày mỏng, to nhỏ của rau, biết ích lợi của rau đối với đời sống con người, cách chế biến món ăn - Hứng thú tham gia các hoạt động cùng các bạn vui vẻ đoàn kết. 2. ChuÈn bÞ: Vườn rau ngót.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3. Tổ chức hoạt động: - Cô gợi hỏi trẻ 1 số loại rau mà trẻ biết giới thiệu điều kỳ diệu mà hôm nay cô cùng chúng mình khám phá.( Dặn dò trẻ nhẹ nhàng khi ra vườn rau) - Cô gợi hỏi trẻ gọi tên - Rau ngót có đặc điểm gì? - Màu sắc như thế nào? - Lá dày hay mỏng? - Đây là loại rau ăn gì? - Muốn có nhiều rau ăn chúng mình phải làm gì - Rau ngót được chế biến làm món ăn nào? - Ăn rau ngót có ích lợi gì? - Giáo dục trẻ ăn nhiều loại rau để cơ thể có đủ vitamin, đủ chất. + Chơi vận động: Ai chọn nhanh - Cô nói cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi( Cô bao quát trẻ và nhận xét sau mỗi lần chơi) + Ch¬i tù do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với vòng. IV. Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cöa hµng b¸n giải khát, sinh tố rau má, cà chua. Gia đình ( Bổ xung thêm đồ chơi, bộ đồ chơi nấu ăn gia đình) - Góc xây dựng: Xây vườn rau, trồng và chăm sóc rau.( Bổ xung bộ dụng cụ làm vườn) - Góc học tập: Xem tranh, chơi lô tô về chủ đề rau, củ. - Góc thư viện: Xem tranh ảnh, kể chuyện sáng tạo theo tranh về nội dung chủ đề. - Góc vận động: Chơi trò chơi: Ném trúng đích nằm ngang, trò chơi dân gian: Đánh chắt - Góc thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây đỗ, nhổ cỏ và bắt sâu cho cây, chăm sóc cây. V . Ăn, ngủ: - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc. - Cô chú ý, quan tâm, động viên những trẻ khó ngủ có biểu hiện bất thường VI. Hoạt động chiều. VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ Xếp chữ cái, chữ số bằng hột hạt . 1. Mục tiêu : - Ôn củng cố lại các chữ cái, chữ số đã học - Rèn tính kiên trì, khéo léo của đôi bàn tay, trí nhớ của trẻ về chữ cái, chữ số đã học - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 2. Hoạt động : - Cô chia rổ cho mỗi trẻ có chứa các hột hạt.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Yêu cầu trẻ xếp chữ cái, chữ số đã học theo yêu cầu của cô - Cô nhận xét và cho trẻ phát âm lại - B×nh cê : Nêu gương bé ngoan- Cho trẻ lên cắm cờ VII. Tr¶ trÎ - Vệ sinh, kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Thø n¨m ngµy 12 th¸ng 01 n¨m 2017 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC- Thể dục buổi sáng - §D - Báo ăn - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trß chuyÖn, cho trẻ xem băng hình về rau, củ - Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ - Thể dục buổi sáng: Tập các động tác thể dục kết hợp với lời bài hát: “Em yêu cây xanh” - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học Truyện: Quả bầu tiên. 1. Môc tiªu - TrÎ hiểu và nhớ nội dung câu chuyện. - RÌn kü n¨ng trả lời các câu hỏi theo nội dung truyện và khả năng đóng kịch, nhập vai của trẻ. - Giáo dục trÎ yªu quÝ b¶o vÖ loài vật, có đức tính thật thà tốt bụng. 2. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: Máy tính có hình ảnh minh họa truyện Giàn bầu * Đồ dùng của trẻ: Bộ quần áo cậu bé, tên địa chủ 3. Tổ chức hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động của cô * HĐ1: Gây hứng thú. - Chúng mình có biết đó là nhân vật nào, trong truyện gì? * HĐ2: Cô giới thiệu truyện: Quả bầu tiên - Cô kể câu truyện: Quả bầu tiên 1-2 lần cùng tranh minh họa. - Hỏi trẻ về tên truyện. * Đàm thoại: - Cậu bé trong truyện là người như thế nào? - Cậu đã làm gì khi thấy con én bị thương? - Tình cảm của chim én như thế nào với cậu bé? - Chim én đã mang gì về cho cậu bé? - Câu bé đã làm gì với hạt bầu? - Quả bầu của cậu bé ra sao? - Tên địa chủ là người như thế nào? - Hắn đã làm gì với chim én? - Quả bầu của tên địa chủ như thế nào? - Vì sao câu bé lại được hưởng hạnh phúc và giàu có? + Giáo dục trẻ học tập đức tính nhân hậu, lên án thói gian ác của tên địa chủ * HĐ 3: Đóng kịch - Cô giới thiệu vở kịch vui: Quả bầu tiên - Cho trẻ nhận vai chơi - Cô là người dẫn chuyện - Cả lớp cổ vũ cho các vai diễn - Kết thúc cô giáo dục nhẹ nhàng và động viên trẻ. Dự kiến hoạt động của trẻ - 1 trẻ đóng làm tên địa chủ chạy ra cười và nói: Bay đi én con và hãy mang hạt bầu tiên về đây cho ta. - Trẻ trả lời - Quan sát, lắng nghe. - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Lắng nghe - Trẻ nhận vai diễn và tham gia đóng kịch. III. Chơi ngoµi trêi + Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn rau bắp cải ở vườn trường. + Ch¬i vận động: Gieo hạt + Ch¬i tù do: Ch¬i víi phấn, chơi với bóng trên sân trường. 1. Mục tiêu: TrÎ ®ược quan sát rau bắp cải ở vườn trường, trß chuyÖn về rau bắp cải - Nhận biết đặc điểm cấu tạo, màu sắc, biết đó là loại rau ăn lá, biết ích lợi của rau đối với đời sống con người, cách chế biến món ăn - Hứng thú tham gia các hoạt động cùng các bạn vui vẻ đoàn kết. 2. ChuÈn bÞ: Vườn rau bắp cải 3. Tổ chức hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Cô gợi hỏi trẻ 1 số loại rau mà trẻ biết giới thiệu điều kỳ diệu mà hôm nay cô cùng chúng mình khám phá.( Dặn dò trẻ nhẹ nhàng khi ra vườn rau) - Cô gợi hỏi trẻ gọi tên rau và cho trẻ hát: Cây bắp cải - Rau bắp cải có đặc điểm gì? - Màu sắc như thế nào? - Lá dày hay mỏng? - Đây là loại rau ăn gì? - Rau bắp cải thường có vào mùa nào? - Rau bắp cải được chế biến làm món ăn nào? - Ăn rau bắp cải có ích lợi gì? - Giáo dục trẻ ăn nhiều loại rau để cơ thể có đủ vitamin, đủ chất. + Chơi vận động: Gieo hạt - Cô nói cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi( Cô bao quát trẻ và nhận xét sau mỗi lần chơi) + Ch¬i tù do: Chơi với phấn: Vẽ những loại rau bé thích ( Cô bao quát và động viên trẻ sáng tạo), chơi với bóng trên sân trường IV. Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cöa hµng giải khát sinh tố rau má, cà chua. Gia đình( Bổ xung thêm đồ chơi, bộ đồ chơi nấu ăn gia đình) - Góc xây dựng: Xây vườn rau, khu du lịch sinh thái.( Bổ xung bộ dụng cụ làm vườn) - Góc học tập: Chơi lô tô về chủ đề rau, củ - Góc tạo hình: Nặn các các loại rau, củ mùa đông. - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, theo dõi sự nảy mầm của cây. V . Ăn, ngủ: - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc. - Cô chú ý, quan tâm đến các cháu khó ngủ và những cháu có biểu hiện không bình thường để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong giấc ngủ VI. Hoạt động chiều. VÖ sinh - ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ: Vui học kismart: Ngôi nhà toán học của Millie Căn phòng: Bing và Boing Tập đóng kịch truyện: Quả bầu tiên 1. Mục tiêu: - Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nhớ được đối thoại của nhân vật, nhập vai chơi tốt - Rèn trẻ mạnh dạn, phát triển ngôn ngữ nói, thể hiện đúng ngữ điệu, lời nói các nhân vật trong truyện. - Giáo dục trẻ đức tính khiêm tốn, thật thà, chăm chỉ biết giúp đỡ mọi người. 2. Hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Cô đọc 1 lời thoại của tên địa chủ - Đây là lời nói của ai, trong câu chuyện nào? - Chúng mình có muốn thể hiện các vai trong câu truyện không? - Cô cho trẻ nhập vai chơi - Cho trẻ tham gia đóng kịch - Cô là người dẫn chuyện - Cả lớp cổ vũ - Kết thúc cô nhận xét tuyên dương các vai diễn * Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc - B×nh cê : Nêu gương bé ngoan- Cho trẻ lên cắm cờ VII. Tr¶ trÎ - Vệ sinh, kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy …............................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Thø s¸u ngµy 13 th¸ng 01 n¨m 2017 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC- Thể dục buổi sáng- §D - Báo ăn - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ , chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trò chuyện trao đổi với trẻ về 1 sụ́ loại rau ăn sụ́ng. Ích lợi của rau đụ́i với con người. - Cho trẻ chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích của trẻ - Thể dục buổi sáng: Tập các động tác thể dục kết hợp với lời ca bài: “ Em yêu cây xanh” - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học: GD¢N : Cây bắp cải * NDTT: D¹y h¸t * NDKH: Nghe h¸t: Đuổi chim.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Trß ch¬i: Hái hoa dân chủ 1. Môc tiªu - TrÎ thuéc bµi h¸t, hiểu nội dung bài hát, hứng thú nghe cô hát, chơi tốt trò chơi, thÓ hiÖn t×nh c¶m giai ®iÖu bµi h¸t - TrÎ h¸t râ lêi, thÓ hiÖn t×nh c¶m giai ®iÖu bµi h¸t - Giáo dục trẻ yêu quí chăm sóc, bảo vệ các loại rau. 2. ChuÈn bÞ - §å dïng cña c«: Ph¸ch tre - §å dïng cña trÎ: Ph¸ch tre, s¾c s«, mét sè loại rau + Néi dung: - Nội dung chÝnh: D¹y h¸t : Cây bắp cải - Nội dung tích hîp: Trß chyÖn về 1 số loại rau 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát tranh rau bắp cải, su hào, súp lơ. Trß chuyÖn vÒ mét sè loại rau. - Giáo dục trẻ biết ích lợi, cách chăm sóc, bảo vệ các loại rau * Hoạt động 2: Dạy hát: Cõy bắp cải .- C« h¸t lÇn 1: ThÓ hiÖn t×nh c¶m, giai ®iÖu bµi h¸t - C« h¸t lÇn 2: Cùng đàn. Gi¶ng néi dung và giáo dục trẻ - C« b¾t nhÞp d¹y trÎ h¸t 2 lÇn (söa sai) - Cho trÎ thi ®ua theo tæ * Trß ch¬i: H¸t nèi lêi: Giäng h¸t to giäng h¸t nhá - Mêi bạn trai, bạn gái, nhóm trẻ biểu diễn - Ca sĩ nhí lªn biÓu diÔn * Hoạt động 3: Nghe hát: Đuổi chim - C« h¸t lÇn 1-2 lÇn vµ gi¶ng néi dung bµi h¸t - Cô hát múa minh hoạ động tác * Hoạt động 4: Trò chơi: Hái hoa dõn chủ - C« giíi thiÖu c¸ch ch¬i, luËt chơi: Cô có 1 cái cây rất nhiều hoa và nhiệm vụ của 3 đội phải giải được các câu đố mà chương trình đưa ra. Đội nào giải đúng sẽ được quyền lên hái hoa, mở hoa ra có hình ảnh gì thì đội đó phải thể hiện được bài hát liên quan đến hình ảnh đó. Nếu trả lời sai quyền trả lời sẽ thuộc về đội khác. - Cô đọc câu đố và cho trẻ tham gia. Dự kiến hoạt động của trẻ - Quan s¸t vµ gäi tªn - Trò chuyện cùng cô - Lắng nghe - TrÎ nghe - Lắng nghe - C¶ líp h¸t cïng c« - Tõng tæ thi ®ua - TrÎ tham gia ch¬i - Trẻ lên biểu diễn - Mét b¹n h¸t hay nhÊt lªn biÓu diÔn - TrÎ chó ý l¾ng nghe vµ hëng øng cïng c«.. - Lắng nghe. - C¶ líp cïng tham gia ch¬i theo 3 đội.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> chơi - Kết thúc cô động viên, tuyên dương trẻ. III. Chơi ngoµi trêi - Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn rau su hào - Trò chơi thể thao: Ném vòng cổ chai - Ch¬i tù do: Ch¬i víi vòng, đồ chơi trên sân trường 1. Mục tiêu: TrÎ ®ược quan sát loại rau su hào ở vườn trường, trß chuyÖn về lo¹i rau ăn củ - Nhận biết đặc điểm cấu tạo, màu sắc, biết phân loại rau, biết ích lợi của rau đối với đời sống con người, cách chế biến món ăn - Hứng thú tham gia các hoạt động cùng các bạn vui vẻ đoàn kết. 2. ChuÈn bÞ: Vườn rau su hào 3. Tổ chức hoạt động: - Cô gợi hỏi trẻ 1 số loại rau mà trẻ biết giới thiệu điều kỳ diệu mà hôm nay cô cùng chúng mình khám phá.( Dặn dò trẻ nhẹ nhàng khi ra vườn rau) - Cô đọc câu đố về củ su hào cho trẻ đoán gợi hỏi trẻ gọi tên rau và cho trẻ ra vườn rau quan sát. + Đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ: - Rau su hào có đặc điểm gì? - Cô cho trẻ quan sát củ su hào. - Đây là loại rau ăn gì? - Muốn có nhiều rau ăn chúng mình phải làm gì? - Su hào được chế biến làm món ăn nào? - Rau su hào thường có vào mùa nào? - Ăn rau su hào có ích lợi gì? - Giáo dục trẻ ăn nhiều loại rau để cơ thể có đủ vitamin, đủ chất. + Trò chơi thể thao: Ném vòng cổ chai - Cô nói cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi( Cô bao quát trẻ và nhận xét sau mỗi lần chơi) + Ch¬i tù do: Chơi với vòng, đồ chơi trên sân trường. IV. Chơi, hoạt động ở các góc - Gãc x©y dùng: Xây vườn rau, khu du lịch sinh thái - Gãc ph©n vai: Cöa hµng rau. Nước giải khát, gia đình - Gãc tạo hình: VÏ tranh, t« mµu c¸c các loại củ, quả - Góc thư viện: Làm anbum về các loại rau, củ, quả. - Góc vận động: Chơi trò chơi: Truyền bóng cho bạn, trò chơi dân gian: ô ăn quan - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, quan sát sự phát triển của cây đỗ V. Ăn, ngủ: - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn, không nói chuyện trong giờ ăn. - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Cô chú ý, quan tâm đến các cháu khó ngủ và những cháu có biểu hiện không bình thường để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong giấc ngủ VI. Hoạt động chiều. VÖ sinh - Ăn bữa phụ. * Hoạt động nhẹ : Vui văn nghệ cuối tuần 1. Mục tiêu: - Trẻ biết thể hiện một số bài hát về chủ đề rau, củ - Biểu diễn vui tươi hồn nhiên 2. Hoạt động: - Cô giới thiệu chương trình: Văn nghệ cuối tuần với chủ đề cây xanh - Cô giới thiệu tập thể lớp hát bài : Cây bắp cải - Cô mời từng tổ hát vận động theo tiết tấu kết hợp bài: Bầu và bí - Cô mời cá nhân lên biểu diễn - Cô hát cho trẻ nghe bài : Cây muỗm - B×nh cê : Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ - Tặng bÐ ngoan cho trẻ VII. Tr¶ trÎ - Vệ sinh, kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Kế hoạch tuần 3: Chủ đề nhánh: Các loại quả ngon bé thích ( Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 16/01/2017- 20/01 /2017) Thứ Hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. Hoạt động học. - Cô đón trẻ ân cần, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích. - Cô trò chuyện với trẻ về 1 số loại quả. Giáo dục trẻ biết rửa quả, gọt vỏ, bỏ hạt trước khi ăn để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Biết phân biệt và không ăn uống những loại thực phẩm chế biến từ quả bị hỏng - Biết ích lợi của các loại quả và một số loại nước uống chế biến từ quả để cơ thể khỏe mạnh, đủ chất. - Cô cho trẻ quan sát tranh, xem băng hình về một số loại quả quen thuộc. - Tập thể dục buổi sáng kết hợp với nhạc bài: “ Lý cây xanh’’ - Trò chơi: Gieo hạt, đấm lưng cho bạn - Điểm danh Ném xa bằng Trò chơi với Thơ: Ăn hai tay chữ: b,d,đ quả. Một số loại quả ngon bé thích. - Dạy hát: Quả - NH: Lí cây bông - Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. - Hoạt động có mục đích: Quan sát quả táo - Hoạt động có mục đích: Quan sát quả cam Chơi - Hoạt động có mục đích: Quan sát quả bưởi ngoài trời - Hoạt động có mục đích: Quan sát quả dưa hấu - Trò chơi vận động: Gieo hạt, trồng nụ trồng hoa, đi chợ mua cam. - Trò chơi thể thao: Đá bóng - Chơi tự do: Chơi với phấn, vẽ trên sân trường các loại quả bé thích, chơi đồ chơi ngoài trời - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa quả. Gia đình. Giải khát sinh tố Chơi, soài, cam,… hoạt động - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. ở các góc - Góc học tập: Xem tranh và tập sao chép từ, kÓ chuyÖn, ch¬i l« t« về chủ đề quả. - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn, xé dán, các loại quả. - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề. - Góc vận động: Chơi trò chơi vận động: Ném trúng đích nằm ngang, truyền bóng cho bạn. TC dân gian: Trồng nụ trồng hoa, ô ăn quan - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ăn, ngủ. sinh, lau miệng sau khi ăn - Chuẩn bị bàn ăn, khăn ăn của trẻ, giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh văn minh, ăn hết xuất, giữ trật tự khi ăn, không làm rơi vãi cơm ra sàn nhà. - Chuẩn bị chỗ ngủ của trẻ ( dải đệm, xếp gối, đảm bảo ấm áp và thoáng khí an toàn sạch sẽ… - Cô chú ý, quan tâm đến các cháu khó ngủ và những cháu có biểu hiện không bình thường để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong giấc ngủ. Hoạt động chiều. - Vệ sinh- Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ - Nhận ra quy tắc sắp xếp và thực hiện theo quy tắc. - Thơ: Ăn quả - Xé, dán cây ăn quả - Vui học kismart: Ngôi nhà khoa học của Sammy Căn phòng: Chế tạo chim - Xếp chữ cái, chữ số bằng hột hạt - Vui văn nghệ cuối tuần - Vệ sinh - Bình cờ - Cuối tuần thưởng bé ngoan.. Trả trẻ. - Dọn dẹp đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ, hướng dẫn trẻ tự nhận trả đồ dùng cho mình và cho bạn - Dặn dò, trả trẻ. - Xếp đặt bàn ghế gọn gàng. I. Đón trẻ, thể dục buổi sáng 2. Đón trẻ + Mục tiêu: - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với ông bà, cha, mẹ... + Hoạt động: Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, trẻ cất dép, giày lên giá ngăn nắp, vào lớp chào bạn và cất đồ dùng cá nhân vào đúng ngăn tủ của mình, chơi với đồ chơi theo ý thích, cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi ngoan đoàn kết thân thiện cùng bạn. 2. Thể dục buổi sáng Tập kết hợp theo nhạc bài hát: “Lý cây xanh” a. Mục tiêu: - Trẻ thuộc bài hát và biết lắng nghe theo nhạc. - Trẻ học thuộc các động tác thể dục, biết tập nhịp nhàng theo lời bài hát. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối. b. Chuẩn bị: - Các động tác thể dục, đĩa nhạc..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát. c. Tổ chức hoạt động: * Khởi động: Cho trẻ xếp hàng cùng cô nhẹ nhàng xuống sân sau đó đứng đúng vị trí ở lớp mình, nhún chân, lắc mông theo nhạc, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ, chân và thực hiện động tác hô hấp: Hít vào, thở ra. * Trọng động:* Bài tập phát triển chung: Cô bật nhạc bài hát: “ Lý cây xanh” - Động tác tay: “ Cái cây xanh xanh……….Líu lo là líu lo”. Hai tay đưa lên cao, hạ xuống. - Động tác chân: “Cái cây xanh xanh……….Líu lo là líu lo”. Hai tay đưa ra trước, khuỵu gối. - Động tác bụng: “Cái cây xanh xanh……….Líu lo là líu lo”. Đứng quay người sang 2 bên - Động tác bật: “Cái cây xanh xanh……….Líu lo là líu lo”. 2 tay chống hông, bật chân trước, chân sau. (Cho trẻ tập 2 lần theo lời bài hát) * Trò chơi: Cho trẻ chơi trò chơi: Đi chợ mua cam * Cho trẻ hát bài: “Khám tay” rồi kiểm tra vệ sinh tay cho trẻ. * Kiểm tra vệ sinh cá nhân và nhắc nhở trẻ khi đi học phải ăn mặc gọn gàng,vệ sinh sạch sẽ. * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng rồi vào lớp. II. Dạo chơi ngoài trời trong khuôn viên trường (thứ ba) 1. Mục tiêu: - Giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, phát triển thể chất, phát triển tố chất vận động - Củng cố kỹ năng vận động, kỹ năng chơi một số trò chơi, kỹ năng quan sát - Rèn trẻ có ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật, tính tập thể, tự tin, mạnh dạn trong tập luyện. - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia các trò chơi vận động - Chơi vận động tự do thoải mái, đảm bảo an toàn đến tính mạng. 2. Chuẩn bị: Địa điểm, sân sạch, rộng rãi. - Trang phục gọn gàng - Một số vận động đã học: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, ném trúng đích nằm ngang, bật chụm chân, tách chân liên tục vào các ô. - Một số câu hỏi gợi ý để cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo, khám phá. - Trò chơi vận động: Gieo hạt. TCDG: Trồng nụ trồng hoa - Vạch chuẩn, vòng, túi cát, đích nằm ngang - Một số câu hỏi gợi ý để cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo, khám phá 3. Hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Cô giới thiệu buổi dạo chơi trong khuôn viên trường. - Cô cho trẻ xếp hàng đi nhẹ nhàng ra. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ đi cùng cô nhẹ nhàng ra sân và.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> sân trường. Cô hướng trẻ quan sát quang cảnh trên đường đi, cây cối có gì khác lạ? ( Lá cây, thân cây…) - Đến địa điểm chơi cô dừng lại và hỏi: + Con thấy thời tiết hôm nay thế nào? * Hoạt động 2: Cô giới thiệu: Trong buổi dạo chơi hôm nay còn có nhiều trò chơi để dành tặng cho chúng mình nữa đấy? - Trò chơi 1 mang tên: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Trò chơi 2: Ném trúng đích nằm ngang - Trò chơi thứ 3: Bật chụm chân, tách chân liên tục vào các ô. - Cô gợi hỏi một số cháu. - Chúng mình thích chơi trò chơi gì? Cách chơi như thế nào? - Cả 3 đội đã sẵn sàng chưa? - Cô cho trẻ thực hiện( bao quát, khuyến khích, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn) * Hoạt động 3: Cô giới thiệu trò chơi “Gieo hạt, trồng nụ trồng hoa” - Cho trẻ thực hiện chơi( cô bao quát trẻ) * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi vận động tự do theo ý thích - Sân trường rộng rãi sạch đẹp, có thể chơi được nhiều trò chơi nữa đấy, chúng mình hãy chơi cùng bạn nhé. - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Giáo dục trẻ vui chơi thoải mái, đảm bảo an toàn đến tính mạng. - Kết thúc buổi chơi cô nhận xét về ý thức kỷ luật, mức độ tham gia luyện tập của từng nhóm chơi, tuyên dương và động viên những trẻ chưa mạnh dạn - Cho trẻ xếp hàng cùng đi bộ về lớp.. hít thở không khí trong lành. - Trẻ nói lên suy nghĩ của mình. - Quan sát và nêu lên cảm nhận của mình - Trẻ trả lời - Lắng nghe. - Một số trẻ trả lời và chọn trò chơi - Sẵn sàng - Trẻ thực hiện theo nhóm.. - Lắng nghe. - Cả lớp tham gia chơi - Chơi vận động tự do theo ý thích. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ xếp hàng đi bộ về lớp. III. Chơi, hoạt động ở các góc 1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc: a. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa quả. Gia đình. Giải khát sinh tố nước.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> chanh, soài, cam,… * Mục tiêu: - Trẻ biết phân vai chơi và thể hiện vai chơi. - Biết thể hiện từng vai chơi. - Biết lễ phép với mọi người xung quanh - Biết xưng hô đúng trong giao tiếp. - Giáo dục trẻ biết đoàn kết và tôn trọng bạn cùng chơi. * Chuẩn bị: - Đồ chơi: Một số loại quả đồ chơi ( quả thanh long, đào, nho, bưởi, táo, cam, chanh, soài...) - Bộ đồ chơi dinh dưỡng quả. - Đồ chơi gia đình, tiền giả. b. Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả * Mục tiêu: - Trẻ biết tái tạo lại công việc của người xây dựng. - Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây công trình vườn cây ăn quả có khuôn viên đẹp mắt. - Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu được làm như người lớn của mình. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, yêu quý công trình của mình. * Chuẩn bị: - Gạch đồ chơi, hàng rào, các loại cây ăn quả, thảm cỏ, các loại cây xanh, khối hộp các loại. c. Góc học tập: Xem tranh và tập sao chép từ, kÓ chuyÖn, ch¬i l« t« về chủ đề quả * Mục tiêu: - Nhằm củng cố kiến thức đã học cho trẻ. - Rèn kỹ năng sao chép, kể chuyện sáng tạo cho trẻ. * Chuẩn bị: - Lô tô về chủ đề, tranh ảnh có từ về chủ đề quả, giấy bút cho trẻ d. Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn, xé, dán các các loại quả. * Mục tiêu: - Trẻ sử dụng kỹ năng đã học để vẽ, tô màu, nặn, xé dán những loại quả mà trẻ thích. - Có ý tưởng sáng tạo trong sản phẩm của mình * Chuẩn bị - Sáp màu, bút, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, đất nặn, bảng con. e. Góc vận động: Chơi trò chơi vận động: Ném trúng đích nằm ngang, truyền bóng cho bạn. TC dân gian: Trồng nụ trồng hoa, ô ăn quan * Mục tiêu: - Trẻ hứng thú tham gia TC vận động, TC dân gian, biết cách chơi, chơi đoàn kết cùng bạn * Chuẩn bị: - Vạch chuẩn, bóng, đích nằm ngang, sỏi e. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây * Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Trẻ chăm sóc cây đúng cách, không làm rập nát lá cây - Tiết kiệm, tận dụng đất để trồng cây xanh góp phần bảo vệ tạo cảnh quan môi trường, * Chuẩn bị: - Cây cảnh ở góc thiên nhiên, xén, bình tưới nước, dẻ lau, nước. f. Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề. * Mục tiêu: - Trẻ biểu diễn vui tươi hồn nhiên, thể hiện được giai điệu bài hát. Biết thể hiện tình cảm qua bài hát. * Chuẩn bị: - Cách tre, xắc xô, trang phục biểu diễn 2. Tiến hành hoạt động các góc: a. Trò chuyện : Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Quả, ích lợi của quả đối với con người. Cùng trẻ hát bài “ Quả” Giáo dục trẻ biết rửa quả, gọt vỏ, bỏ hạt trước khi ăn để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc. - Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào, về góc đó bé thích làm gì ? - Nhắc trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau. b. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi : Cho trẻ tự phân vai chơi và về góc chơi theo ý thích. c. Quá trình chơi: Cô bao quát các góc chơi, động viên, khuyến khích trẻ chơi. - Cho trẻ đổi vai chơi khi trẻ muốn sang góc chơi khác. d. Nhận xét: Cho trẻ nhận xét góc chơi, vai chơi của mình, của bạn, cô nhận xét chung. - Cô động viên, nhắc nhở trẻ. - Cô và trẻ cất gọn đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định. III. Hoạt động ăn, ngủ 1. Mục tiêu: - Rèn cho trẻ thói quen, kỹ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn xong. - Tạo cho trẻ có không khí thích ăn và ăn ngon miệng. Trẻ biết giữ trật tự trong khi ăn cơm, không làm rơi vãi cơm ra sàn nhà, không nói chuyện trong khi ăn. - Trẻ có thói quen tự phục vụ sau khi ăn cơm xong: Biết rửa tay, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh và tự giác lên giường ngủ 2. Hoạt động: - Cho trẻ đọc thơ, chơi trò chơi: Rửa tay, giờ ăn… - Cô hỏi trẻ nội dung bài thơ…, cách rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước sau đó lần lượt cho từng trẻ đi rửa tay, xếp ghế và ngồi vào bàn ăn - Cô tạo cho trẻ không khí thích ăn, ăn ngon miệng, giữ trật tự khi ăn không làm rơi vãi cơm ra sàn, khi ho, hắt hơi biết lấy tay che miệng - Giáo dục trẻ có thói quen tự phục vụ sau khi ăn cơm xong: Biết rửa tay, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh và tự giác lên giường ngủ - Cô chú ý, quan tâm những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường để.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> động viên cháu ngủ ngon và sâu giấc V. Trả trẻ 1. Mục tiêu: - Trẻ biết chào cô, chào các bạn trước khi ra về. - Biết nhận đúng đồ dùng cá nhân - Trẻ an toàn, sạch sẽ trước khi ra về. 2. Hoạt động: - Trả trẻ tận tay phụ huynh học sinh, động viên trẻ chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, tâm lý và tình hình học tập của trẻ trong ngày Ý kiến của TTCM Ngày....tháng 01 năm 2016 TTCM DUYỆT. Phạm Thị Liêm. Ngày 09 tháng 01 năm 2016 GVCN. Quản Thị Hồng Nhung. Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC- Thể dục buổi sáng- §D - Báo ăn - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ , chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trò chuyện trao đổi với trẻ về một sụ́ loại quả phổ biờ́n, nờu cấu tạo, đặc điểm, ích lợi của quả đối với con người. - Cho trẻ chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Thể dục buổi sáng: Tập các động tác thể dục kết hợp với bài: “ Lý cây xanh” - Điểm danh - báo ăn. II. Hoạt động học Ném xa bằng hai tay 1. Môc tiªu - Trẻ đứng ném đúng tư thế, đứng chân trước chân sau, cầm bóng bằng hai tay đưa từ dưới lên trên ra sau và ném . - RÌn cho trÎ c¸ch phèi hîp ch©n, tay, mắt xác định hướng thẳng về phía trước. - Giáo dục trÎ có ý thức ham thÝch tËp luyÖn thÓ dôc. 2. ChuÈn bÞ: + Đồ dùng của cô: V¹ch chuÈn, bóng nhựa - Cây, quả dời để chơi trò chơi. - 1 số loại quả để vào 2 rổ. + Nội dung: - Nội dung chính: Ném xa bằng hai tay. - Nội dung tích hợp: Âm nhạc: Hát và vận động bài: Quả - Trò chơi: Cây nào quả đấy 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * HĐ1: Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau đó về đội hình 3 hàng ngang. * HĐ2: Trọng động * Bµi tËp ph¸t triÓn chung: - Trẻ tập cùng cô các động tác kờ́t hợp với bài hát : Quả * TĐ: Tập theo nhạc bài hát: “ Quả” - Động tác tay: “ Quả gì mà chua….quả khế”. Hai tay đưa lên cao, hạ xuống. - Động tác chân: “ Ăn vào thì chắc là chua….canh cua”. Hai tay đưa ra trước, khuỵu gối. - Động tác bụng: “ Quả gì…thêm cao”. Đứng quay người sang 2 bên. - Động tác bật: “ Quả gì….thơm lừng tận mấy hôm sau”. 2 tay chống hông, bật chân trước chân sau. (Cho trẻ tập 2 lần theo lời bài hát) * Vận động cơ bản: Ném xa bằng hai tay. - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau. - TËp mÉu cho trÎ xem + Lần 1: Không phân tích động tác.. Dự kiến hoạt động của trẻ - TrÎ ®i kÕt hîp c¸c kiÓu ch©n.. - Trẻ tập các động tác kờ́t hợp lời ca bài: Quả của nhạc sỹ Xanh Xanh cïng c« 2 lần theo nhạc bài hát.. - TrÎ chó ý xem c« thực hiện. - TrÎ chó ý l¾ng nghe, quan sát.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - C« thực hiện mÉu lÇn 2 kÕt hîp ph©n tÝch động tác: Đứng trước vạch chuẩn, chõn trước, chân sau, mắt nhìn thẳng vào đích hai tay cầm bóng đưa từ dưới lên trên ra sau và ném . Sau đó về đứng ở cuối hàng. - Mêi 2 trÎ lªn tËp mÉu và nói lại cách tập - TrÎ lần lượt thùc hiÖn Cho tõng nhãm 2 trÎ lªn thùc hiÖn ( Cô bao qu¸t vµ söa sai cho trÎ). - Lần 2 cho trẻ thực hiện thi đua theo 2 tổ dưới hình thức trò chơi mỗi trẻ đứng ném đúng tư thế sẽ được lấy một quả theo yêu cầu của cô. - Kết thúc cô cùng trẻ kiểm tra kết quả từng đội. * TCV§: Cây nào quả đấy + C« nãi luËt ch¬i, c¸ch ch¬i + Tæ chøc cho trÎ ch¬i. * HĐ3: Håi tÜnh: Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1 - 2 vòng quanh sân sau đó đi nhẹ nhàng về lớp.. - 2 trÎ lªn tËp mÉu nêu ý kiến của mình - TrÎ thùc hiÖn lÇn 1. - 2 tổ thi đua nhau - Kiểm tra kết quả cùng cô - Lắng nghe - TrÎ tham gia ch¬i trß ch¬i. - Trẻ đi nhẹ nhàng sau đó về líp. III. Chơi ngoµi trêi + Hoạt động có mục đích: Quan sát và trũ chuyện về quả táo + Ch¬i vận động: Đi chợ mua cam. + Chơi tự do: Chơi với phấn, vẽ trên sân trường các loại quả bé thích. Chơi đồ chơi ngoài trời 1. Mục tiêu: TrÎ ®ược quan sát và trò chuyện về quả táo. - Nhận biết đặc điểm cấu tạo, màu sắc... của quả. Trẻ được ngửi, sờ mó, xem độ to nhỏ của quả, biết ích lợi của quả đối với sức khỏe con người và các chất có trong quả. - Hứng thú tham gia các hoạt động cùng các bạn vui vẻ đoàn kết. 2. ChuÈn bÞ: Quả táo, địa điểm quan sát 3. Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ hát bài: Quả - Cô gợi hỏi trẻ 1 số quả mà trẻ biết giới thiệu điều kỳ diệu mà hôm nay cô cùng chúng mình khám phá.( Dặn dò trẻ nhẹ nhàng khi ra sân trường) - Cô cho trẻ quan sát gợi hỏi trẻ gọi tên quả táo. - Ai có nhận xét gì về quả táo này? - Quả táo có đặc điểm gì? - Màu sắc như thế nào? - Con sờ xem nó thế nào? - Nó có dạng gì?... - Rửa quả, gọt vỏ, bổ quả, bỏ hạt cho trẻ nếm thử. - Ăn quả táo con thấy thế nào, nó có ích lợi gì?... - Muốn có nhiều quả ăn chúng mình phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Giáo dục trẻ trước khi ăn phải rửa quả, gọt vỏ, bỏ hạt rồi mới ăn để cơ thể có đủ vitamin, đủ chất và không ăn quả bị hỏng không tốt cho sức khỏe + Ch¬i vận động: Đi chợ mua cam. - Cô nói cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi( Cô bao quát trẻ và nhận xét sau mỗi lần chơi) + Ch¬i tù do: Chơi với phấn, vẽ trên sân trường các loại quả bé thích, chơi đồ chơi ngoài trời. IV. Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa quả. Gia đình. - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. - Góc học tập: Xem tranh về chủ đề quả gọi tên, tập sao chép từ trong tranh - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, các loại quả dài. - Góc vận động: Chơi trò chơi: Ném trúng đích nằm ngang, trò chơi dân gian: Ô ăn quan - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. V. Ăn, ngủ: - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc. - Cô chú ý, quan tâm, động viên những trẻ khó ngủ có biểu hiện bất thường. VI. Hoạt động chiều. VÖ sinh - Ăn bữa phụ . + Hoạt động nhẹ: Nhận ra quy tắc sắp xếp và thực hiện theo quy tắc 1. Mục tiêu: Trẻ chú ý quan sát để nhận biết cách sắp xếp theo quy tắc và thực hiện theo quy tắc. - Rèn kĩ năng chú ý quan sát, và ghi nhớ có chủ đích - Giáo dục trẻ ý thức học tập. 2. Hoạt động: - Cô cùng trẻ hát bài “ quả” - Hỏi trẻ bài hát nói về những quả gì? - Cho trẻ xem băng hình về cách sắp xếp một số loại quả: Bưởi, cam, soài, nho, chuối, hồng, táo...... - Trẻ quan sát nhận xét về cách sắp xếp của các loại quả. - Cho trẻ thực hiện sắp xếp theo quy tắc theo yêu cầu của cô - Cho trẻ trang trí theo quy tắc theo cách riêng của trẻ và nói về cách trang trí này - B×nh cê : Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VII. Tr¶ trÎ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh- Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> NhËn xÐt cuèi ngµy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------_________________________________________ Thø ba ngµy 12 th¸ng 01 n¨m 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC- Thể dục buổi sáng- §D - Báo ăn - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ , chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trò chuyện trao đổi với trẻ về một sụ́ loại quả mùa đụng, nờu cấu tạo, đặc điểm, ích lợi của quả đối với con người, cách chế biến các loại nước giải khát từ quả - Cho trẻ chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích của trẻ - Thể dục buổi sáng: Tập các động tác thể dục kết hợp với nhạc bài: “ Lý cây xanh” - Trò chơi: gieo hạt, đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học: Trò chơi với chữ cái: b, d, đ 1. Môc tiªu : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái b,d,đ - Nhận ra chữ cái b, d, đ trong tiếng, từ chọn vẹn - Chơi tốt trò chơi để phát triển kỹ năng nhận biết, phát âm - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động. 2. Chuẩn bị : + Đồ dùng của cô : - Máy tính có hình ảnh một số loại quả chứa chữ b,d,đ: Quả bưởi, quả dưa, quả đào - Thẻ chữ cái bằng bìa - Tranh có nội dung bài thơ: Ăn quả + Đồ dùng của trẻ: - Thẻ chữ, các nét sổ thẳng, nét móc xuôi - Cuốn giúp bé làm quen chữ cái, bút màu + Nội dung : - Nội dung chính : Trò chơi với chữ cái b, d, đ.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Nội dung tích hợp : - Toán: Đếm chữ 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * H§1: Cô giới thiệu trò chơi “Bé thông minh nhanh trí” - Cho trẻ quan sát trên màn hình và chơi trò chơi đuổi hình bắt chữ siêu tốc - Trẻ tìm hình ảnh tương ứng với từ chứa chữ b,d,đ: Quả bưởi, quả dưa, quả đào - Bật màn hình xuất hiện chữ b, d, đ - Cho trẻ nhận xét chữ b, d, đ * HĐ2: Trò chơi “ Tìm chữ” theo hiệu lệnh - Khi cô hô hiệu lệnh + Chơi trò chơi “ Thi xem đội nào nhanh” tìm chữ b, d, đ trong bài thơ: Ăn quả - Cô giới thiệu các bức tranh và cho trẻ đọc bài thơ theo hướng chỉ của cô - Cô giới thiệu cách chơi - Bao quát khuyến khích trẻ + Trò chơi: Xếp chữ bằng các nét - Cô nói lên các chữ và cho trẻ xếp các nét để tạo thành chữ cái và ngược lại + Cho trẻ sử dụng cuốn giúp bé làm quen với chữ cái - Nối chữ b, d, đ trong tranh và tô màu theo ý thích. - Cô bao quát khuyến khích trẻ thực hiện. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ vỗ tay - Trẻ quan sát tranh rồi trẻ đọc từ dưới tranh - Trẻ lên tìm chữ b, d, đ trong từ trên màn hình - Cả lớp đọc, tổ, cá nhân đọc - Trẻ nhận xét, phân tích chữ - Trẻ tìm đúng chữ và giơ lên đọc - Trẻ đọc bài thơ - Trẻ chơi 3 đội bật nhảy qua các vòng và lên tìm chữ b, d, đ trong bài thơ - Trẻ xếp chữ theo yêu cầu của cô - Trẻ nối chữ b, d, đ trong tranh cuốn giúp bé làm quen với chữ cái. III. Dạo chơi ngoài trời trong khuôn viên trường ( Đã soạn ở đầu tuần) IV. Ăn, ngủ: - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc. - Cô chú ý, quan tâm, động viên những trẻ khó ngủ có biểu hiện bất thường. V. Hoạt động chiều. - VÖ sinh- Ăn bữa phụ Hoạt động nhẹ: Đọc thơ: Ăn quả 1. Mục tiêu: - TrÎ hiểu nội dung bài thơ, đọc rõ lời diễn cảm. - Trả lời dược một số câu hỏi đàm thoại của bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Giáo dục trẻ biết ích lợi của quả.Trước khi ăn cần rửa quả, gọt vỏ, bỏ hạt để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. Hoạt động: - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: Ăn quả - Cô giới thiệu tác giả, giảng nội dung bài thơ, đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô - Cho trẻ đọc thơ nối lời - Cô giáo dục trẻ biết ích lợi của quả.Trước khi ăn cần rửa quả, gọt vỏ, bỏ hạt để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - B×nh cê: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VI. Tr¶ trÎ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh- Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thø tư ngµy 13 th¸ng 01 n¨m 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC- Thể dục buổi sáng- §D - Báo ăn - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trò chuyện trao đổi với trẻ về một sụ́ quả mùa hố, nờu cấu tạo, đặc điểm, ích lợi củả quả đối với con người. - Cho trẻ chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích của trẻ - Thể dục buổi sáng: Tập các động tác thể dục kết hợp với nhạc bài: Lý cây xanh - Trò chơi: Gieo hạt - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học. Thơ: Ăn quả 1. Mục tiêu: - TrÎ hiểu nội dung bài thơ, đọc rõ lời diễn cảm..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Trả lời dược một số câu hỏi đàm thoại của bài thơ. - Giáo dục trẻ biết ích lợi của quả.Trước khi ăn cần rửa quả, gọt vỏ, bỏ hạt để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. Chuẩn bị: a. Đồ dùng của cô: Máy vi tính. Một số hình ảnh minh hoạ về nội dung bài thơ. b. Nội dung : - Nội dung chính: Thơ: Ăn quả. - Nội dung tích hợp: - Trò chơi: Gieo hạt, ai giỏi nhất. - GDAN hát : Chơi trò chơi vận động: Ném trúng đích nằm ngang, truyền bóng cho bạn. TC dân gian: Trồng nụ trồng hoa, ô ăn quan: “ Quả”. - LQMTXQ: Trò chuyện về quả và ích lợi của quả - Lồng ghép giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Hát bài “ quả” - Hỏi trẻ bài hát nói về những loại quả gì? - Các loại quả có chứa chất gì? - Trước khi ăn quả chúng mình phải làm gì? - Muốn có quả để ăn chúng mình phải làm gì? - Giới thiệu bài * Hoạt động 2 : Cô đọc thơ lần 1 cho trẻ nói tên bài thơ - Cô nhắc lại tên bài thơ, giới thiệu tác giả - Cô đọc thơ lần 2 cùng hình ảnh minh hoạ, kết hợp giảng nội dung bài thơ - Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải ( Kết hợp với hình ảnh trên máy vi tính) Câu hỏi : Bài thơ tên là gì? Do ai sáng tác? - Trong bài thơ có những loại quả nào? - Ăn quả na như thế nào? - Quả mận làm sao? - Còn quả đào, quả lê thì sao? - Bé ăn quả bưởi cung cấp chất gì? - Vậy ăn nhiều loại quả thì điều gì sảy ra? - Trước khi ăn quả các con cần làm gì. Dự kiến hoạt động của trẻ - Hát cùng cô. - Trẻ kể tên. - Vitamin. - Rửa tay- rửa quả- gỏt vỏ. - Trồng cây, chăm xóc cây- không hái hoa , bẻ cành - Lắng nghe. - Lắng nghe - Quan sát và lắng nghe.. - Ăn quả ạ - Trẻ kể tên. - Cơ thể rắn chắc ạ - Da dẻ hồng hào ạ. - Sạch răng, sạch lưỡi và mát ạ. - Sinh tố C ạ. - Cơ thể sẽ khỏe mạnh ạ..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và có đủ chất? - Giáo dục trẻ biết ích lợi của quả.Trước khi ăn cần rửa quả, gọt vỏ, bỏ hạt để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ cùng cô: - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô - Tổ thi đọc thơ - Mời 1 số trẻ đọc thơ ( cô chú ý nghe trẻ đọc thơ và sửa sai cho trẻ ) * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi trò chơi: “Gieo hạt”. - Cô cùng trẻ đọc thơ “ Gieo hạt” và làm động tác theo cô. * Trò chơi: Ai giỏi nhất . Cách chơi: Mỗi tổ mời đại diện lên chọn lô tô quả. Chọn được quả gì thì đọc câu thơ nói về loại quả đó.. - Phát biểu - Lắng nghe. - Cả lớp đọc thơ - Từng tổ đọc thơ - Cá nhân đọc thơ. - Lắng nghe- Thực hiện - Lắng nghe - Thực hiện. III. Chơi ngoµi trêi - Hoạt động có mục đích: Quan sát và trũ chuyện về quả cam + Chơi trò chơi thể thao: Đá bóng + Chơi tự do: Chơi với phấn (vẽ trên sân trường các loại quả bé thích), chơi với đồ chơi trên sân trường 1. Mục tiêu: TrÎ ®ược quan sát và trò chuyện về quả cam mạnh dạn. - Nhận biết đặc điểm cấu tạo, màu sắc... của quả. Trẻ được sờ mó xem độ to nhỏ của quả, biết ích lợi của quả đối với sức khỏe con người và các chất có trong quả cung cấp - Hứng thú tham gia các hoạt động cùng các bạn vui vẻ đoàn kết. 2. ChuÈn bÞ: Quả cam, bóng 3. Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ hát bài: Quả - Cô gợi hỏi trẻ 1 số quả mà trẻ biết giới thiệu điều kỳ diệu mà hôm nay cô cùng chúng mình khám phá.( Dặn dò trẻ nhẹ nhàng khi ra sân trường) - Cô cho trẻ quan sát gợi hỏi trẻ gọi tên quả cam. - Ai có nhận xét gì về quả cam này? - Quả cam có đặc điểm gì? - Màu sắc như thế nào? - Con sờ xem nó thế nào? - Nó có dạng gì?... - Rửa quả, gọt vỏ, bổ quả, bỏ hạt cho trẻ nếm thử..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Ăn quả cam con thấy thế nào, nó có ích lợi gì?... - Muốn có nhiều quả ăn chúng mình phải làm gì? - Giáo dục trẻ trước khi ăn phải rửa quả, gọt vỏ, bỏ hạt rồi mới ăn để cơ thể có đủ vitamin, đủ chất. + Chơi trò chơi thể thao: Đá bóng - Cô nói cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi ( Cô bao quát trẻ và nhận xét sau mỗi lần chơi) + Chơi tự do: Chơi với phấn (vẽ trên sân trường các loại quả bé thích), chơi với đồ chơi sân trường IV. Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán quả. Giải khát sinh tố soài, cam… - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả ( Bổ xung thêm gạch, cây hồng). - Góc học tập: Ch¬i l« t« về chủ đề quả. Xem tranh về các loại quả tập sao chép từ - Góc tạo hình: Nặn các loại quả. - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá cây. V. Ăn, ngủ: - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc. - Cô chú ý, quan tâm, động viên những trẻ khó ngủ có biểu hiện bất thường VI. Hoạt động chiều. VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ: Xé, dán cây ăn quả ( Đề tài) 1. Mục tiêu: - Trẻ biết xé các mảnh giấy màu và dán thành cây ăn quả theo trí tưởng tượng của trẻ. - Rèn kỹ năng xé, phết hồ vào mặt trái hình và dán cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết ích lợi của quả và vệ sinh khi ăn quả. Biết thể hiện sự thích thú khi tạo được sản phẩm. 2. Hoạt động: - Cô cùng trẻ đọc thơ “ Ăn quả” - Hỏi trẻ trong bài thơ có những quả gì? - Cô cho trẻ quan sát bức tranh xé, dán cây ăn quả của cô - Cho trẻ kể về màu sắc của thân cây, tán lá, quả - Trẻ nêu ý tưởng, cách xé dán, tư thế ngồi. - Cho trẻ thực hiện xé dán cây ăn quả - Cho trẻ nêu nhận xét và đặt tên cho cây vừa xé, dán - Giáo dục trẻ biết ích lợi của quả và vệ sinh khi ăn quả. - B×nh cê : Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VII. Tr¶ trÎ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh- Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thø năm ngµy 14 th¸ng 01 n¨m 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC- Thể dục buổi sáng- §D - Báo ăn - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trò chuyện trao đổi với trẻ về một sụ́ quả mùa hố, nờu cấu tạo, đặc điểm, ích lợi củả quả đối với con người. - Cho trẻ chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích của trẻ - Thể dục buổi sáng: Tập các động tác thể dục kết hợp với nhạc bài: Lý cây xanh - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học. Một số loại quả ngon bé thích 1. Mục tiêu: Trẻ chú ý quan sát để nhận biết gọi đúng tên quả, đặc điểm nổi bật của 1 số loại quả quen thuộc và ích lợi của 1 số loại quả. - Rèn kĩ năng chú ý quan sát, so sánh và ghi nhớ có chủ đích - Giáo dục trẻ biết ích lợi của quả và thành phần dinh dưỡng của quả, trẻ biết trước khi ăn quả cần rửa sạch, gọt vỏ, bỏ hạt để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. Chuẩn bị : + Đồ dùng của cô: Lô tô 1 số loại quả. - Một số loại quả thật: Cam, chuối, táo, dưa chuột, dao. + Đồ dùng của trẻ: - Lô tô 1 số loại quả: Cam, chuối, táo, dưa chuột. + Nội dung - Nội dung chính: Khám phá khoa học : Một số loại quả ngon bé thích. - Nội dung tích hợp: GDAN hát: Quả - LQVT: Đếm quả. - LQVH thơ: Quả 3. Tổ chức hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Hoạt động của cô * Hoạt động 1 : Trò chuyện và hát cùng trẻ bài” quả” - Hỏi trẻ bài hát nói về những quả gì? - Ở nhà các con được ăn những loại quả gì? - Còn rất nhiều quả xung quanh chúng ta, ngay bây giờ các bé hãy hướng mắt lên màn hình để khám phá điều kỳ diệu nhé . * Hoạt động 2 : Cô đọc câu đố: “ Cũng gọi là chuột Mọc ở trên cây Rửa sạch ăn ngay Vừa giòn vừa mát” ( Đố là quả gì) - Cho trẻ quan sát giàn dưa chuột có nhiều quả trên giàn - Cô đưa ra cho trẻ qủa dưa chuột thật cho trẻ quan sát gọi tên, nêu đặc điểm nổi bật của quả dưa chuột, cho trẻ sờ mó. Cô bổ quả dưa chuột cho trẻ quan sát bên trong và nêu ý kiến nhận xét. - Cho trẻ nếm thử - Cô gợi ý để trẻ nêu ích lợi của quả dưa chuột. Kết hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm . - Tương tự như thế với các loại quả khác. Các bước thực hiện tương tự như quả dưa chuột với quả cam, chuối, táo - Giáo dục trẻ biết ích lợi của quả và dinh dưỡng quả cung cấp, trước khi ăn quả cần rửa quả, gọt vỏ bỏ hạt để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. * So sánh quan sát, nhận xét quả cam và quả táo. Tương tự với quả chuối và dua chuột. - Cô giới thiệu 1 số loại quả khác trên màn hình. Dự kiến hoạt động của trẻ -Trò chuyện và hát cùng cô - Kể tên - 3-4 trẻ trả lời - Lắng nghe. - Đoán tên - Quan sát - nhận xét - Nêu ý kiến phát biểu - Quan sát - gọi tên và trả lời các câu hỏi của cô - Trẻ ăn và cảm nghiệm mùi, vị và nói lên cảm nghĩ của mình. - Lắng nghe, quan sát, trả lời theo yêu cầu của cô. - Lắng nghe. Giống: Hình tròn , vị ngọt , Khác: Cam màu vàng cam, có nhiều múi -Táo màu đỏ, không không có múi - Trẻ so sánh, nhận xét - Trẻ quan sát, gọi tên.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> * Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn nhanh. - Phát lô tô cho trẻ. - Cô nói cách chơi. + Trò chơi: Về đúng cửa hàng quả bé thích - Cô nói cách chơi. + Giáo dục trẻ biết ích lợi của quả và dinh dưỡng quả cung cấp, trước khi ăn quả cần rửa quả, gọt vỏ bỏ hạt để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Cho trẻ ra sân trường chơi gieo hạt. - Cả lớp cùng tham gia chơi - Nhận đồ dùng cô chia - Lắng nghe thực hiện - Lắng nghe - Ra ngoài cùng cô. III. Chơi ngoµi trêi + Hoạt động có mục đích: Quan sát và trũ chuyện về quả bưởi + Ch¬i vận động: Gieo hạt + Chơi tự do: Chơi đồ chơi ngoài trời, chơi với phấn 1. Mục tiêu - TrÎ ®ược quan sát và trò chuyện về quả bưởi. - Nhận biết đặc điểm cấu tạo, màu sắc, mùi vị của quả bưởi. Trẻ được sờ mó xem độ to nhỏ của quả, biết ích lợi của quả đối với sức khỏe con người và các chất có trong quả. - Hứng thú tham gia các hoạt động cùng các bạn vui vẻ đoàn kết. 2. ChuÈn bÞ: - Quả bưởi, địa điểm quan sát 3. Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ hát bài: Quả - Cô gợi hỏi trẻ 1 số quả mà trẻ biết giới thiệu điều kỳ diệu mà hôm nay cô cùng chúng mình khám phá.( Dặn dò trẻ nhẹ nhàng khi ra sân trường) - Cô cho trẻ quan sát gợi hỏi trẻ gọi tên quả bưởi. - Ai có nhận xét gì về quả bưởi này? - Quả bưởi có đặc điểm gì? - Màu sắc như thế nào? - Con sờ xem nó thế nào? - Nó có dạng gì?.. - Chúng mình cùng quan sát xem bên trong quả bưởi như thế nào nhé. - Rửa quả, gọt vỏ, bổ quả, bỏ hạt cho trẻ quan sát, nhận xét bên trong từng múi bưởi và cho trẻ nếm thử. - Ăn quả bưởi con thấy thế nào? Nó có ích lợi gì?... - Muốn có nhiều quả ăn chúng mình phải làm gì? - Giáo dục trẻ trước khi ăn phải rửa quả, gọt vỏ, bỏ hạt rồi mới ăn để cơ thể có đủ vitamin, đủ chất + Chơi vận động: Gieo hạt.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Cô nói cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi( Cô bao quát trẻ và nhận xét sau mỗi lần chơi) + Ch¬i tù do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với phấn trên sân trường IV. Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa quả. Gia đình. - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả ( Bổ xung thêm gạch, thảm cỏ, thảm hoa). - Góc học tập: Xem tranh, kÓ chuyÖn. Chơi lô tô về quả - Góc tạo hình: Nặn các loại quả tròn. - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. V . Ăn, ngủ: - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc. - Cô chú ý, quan tâm đến các cháu khó ngủ và những cháu có biểu hiện không bình thường để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong giấc ngủ VI. Hoạt động chiều. VÖ sinh - ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ: Vui học kismart: Ngôi nhà khoa học của Sammy Căn phòng: Chế tạo chim Xếp chữ cái, chữ số bằng hột hạt . 2. Mục tiêu : - Ôn củng cố lại các chữ cái, chữ số đã học - Rèn tính kiên trì, khéo léo của đôi bàn tay, trí nhớ của trẻ về chữ cái, chữ số đã học - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 2. Hoạt động : - Cô chia rổ cho mỗi trẻ có chứa các hột hạt - Yêu cầu trẻ xếp chữ cái, chữ số đã học theo yêu cầu của cô - Cô nhận xét và cho trẻ phát âm lại - B×nh cê: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VII. Tr¶ trÎ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh - Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thø sáu ngµy 15 th¸ng 01 n¨m 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC- Thể dục buổi sáng- §D - Báo ăn - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trò chuyện trao đổi với trẻ về một sụ́ quả mùa hố, nờu cấu tạo, đặc điểm, ích lợi củả quả đối với con người. - Cho trẻ chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích của trẻ - Thể dục buổi sáng: Tập các động tác thể dục kết hợp với nhạc bài: Lý cây xanh - Trò chơi: Gieo hạt, đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học. GD¢N : Quả NDTT: D¹y h¸t NDKH:- Nghe h¸t: Lí cây bông. - Trß ch¬i: Nghe tiếng hát tìm đồ vật 1. Môc tiªu - TrÎ thuéc bµi h¸t, hiểu nội dung bài hát, hứng thú nghe cô hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc - TrÎ h¸t râ lêi, thÓ hiÖn t×nh c¶m giai ®iÖu bµi h¸t - Giáo dục trẻ biết ích lợi của quả và thành phần dinh dưỡng của quả, trước khi ăn quả cần rửa quả, gọt vỏ bỏ hạt để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. ChuÈn bÞ - §å dïng cña c«: Đàn - §å dïng cña trÎ: Mũ mét sè loại quả. + Néi dung: - Nội dung chÝnh: D¹y h¸t : Quả - Nội dung tích hîp: Trß chuyÖn về 1 số loại quả 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát tranh quả bưởi, chuối, táo. Trß chuyÖn vÒ mét sè loại quả. - Giáo dục trẻ biết ích lợi của quả và dinh dưỡng quả cung cấp, trước khi ăn. Dự kiến hoạt động của trẻ - Quan s¸t vµ gäi tªn - Trò chuyện cùng cô - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> quả cần rửa quả, gọt vỏ bỏ hạt để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. * Hoạt động 2: Dạy hát: Quả .- C« h¸t lÇn 1: ThÓ hiÖn t×nh c¶m, giai ®iÖu bµi h¸t - C« h¸t lÇn 2: Cùng đàn. Gi¶ng néi dung - C« b¾t nhÞp d¹y trÎ h¸t 2 lÇn (söa sai) - Cho trÎ thi ®ua theo tæ * Trß ch¬i: H¸t nèi lêi: - Trò chơi: Giäng h¸t to giäng h¸t nhá - Mêi tèp ca - Ьn ca lªn biÓu diÔn * Hoạt động 3: Nghe hát: Lí cõy bụng. - C« h¸t lÇn 1-2 lÇn vµ gi¶ng néi dung bµi h¸t - Cô hát múa minh hoạ động tác * Hoạt động 4: Trò chơi: Nghe tiờ́ng hát tìm đồ vật - C« giíi thiÖu trß ch¬i, c¸ch ch¬i, luËt ch¬i vµ cho trÎ ch¬i. - TrÎ nghe - Lắng nghe - C¶ líp h¸t cïng c« - Tõng tæ thi ®ua - TrÎ tham gia ch¬i - 3 b¹n lªn biÓu diÔn, - Mét b¹n h¸t hay nhÊt lªn biÓu diÔn - TrÎ chó ý l¾ng nghe vµ hưëng øng cïng c«.. - C¶ líp cïng tham gia ch¬i. III. Chơi ngoµi trêi + Hoạt động có mục đích: Quan sát và trũ chuyện về quả dưa hấu + Ch¬i vận động: Trồng nụ trồng hoa + Chơi tự do: Chơi với phấn, vẽ trên sân trường các loại quả bé thích. Chơi đồ chơi sân trường 1. Mục tiêu: TrÎ ®ược quan sát và trò chuyện về quả dưa hấu mạnh dạn. - Nhận biết đặc điểm cấu tạo, màu sắc... của quả. Trẻ được sờ mó xem độ to nhỏ của quả, biết ích lợi của quả đối với sức khỏe con người và các chất có trong quả cung cấp - Hứng thú tham gia các hoạt động cùng các bạn vui vẻ đoàn kết. 2. ChuÈn bÞ: Quả dưa hấu 3. Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ hát bài: Quả - Cô gợi hỏi trẻ 1 số quả mà trẻ biết giới thiệu điều kỳ diệu mà hôm nay cô cùng chúng mình khám phá.( Dặn dò trẻ nhẹ nhàng khi ra sân trường) - Cô cho trẻ quan sát gợi hỏi trẻ gọi tên quả dưa hấu. - Ai có nhận xét gì về quả dưa hấu này? - Quả dưa hấu có đặc điểm gì? - Màu sắc như thế nào? - Con sờ xem nó thế nào? - Nó có dạng gì?... - Rửa quả, gọt vỏ, bổ quả, bỏ hạt cho trẻ nếm thử. - Ăn quả dưa hấu con thấy thế nào, nó có ích lợi gì?... - Muốn có nhiều quả ăn chúng mình phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Giáo dục trẻ trước khi ăn phải rửa quả, gọt vỏ, bỏ hạt rồi mới ăn để cơ thể có đủ vitamin, đủ chất. + Chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa - Trẻ đọc lời ca và tham gia chơi 1- 2 lần + Chơi tự do: Chơi với phấn, vẽ trên sân trường các loại quả bé thích. Chơi đồ chơi sân trường IV. Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán quả. Giải khát sinh tố soài, cam,… - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả ( Bổ xung thêm gạch, cây hồng). - Góc học tập: Xem tranh và kể chuyện theo tranh - Góc tạo hình: Nặn các các loại quả. - Góc vận động: Chơi trò chơi: Ném trúng đích nằm ngang, trò chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá cây. V . Ăn, ngủ: - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc. - Cô chú ý, quan tâm, động viên những trẻ khó ngủ có biểu hiện bất thường VI. Hoạt động chiều. VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ: Vui văn nghệ cuối tuần 1. Mục tiêu: - Trẻ biết thể hiện một số bài hát về chủ đề các loại quả - Biểu diễn vui tươi hồn nhiên 2. Hoạt động: - Cô giới thiệu chương trình: Văn nghệ cuối tuần với chủ đề rau, quả - Cô giới thiệu tập thể lớp hát bài: Quả - Cô mời từng tổ hát vận động theo tiết tấu kết hợp bài: Bầu và bí - Cô mời cá nhân lên biểu diễn - Cô hát cho trẻ nghe bài: Lý cây bông - B×nh cê: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ - Tặng bÐ ngoan cho trẻ VII. Tr¶ trÎ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh - Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Kế hoạch tuần 4: Chủ đề nhánh: Những bông hoa đẹp ( Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 18/01/2016- 22/01 /2016) Thứ Hoạt động. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. Hoạt động học. Chơi. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Cô đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích. - Cô trò chuyện với trẻ về một số loại hoa, gọi tên hoa, đặc điểm, mùi hương. Phân biệt, so sánh và tìm ra những điểm nổi bật của các loài hoa. Cánh chăm sóc, môi trường sống, ích lợi của các loài hoa... - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ hoa. - Cô cho trẻ quan sát tranh, xem băng hình về một số loại hoa. - Tập thể dục buổi sáng kết hợp với nhạc bài : “ Lý cây xanh” - Trò chơi: Gieo hạt,đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn Nhảy lò cò 5 Truyện: Sự bước liên tục, tích hoa đổi chân theo hồng yêu cầu. Nhận biết Làm quen cao nhất, với chữ thấp hơn, cái l, m, n thấp nhất của các đối tượng. - Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn mười giờ - Hoạt động có mục đích: Quan sát hoa đồng tiền. Dạy hát, vỗ tay theo nhịp 3/8 bài: Hoa kết trái - NH: Hoa trong vườn - TCÂN: Chiếc đĩa hát..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> ngoài trời - Hoạt động có mục đích: Quan sát hoa hoa mào gà - Hoạt động có mục đích: Quan sát hoa ngũ sắc - Trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa. Cây cao cỏ thấp. Tìm lá cho cây. - Trò chơi dân gian: Kéo co - Trò chơi thể thao: Khiêu vũ vận chuyển bóng - Chơi tự do: Chơi với phấn (Vẽ hoa bằng phấn trên sân trường), chơi với bóng, chơi với đồ chơi ngoài trời - Gãc x©y dùng: Vườn hoa c«ng viªn, cöa hµng b¸n hoa, x©y vườn hoa Chơi, trường bÐ hoạt động - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, gia đình chơi sinh nhật ở các góc - Gãc häc tËp: Xem tranh vÒ c¸c lo¹i hoa, sưu tÇm tranh ¶nh lµm s¸ch vÒ c¸c lo¹i hoa, hoµn thiÖn c¸c lo¹i vë häc. - Gãc tạo hình: VÏ, nÆn, c¾t, d¸n mét sè lo¹i hoa - Gúc õm nhạc: Hát, vận động gõ đệm một số bài hát chủ đề... - Góc vận động: Chơi trò chơi vận động: Bật qua vật cản, chuyền bóng cho bạn. Trò chơi dân gian: Kéo co, nhảy dây - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây.. Ăn, ngủ. Hoạt động chiều. Trả trẻ. - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn - Chuẩn bị bàn ăn, khăn ăn của trẻ, giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh văn minh, ăn hết xuất, giữ trật tự khi ăn, không làm rơi vãi cơm ra sàn nhà. - Chuẩn bị chỗ ngủ của trẻ ( dải đệm, xếp gối, đảm bảo ấm áp và thoáng khí an toàn sạch sẽ… - Cô chú ý, quan tâm đến các cháu khó ngủ và những cháu có biểu hiện không bình thường để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong giấc ngủ - Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. - Trò chuyện một số loại hoa - Xếp hột hạt chữ cái, chữ số đã học. - Đọc thơ: Hoa cúc vàng - Vui học kismart: Ngôi nhà văn học và chữ viết Làm quen và tập tô chữ cái: m, n, l. - Tạo hoa bằng dấu vân tay (ĐT) - Vui văn nghệ cuối tuần. - Vệ sinh - Bình cờ - Cuối tuần thưởng bé ngoan. - Dọn dẹp đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ, hướng dẫn trẻ tự nhận trả đồ dùng cho mình và cho bạn - Dặn dò, trả trẻ..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Vệ sinh- Xếp đặt bàn ghế gọn gàng I. Đón trẻ, thể dục buổi sáng 3. Đón trẻ + Mục tiêu: - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với ông bà, cha, mẹ..... + Hoạt động: Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, trẻ cất dép, giày lên giá ngăn nắp, vào lớp chào bạn và cất đồ dùng cá nhân vào đúng ngăn tủ của mình, chơi với đồ chơi theo ý thích, cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi ngoan đoàn kết thân thiện cùng bạn. 2. Thể dục buổi sáng Tập kết hợp theo nhạc bài hát: “ Lý cây xanh” . a. Mục tiêu: - Trẻ thuộc bài hát và biết lắng nghe theo nhạc. - Trẻ học thuộc các động tác thể dục, biết tập nhịp nhàng theo lời bài hát. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối. b. Chuẩn bị: - Các động tác thể dục, đĩa nhạc. - Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát. c. Tổ chức hoạt động: * Khởi động: Cho trẻ xếp hàng cùng cô nhẹ nhàng xuống sân sau đó đứng đúng vị trí ở lớp mình, nhún chân, lắc mông theo nhạc, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ, chân và thực hiện động tác hô hấp: Hít vào, thở ra. * Trọng động: Bài tập phát triển chung: Cô bật nhạc bài hát: “ Lý cây xanh” - ĐT tay: “ Cái cây xanh ….Líu lo” Hai tay đưa trước lên cao. - ĐT chân: “Cái cây xanh ….Líu lo”. Hai tay đưa ra trước, khụy gối. - ĐT bụng: “Cái cây xanh ….Líu lo ” Tay đưa cao gập người tay chạm gón chân. - ĐT bật: “Cái cây xanh ….Líu lo”. 2 tay chống hông, bật chụm tách chân. (Cho trẻ tập 2 lần theo lời bài hát ) * Trò chơi: Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt, đấm lưng cho bạn. * Cho trẻ đọc bài: “Khám tay” rồi kiểm tra vệ sinh tay cho trẻ. * Kiểm tra vệ sinh cá nhân và nhắc nhở trẻ khi đi học phải ăn mặc gọn gàng. vệ sinh sạch sẽ. * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng rồi vào lớp. II. Dạo chơi ngoài trời trong khuôn viên trường (thứ ba) 1. Mục tiêu: - Giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, phát triển thể chất, phát triển tố chất vận động - Củng cố kỹ năng vận động, kỹ năng chơi một số trò chơi, kỹ năng quan.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> sát - Rèn trẻ có ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật, tính tập thể, tự tin, mạnh dạn trong tập luyện. - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia các trò chơi vận động - Chơi vận động tự do thoải mái, đảm bảo an toàn đến tính mạng. 2. Chuẩn bị: Địa điểm: Sân sạch, rộng rãi. - Trang phục gọn gàng - Một số vận động đã học: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng, ném xa bằng một tay, bật qua vật cản. - Một số câu hỏi gợi ý để cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo, khám phá. - Trò chơi vận động: Cây cao cỏ thấp. Trò chơi dân gian: Kéo co - Vạch chuẩn, vòng, túi cát, bóng nảy, vật cản, dây thừng. - Một số câu hỏi gợi ý để cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo, khám phá 3. Hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Cô giới thiệu buổi dạo chơi trong khuôn viên trường. - Cô cho trẻ xếp hàng đi nhẹ nhàng ra sân trường. Cô hướng trẻ quan sát quang cảnh trên đường đi, cây cối có gì khác lạ? ( Lá cây, thân cây…) - Đến địa điểm chơi cô dừng lại và hỏi: + Con thấy thời tiết hôm nay thế nào? * Hoạt động 2: Cô giới thiệu: Trong buổi dạo chơi hôm nay còn có nhiều trò chơi để dành tặng cho chúng mình nữa đấy? - Trò chơi 1 mang tên: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng - Trò chơi 2: Ném xa bằng một tay - Trò chơi thứ 3: Bật qua vật cản.. - Cô gợi hỏi một số cháu. - Chúng mình thích chơi trò chơi gì? Cách chơi như thế nào? - Cả 3 đội đã sẵn sàng chưa? - Cô cho trẻ thực hiện( bao quát, khuyến khích, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn) * Hoạt động 3: Cô giới thiệu trò chơi Cây cao cỏ thấp, kéo co - Cho trẻ thực hiện chơi (cô bao quát trẻ) * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi vận động. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ đi cùng cô nhẹ nhàng ra sân và hít thở không khí trong lành. - Trẻ nói lên suy nghĩ của mình. - Quan sát, và nêu lên cảm nhận của mình - Trẻ trả lời - Lắng nghe. - Một số trẻ trả lời và chọn trò chơi - Trẻ thực hiện theo nhóm.. - Lắng nghe. - Cả lớp tham gia chơi.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> tự do theo ý thích - Sân trường rộng rãi sạch đẹp, có thể - Chơi vận động tự do theo ý thích chơi được nhiều trò chơi nữa đấy, chúng mình hãy chơi cùng bạn nhé. - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Giáo dục trẻ vui chơi thoải mái, đảm bảo an toàn đến tính mạng. - Kết thúc buổi chơi cô nhận xét về ý - Trẻ lắng nghe thức kỷ luật, mức độ tham gia luyện - Trẻ lắng nghe tập của từng nhóm chơi, tuyên dương và động viên những trẻ chưa mạnh dạn - Cho trẻ xếp hàng cùng đi bộ về lớp. - Trẻ xếp hàng đi bộ về lớp. III. Chơi, hoạt động ở các góc * Mục tiêu và chuẩn bị của các góc: 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, Gia đình chơi sinh nhật a. Mục tiêu: - Giới thiệu các trò chơi bán hoa. Gia đình chơi sinh nhật - Gợi ý cho trẻ trao đổi cách chơi, nhận vai chơi và tham gia chơi đoàn kờ́t - Biết được các nguyên vật liệu cần thiết để xây dựng. b. ChuÈn bÞ: - Cửa hàng, các loại hoa một số đụ̀ chơi gia đình, bánh sinh nhật 2. Gãc x©y dùng: Xây vưên hoa c«ng viªn, xây dựng cöa hµng b¸n hoa, xây vườn hoa trường bÐ a. Mục tiêu: Tham gia khoanh khu vùc trång mét sè lo¹i hoa trªn s©n trường biết sáng tạo trong công trình xây đựng - Biết được các nguyên vật liệu cần thiết để xây dựng - NhËn gãc ch¬i, vai ch¬i, phèi hîp cïng nhau trång , ch¨m sãc mét sè lo¹i hoa đúng cách. b. ChuÈn bÞ: - Cæng, khèi, hµng rµo, sái, mét sè lo¹i hoa 3. Gãc tạo hình: VÏ, nÆn, c¾t, d¸n mét sè lo¹i hoa a. Mục tiêu : - TrÎ tham gia thùc hiÖn vÏ lµm m« pháng mét sè lo¹i. b. ChuÈn bÞ: - Bàn, giấy sáp màu, hồ và một số nguyên liệu tận dùng để làm “hoa” 4. Gãc häc tËp: Xem tranh vÒ c¸c lo¹i hoa, sưu tÇm tranh ¶nh lµm s¸ch vÒ c¸c lo¹i hoa, hoµn thiÖn c¸c lo¹i vë häc. a. Mục tiêu: - Xem s¸ch, truyÖn, vÒ lµm s¸ch truyÖn vÒ c¸c lo¹i hoa. Hoµn thiÖn vë häc ë mét sè trÎ. Sưu tÇm tranh ¶nh vÒ c¸c lo¹i hoa - Có ý thức giữ gìn đồ dùng, sách, truyện, đồ chơi. - Hoµn thiÖn c¸c lo¹i vë häc. b. ChuÈn bÞ: - Vë, bót, s¸p, bµn 5. Gúc õm nhạc: Hát, vận động gõ đệm một số bài hát chủ đề... a. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Trẻ hứng thú tham gia hát, vận động, gõ đệm 1 số bài hát có nội dung chủ đề b.Chuẩn bị: - Mũ, phách tre, xắc xô... 6. Góc vận động: Chơi trò chơi vận động: Bật qua vật cản, truyền bóng cho bạn. Trò chơi dân gian: Kéo co, nhảy dây a. Mục tiêu: - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi vận động, trò chơi dân gian, biết cách chơi, chơi đoàn kết cùng bạn b. Chuẩn bị: - Vạch chuẩn, vật cản, dây thừng, bóng 7. Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây. a. Mục tiêu: Trẻ biết tưới nước đúng cách không làm đổ nhiều nước ra sàn nhà, lau lá cây nhẹ nhàng không làm rập nát lá cây, bắt sâu cho cây... - Giáo dục trẻ chơi xong cất đồ dùng gọn gàng đúng quy định b. Chuẩn bị: Bình tưới nước, cây cảnh, dẻ lau, nước, chậu... * Tổ chức hoạt động: + Trò chuyện: Thỏa thuận chơi . Cô cho trẻ hát bài hát " Màu hoa " - Cô hướng trẻ tới các góc, gợi hỏi trẻ tên góc, những nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi ở từng góc.( Những buổi chơi sau cô không cần đưa trẻ tới các góc nữa mà trò chuyện gây hứng thú sau đó gợi hỏi ý tưởng của trẻ: con thích chơi gì? - Trẻ nêu ý kiến.(Cô gợi mở...) và khẳng định lại. Muốn chơi được vui nhộn và xây dựng được công trình đẹp, những sản phẩm đẹp chúng mình cần đòan kết bạn và cùng nhau hợp sức lại để cùng vui chơi nhé, nhắc trẻ nhẹ nhàng về góc chơi mà mình thích + Quá trình chơi . Trẻ về góc chơi mà mình thích - Nhập vai chơi - Cô đến từng góc gợi hỏi trẻ ý đồ chơi và cách triển khai chơi * Trong khi trẻ chơi cô bao quát khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin và thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các góc chơi, cô có thể đóng vai chơi cùng trẻ + Nhận xét chơi . Góc nào chơi xong hoặc không hứng thú nữa cô cùng trẻ nhận xét kết quả và nhẹ nhàng cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định sau đó có thể đến góc khác chơi . IV. Hoạt động ăn, ngủ 1. Mục tiêu: - Rèn cho trẻ thói quen, kỹ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; Lau miệng sau khi ăn xong. - Tạo cho trẻ có không khi thích ăn và ăn ngon miệng. trẻ biết giữ trật tự trong khi ăn, không làm rơi vãi cơm ra sàn nhà - Trẻ có thói quen tự phục vụ sau khi ăn xong: Biết rửa tay, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh và tự giác lên giường ngủ 2. Hoạt động: - Cho trẻ đọc thơ, chơi trò chơi: Rửa tay, giờ ăn… - Cô hỏi trẻ nội dung bài thơ…, cách rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> sau đó lần lượt cho từng trẻ đi rửa tay, xếp ghế và ngồi vào bàn ăn - Cô tạo cho trẻ không khí thích ăn, ăn ngon miệng, giữ trật tự khi ăn không làm rơi vãi cơm ra sàn, khi ho, hắt hơi biết lấy tay che miệng - Giáo dục trẻ có thói quen tự phục vụ sau khi ăn cơm xong: Biết rửa tay, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh và tự giác lên giường ngủ - Cô chú ý, quan tâm những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường để động viên cháu ngủ ngon và sâu giấc V. Trả trẻ 1. Mục tiêu: - Trẻ biết chào cô, chào các bạn trước khi ra về. - Biết nhận đúng đồ dùng cá nhân - Trẻ an toàn, sạch sẽ trước khi ra về. 2. Hoạt động: - Trả trẻ tận tay phụ huynh học sinh, động viên trẻ chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, tâm lý và tình hình học tập của trẻ trong ngày Ý kiến của TTCM. Ngày....tháng 01 năm 2016 TTCM DUYỆT. Phạm Thị Liêm. Ngày 14 tháng 01 năm 2016 GVCN. Lê Thị Minh Huấn.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC- Thể dục buổi sáng- §D - Báo ăn - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ , chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trò chuyện trao đổi với trẻ về chủ đề mới: Cõy xanh và mụi trường sụ́ng - Cho trẻ chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích của trẻ - Thể dục buổi sáng: Tập các động tác thể dục kết hợp theo nhạc bài: Lý cây xanh - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học Nhảy lò cò liên tục 5 bước, đổi chân theo yêu cầu 1. Môc tiªu : - TrÎ biÕt nhảy lò cò liên tục 5 bước rồi đổi chân theo yêu cầu của cô, bật nhảy lò cò liên tục bước không mệt mỏi - Rèn kỹ năng nhảy lò cò mạnh dạn, bền bỉ. - GD trÎ høng thó tham gia tËp luyÖn 2 . ChuÈn bÞ: + §ồ dùng cña c«: Vạch chuẩn, hai đường hẹp, một số loại hoa. S©n ph¼ng s¹ch + Nội dung: - Nội dung chính: Thể dục: Nhảy lò cò liên tục 5 bước, đổi chân theo yêu cầu. - Nội dung tích hợp: Hát bài: Hoa trường em - Trò chơi: Hoa nào quả đấy 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô * H§1: Trò chuyện với trẻ về một số hoa quen thuộc - Cô gợi hỏi trẻ về đặc điểm của hoa - Ngay b©y giê c« muèn chóng m×nh cùng vui với những bông hoa qua bài hát: « Hoa trường em » kết hợp các tư thế đi * HĐ2: Trọng động. Dự kiến hoạt động của trẻ - TrÎ kÓ tªn - Tr¶ lêi theo ý hiểu - TrÎ ®i c¸c kiÓu ®i vµ h¸t: Hoa trường em . - Trẻ về đội hình 2 hàng dọc - TrÎ tËp theo nhịp bài hát 2 lần 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> *Bµi tËp ph¸t triÓn chung: Cô bật nhạc bài hát: Hoa trường em. ĐT tay: “ Em gắm ….hoa” Hai tay đưa trước lên cao. ĐT chân: “ lá màu…..lớp em”. Hai tay đưa ra trước, khụy gối. ĐT bụng: “ Là bông…..biết vâng lời cô” Tay đưa cao gập người tay chạm gón chân. ĐT bật: “ Bông hoa ….cháu ngoan bác hồ”. 2 tay chống hông, bật chụm tách chân. (Cho trẻ tập 2 lần theo lời bài hát) * Vận động cơ bản: Nhảy lũ cũ 5 bước liên tục, đổi chân theo hiệu lệnh - C« giíi thiÖu dưới h×nh thøc trß ch¬i - Cô thực hiện mẫu 2 lần và phân tích động tác - Cho 2 trÎ khá lên thực hiện và nói lại cách tập + Cho trÎ tËp c¶ líp theo h×nh thøc trß ch¬i ( cô bao quát khuyến khích trẻ tập và sửa sai cho trẻ) - LÇn 2: Trẻ nhảy lò cò 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu và nhảy theo đường hẹp sau đó lấy hoa về cho đội mình. Nếu nhảy không đổi chân theo hiệu lệnh và nhảy ra ngoài đường hẹp thì phạm luật và không được lấy hoa về đội mình. - KÕt thóc kiÓm tra kÕt qu¶ đội nào lấy được nhiều hoa thì đội đó thắng cuộc *TCV§ : Hoa nào, quả đấy. C« nãi c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, nh¾c trÎ trong khi ch¬i. * H§3: Håi tÜnh: Đi nhÑ nhµng hÝt thë s©u. nhÞp.. - TrÎ chó ý l¾ng nghe và quan sát - Lắng nghe và quan sát - 2 trÎ lên thực hiện và nói lại cách thực hiện - TrÎ thi ®ua thực hiện. - Trẻ kiểm tra cùng cô - TrÎ tham gia ch¬i. - TrÎ ®i nhÑ nhµng. III. Chơi ngoµi trêi: - Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn hoa mười giờ - Trß ch¬i vận động: Trồng nụ trồng hoa - Ch¬i tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng 1. Yêu cầu: Trẻ đợc đi dạo quan sát vườn hoa mười giờ trờn sõn trường, nhận biết tên gọi, đặc điểm, các bộ phận của hoa, môi trường sống, ích lợi của hoa đối con người, cảnh vật..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Hứng thú tham gia trò chơi và đoàn kết chơi cùng bạn 2. ChuÈn bÞ: Chç ch¬i, vườn hoa mười giờ. 3. Tổ chức hoạt động: - Cho trÎ ®i d¹o quan s¸t. Cô đọc câu đố về hoa mười giờ. - Cô gợi hỏi: Đây là cây hoa gì? Các bé hãy gọi tên nào? - Các con có nhận xét gì về loại hoa này? - Cây hoa có những bộ phận nào? - Màu sắc ra sao? cánh hoa, nhụy hoa như thế nào? - Vì sao hoa lại được trồng ở đây? - Muốn hoa được đẹp cần phải làm gì?( Cho trẻ được chuyền tay nhau cầm, sờ, gửi bông hoa mười giờ) - Trẻ cùng cô thảo luận nhận xét: Đặc điểm, cấu tạo, màu sắc, các bộ phận, môi trường sống, ích lợi của hoa với đời sống con người sau đó cho trẻ tham gia + Trß ch¬i vận động: Trồng nụ, trồng hoa - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi ( Cô bao quát trẻ chơi và nhận xét sau mỗi lần chơi) + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng. IV. Chơi, hoạt động ở các góc: - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, gia đình chơi sinh nhật. - Góc xây dựng: Xây vườn hoa công viên. - Góc học tập: Xem tranh về các loại hoa. - Góc tạo hình: Vẽ tô màu các loại hoa bé thích. - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. V. Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ. - Chú ý, quan tâm những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường để động viên cháu ngủ ngon và sâu giấc VI. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ Trò chuyện mét sè lo¹i hoa + Mục tiêu : - Trẻ biết một số loại hoa, gọi đúng tên, biết vẻ đẹp màu sắc, hương thơm của một số hoa phổ biến - Rèn kỹ năng so sánh và phân loại hoa theo 2- 3 dấu hiệu - Biết ích lợi của hoa đối với con người và biết chăm sóc bảo vệ + Hoạt động - Cho trẻ quan sát mô hình vườn hoa về một số loại hoa quen thuộc ( Hoa cúc, hoa hồng, hoa lay ơn, hoa sen, hoa đồng tiền, hoa mào gà) - Gợi hỏi để trẻ gọi tên hoa, nhân xét, đặc điểm, màu sắc, đặc trưng.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Cho trẻ kể tên các loại hoa khác mà trẻ biết. - So sánh điểm giống và khác nhau giữa các loài hoa: Hoa cúc và hoa hồng - Chúng mình có nhận xét gì về hai loại hoa này: Hoa lay ơn và hoa mào gà + Cho trẻ chơi : Phân loại hoa - Cô chia lô tô yêu cầu trẻ phân loại hoa theo: Hoa mùa đông - Hoa mùa hè Hoa cánh to - Hoa cánh nhỏ Hoa cánh ngắn - Hoa cánh dài - Giáo dục trẻ biết ích lợi của hoa đối với cảnh vật, con người, luôn có ý chăm sóc và bảo vệ hoa. - B×nh cê: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VII. Tr¶ trÎ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh, xếp dọn bàn, ghế gọn gàng Nhận xét cuối ngày -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC - ThÓ dôc s¸ng- Điểm danh - Báo ăn. * Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, trẻ chào cô, bố mẹ, chào bạn và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trß chuyÖn với trẻ vÒ những loại hoa xanh quanh bé ( hoa mai, hoa đào hoa cúc ). Ích lợi và giáo dục trẻ bảo vệ các loài hoa. * ThÓ dôc s¸ng: Tập các động tác thể dục: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. - Kết hợp vận động theo nhịp bài hát: Lý cây xanh - Trò chơi: Gieo hạt,đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học : Truyện: Sự tích hoa hồng.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 1. Mục tiêu: - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện. - Trẻ hiểu được ý nghĩa của truyện và trả lời câu hỏi - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ các loài hoa 2. ChuÈn bÞ: - §å dïng cña c«: Tranh truyÖn, máy vi tính - §å dïng cña trÎ: Mò c¸c lo¹i hoa hång - Néi dung chÝnh: KÓ chuyÖn, tập đóng kịch - Nội dung tích hợp: Chữ cái, câu đố 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * H§1: - Trß ch¬i: kh¸m ph¸ « cöa bÝ mËt Bøc tranh dÇn được më ra, nh×n vµo bøc tranh chúng mình cã liªn tưởng g×? * H§2: - C« kÓ lÇn 1 diÔn c¶m - Hái trÎ: Tªn truyÖn lµ g×? Trong truyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? - C« kÓ lÇn 2: Cïng tranh. - Câu hỏi đàm thoại: - TruyÖn kÓ vÒ ®iÒu g×? - Nh÷ng b«ng hång nãi víi nhau nh÷ng g×? - Ai đã giúp cho những bông hoa hồng có nhiÒu mµu s¾c nh vËy? - BÐ h·y kÓ tªn c¸c lo¹i hoa hång mµ thÇn mÆt trêi, mÆt tr¨ng ? - Nhờ đâu mà các loài hoa đó phát triển xanh tèt ? - Các bé cần làm gì để có nhiều bông hoa đẹp - Những hình ảnh sinh động đó còn được thÓ hiÖn rÊt râ trong vë kÞch vui: Sù tÝch hoa hång. * HĐ3: C« giíi thiÖu, dÉn chuyÖn KÕt thóc c« cïng trÎ cæ vò sù thµnh c«ng cña c¸c vai diÔn. Dự kiến hoạt động của trẻ -Trẻ khám phá thể hiện đọc thơ, đọc chữ cái, giải câu đố. -TrÎ quan s¸t vµ nãi chuyÖn sù tÝch hoa hồng . - L¾ng nghe - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ quan s¸t vµ c¶m nhËn néi dung truyÖn. - TruyÖn kÓ vÒ loµi hoa hång - TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu. - TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu - Hoa hång nhung, hoa hång vµng, hoa hång b¹ch - Mặt trời, mặt trăng, đất, nắng, giã ,ma..... - Ch¨m sãc, b¶o vÖ. - TrÎ nhËp vai vµ thÓ hiÖn vë kÞch. III. Dạo chơi ngoµi trêi trong khuôn viên trường( Đã soạn ở đầu tuần) IV. Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc V. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ Xếp hột hạt chữ cái, chữ số đã học 1. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Ôn củng cố lại các chữ cái, chữ số đã học - Rèn tính kiên trì, khéo léo của đôi bàn tay, trí nhớ của trẻ về chữ cái, chữ số đã học - GD trẻ hứng thú tham gia hoạt động 2. Hoạt động: - Cô chia rổ cho mỗi trẻ có chứa các hột hạt - Yêu cầu trẻ xếp chữ cái, chữ số đã học theo yêu cầu của cô - Trẻ xếp và phát âm lại + Chơi theo ý thích ở các góc hoạt động - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, mạnh dạn, tự tin - B×nh cê: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VI. Tr¶ trÎ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh- Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thø tư ngµy 20 th¸ng 01 n¨m 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC - ThÓ dôc s¸ng- Điểm danh - Báo ăn. - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, trẻ chào cô, bố mẹ, chào bạn và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Xem băng hình trò chuyÖn với trẻ vÒ hoa ngày tết. Ích lợi của hoa đối với đời sống con người * ThÓ dôc s¸ng: Tập các động tác thể dục: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. Kết hợp vận động theo nhịp bài hát: Lý cây xanh - Trò chơi: Gieo hạt, đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học NhËn biÕt cao nhất, thấp hơn, thấp nhất của các đối tượng 1. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Trẻ biết so sánh, sắp xếp thứ tự các đối tượng theo chiều tăng hoặc giảm để nhận biết mối quan hệ cao nhất và thấp nhất. - Trẻ biết so sánh và sắp xếp chiều cao của 3 đối tượng, diễn đạt đúng các từ biểu thị mối quan hệ cao nhất,thấp nhất và thấp hơn. - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động 2. ChuÈn bÞ: + §ồ dùng cña c«: - Một sè lo¹i c©y ¨n qu¶: ( C©y cam, c©y dừa, 3 cây màu đỏ, xanh, vàng cã chiều cao kích thước khác nhau) - Đàn, máy tính, một số hình ảnh cho trẻ so sánh chiều cao và sắp xếp thứ tự về chiều cao 2- 3 đối tượng. - 3 cây có chiều cao khác nhau, quả khác màu + §ồ dùng cña trÎ: - Mçi trÎ một rổ đựng 3 cây: Cây màu đỏ cao 18cm, cây màu xanh 15cm, cây màu vàng 12cm. + Nội dung: - Nôi dung chính: Nhận biết cao nhất, thấp hơn, thấp nhất của các đối tượng - Nội dung tích hợp: Âm nhạc: Bài hát “Em yêu cây xanh” - KPKH: Trß chuyÖn vÒ c¸c loại cây 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * H§1: Ôn nhận biết cao thấp - Cô cho trẻ hát và vận động theo bài hát “ Em yêu cây xanh” - Cô trò chuyện về cây và sự phát triển của cây. - Tạo tình huống cho trẻ hái quả trên hai cây - Con hái được quả gì? Quả của cây gì? - Vì sao các con không hái được quả của cây dừa? - Cây dừa cao hơn so với ai - Các con như thế nào so với cây - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Ai tinh, ai khéo * HĐ 2: So sánh chiều cao để sắp xếp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng - Cô cho trẻ lấy đồ dùng ra trước mặt và hỏi trẻ trong rổ có gì - Cho trẻ xếp cây màu đỏ và cây màu xanh ra và so sánh. Dự kiến hoạt động của trẻ - TrÎ h¸t vận động - Trò chuyện cùng cô - Nhận xét - Quả cam, cây cam - Vì cây dừa cao - Trẻ trả lời - Thấp hơn cây dừa - Trẻ tìm và chọn các đồ vật, cây cối cao, thấp khác nhau cho vào nhóm trên máy vi tính - Quan sát vµ trả lời - Trẻ xếp cây ra và so sánh - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Ai có nhận xét gì về chiều cao của cây màu đỏ với cây màu xanh? - Cho trẻ so sánh cây màu đỏ với cây màu vàng - Các con thấy trong 3 cây, cây nào cao nhất - Cho trẻ so sánh cả ba cây? - Chiều cao của cây màu xanh như thế nào so với cây màu đỏ và cây màu vàng - Cô cho trẻ xếp các cây từ trái sang phải theo thứ tự từ cao xuống thấp và ngược lại từ thấp đến cao * HĐ3: Luyện tập: + Trò chơi: Ai giỏi hơn - Cô giới thiệu cách chơi + Trò chơi: Đội nào nhanh nhất - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi. - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Cây màu vàng thấp nhất, cây màu đỏ cao nhất - Thấp hơn cây màu đỏ, cao hơn cây màu vàng - Trẻ thực hiện sắp xếp so sánh theo yêu cầu của cô. - Trẻ tham gia chơi - Trẻ tham gia chơi theo 3 đội Mỗi thành viên trong đội lên tìm và gắn quả theo yêu cầu của cô - Kiểmtra cùng cô. - Kiểm tra kết quả III. Chơi ngoµi trêi - Hoạt động có mục đích: §i d¹o quan s¸t bồn hoa đồng tiền trên sân trường - Chơi trß ch¬i thể thao: Khiêu vũ vận chuyển bóng - Ch¬i tù do: Chơi với phấn, chơi với đồ chơi ngoài trời 1. Mục tiờu: Trẻ đợc đi dạo quan sát bụ̀n hoa đụ̀ng tiền trờn sõn trường, nhận biết tên gọi, đặc điểm, các bộ phận của hoa, môi trường sống, ích lợi của hoa đối con người, cảnh vật. - Hứng thú tham gia trò chơi và đoàn kết chơi cùng bạn 2. ChuÈn bÞ: Chç ch¬i, bồn hoa đồng tiền. 3. Tổ chức hoạt động: - Cho trÎ ®i d¹o quan s¸t. Cô đọc câu đố về đồng tiền: - Cô gợi hỏi: Đây là cây hoa gì? Các bé hãy gọi tên nào? - Các con có nhận xét gì về loại hoa này? - Hoa có những bộ phận nào? - Màu sắc ra sao? - Vì sao hoa lại được trồng ở đây? - Muốn hoa được đẹp cần phải làm gì? - Trẻ cùng cô thảo luận nhận xét: Đặc điểm, cấu tạo, màu sắc, các bộ phận, môi trường sống, ích lợi của hoa với đời sống con người sau đó cho trẻ tham gia.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> + Trß ch¬i thể thao: Khiêu vũ vận chuyển bóng. - Cô giới thiệu luật, chơi cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi ( Cô bao quát trẻ và nhận xét sau mỗi lần chơi) + Chơi tự do: Chơi với phấn( vẽ các loại hoa bé thích), chơi với đồ chơi ngoài trời IV. Chơi, hoạt động ở các gúc: - Gãc x©y dùng: X©y vườn hoa công viên ( Bổ xung thêm gạch xây dựng) - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, gia đình chơi sinh nhật - Gãc häc tËp: Sưu tầm tranh , ảnh làm sách tranh vÒ c¸c lo¹i hoa. - Gãc tạo hình: Nặn mét sè lo¹i hoa. - Gúc õm nhạc: Hát, vận động gõ đệm một số bài hát chủ đề... - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. V. Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ. - Chú ý, quan tâm những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường để động viên cháu ngủ ngon và sâu giấc VI. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ Đọc thơ : Hoa cúc vàng 1. Mục tiêu : - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm, rõ lời - Sôi nổi tham gia đọc thi đua giữa các đội 2. Hoạt động : - Cô đọc bài thơ và cho trẻ quan sát tranh minh họa bài thơ. - Gợi hỏi trẻ về nội dung bài thơ - Bài thơ nói về hoa gì ? - Hoa cúc trong bài thơ như thế nào ? - Cô mời cả lớp đọc thơ cùng cô 2-3 lượt - Thi đua đọc thơ nối lời - Thi đua đọc theo tổ - Kết thúc giáo dục trẻ chăm sóc. + Chơi theo ý thích ở các góc hoạt động - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, mạnh dạn, tự tin - B×nh cê: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VII. Tr¶ trÎ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh- Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(92)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC - ThÓ dôc s¸ng- Điểm danh - Báo ăn. * Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, trẻ chào cô, bố mẹ, chào bạn và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trß chuyÖn với trẻ vÒ một số loại hoa cánh tròn. Ích lợi của hoa đối với đời sống con người, * ThÓ dôc s¸ng: Tập các động tác thể dục: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. - Kết hợp vận động theo nhịp bài hát: Lý cây xanh - Trò chơi: Gieo hạt,đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học Làm quen chữ cái l, m, n 1. Mục tiêu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ l, m, n làm quen với các kiểu chữ cơ bản - Rèn kỹ năng phân biệt, so sánh sự giống và khác nhau giữa các chữ - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên và hứng thú tham gia trò chơi để củng cố chữ. 2. Chuẩn bị: a. Đồ dùng của cô: Giáo án trên máy tính có hình ảnh: hoa ly, hoa hướng dương, hoa mai. - 3 bức tranh cho mỗi đội + Đồ dùng của trẻ: - Mũ các loại hoa - Các nét chữ rời b- Nội dung: + Nội dung chính: Làm quen chữ cái l, m, n + Nội dung tích hợp: Văn học: Truyện - Âm nhạc: Hát mùa xuân ơi.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Toán: Nhận biết không gian - Thể dục: Bật qua vòng 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú - Xin chào mừng các bạn nhỏ đến với chương trình “Du xuân cùng bé” Đến với chương trình hôm nay có 3 đội tham gia: + Đội hoa hồng + Đội hoa cúc + Đội hoa đào - 3 đội chơi sẽ trải qua 3 phần chơi: + Phần chơi thứ nhất: Giao lưu cùng bé + Phần chơi thứ hai: Đuổi hình bắt chữ + Phần chơi thứ ba: Trổ tài cùng bạn - Ngay bây giờ sẽ là phần chơi thứ nhất: Giao lưu cùng bé - Cô giới thiệu về nội dung câu chuyện “Thỏ con và mùa xuân” và kể cho trẻ nghe 1 đoạn truyện. - Xin chào thỏ con vườn hoa của bạn thật rực rỡ, có những loại hoa gì đấy?. - Các bạn hoa ơi vì sao các bạn lại trở nên xinh đẹp như vậy?. - Tiếp theo chương trình sẽ là trò chơi thứ hai mang tên: “ Đuổi hình bắt chữ” * HĐ 2: Làm quen chữ l, m, n - Cô mở hình ảnh: “Hoa ly” + Cho trẻ đọc từ + Cho trẻ lên tìm chữ đã học + Còn lại chữ màu gì nổi bật? + Cô giới thiệu chữ l và phát âm + Chúng mình có nhận xét gì về chữ l + Cô bật các nét tạo chữ l. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ vỗ tay. - Trẻ vỗ tay. - Trẻ lắng nghe - 1 trẻ đóng vai thỏ con đi ra chăm sóc các cây hoa và giới thiệu về vườn hoa của mình + Chúng tôi là hoa hồng + Chúng tôi là hoa cúc + Chúng tôi là hoa đào - Vì chúng tôi được chăm sóc và tưới nước ạ - Các bạn hoa ơi! Hôm nay ở lớp có tổ chức rất nhiều trò chơi thú vị đấy các bạn có muốn tham gia không? - Xin mời các bạn. - Trẻ quan sát và gọi tên - Quan sát đọc từ - Tìm chữ o,a - Màu đỏ - Cả lớp, tổ, cá nhân phát âm - Trẻ nhận xét - Trẻ phát hiện và lên ghép.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> chữ đúng + Chữ m còn nổi bật hơn khi được viết các kiểu chữ khác nhau đấy đó là chữ in hoa, in thường và viết thường - Cô đọc câu đố: “ Hoa gì nở hướng mặt trời Sắc vàng rực rỡ thắm tươi vườn nhà” - Cô mở hình ảnh hoa hướng dương + Cho trẻ đọc từ + Có điều kỳ diệu gì trong từ “hoa hướng dương” + Cô giới thiệu chữ n và cho trẻ phát âm + Chúng mình có nhận xét gì về chữ n + Cô bật các nét tạo chữ n + Chữ d còn nổi bật hơn khi được viết các kiểu chữ khác nhau đấy đó là chữ in hoa, in thường và viết thường - Cô mở hình ảnh: “ Hoa mai” + Cho trẻ đọc từ + Trong từ “ Hoa mai” có mấy tiếng? + Có bao nhiêu chữ cái ghép thành? + Chữ màu đỏ đứng vị trí thứ mấy? + Cô giới thiệu chữ m và phát âm + Cô bật các nét tạo chữ m + Chữ m còn nổi bật hơn khi được viết các kiểu chữ khác nhau đấy đó là chữ in hoa, in thường và viết thường - Cô bật lại chữ l, n, m - Cho trẻ so sánh giống nhau và khác nhau chữ l và n, chữ m và n - Cô khái quát lại. * HĐ 3: Tiếp theo chương trình là phần chơi thứ ba: Trổ tài cùng bạn. + Trò chơi thứ nhất: Thử tài bé yêu - Bé xếp chữ l, m, n bằng các nét thẳng, nét móc. - Cô kiểm tra trẻ xếp. - Trò chơi thứ hai: Bé thông minh nhanh trí - Cô nói luật chơi và cách chơi - Trẻ lên tìm chữ l, m, n trong các bức tranh và tô màu. - Cho trẻ thực hiện theo 3 đội chơi * Kết thúc : cô mời đại diện 3 đội lên kiểm tra. - Phát âm l - Hoa hướng dương - Quan sát và gọi tên - Đọc từ - Có 2 chữ màu đỏ - Cả lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm - Nhận xét - Trẻ phát âm n - Trẻ quan sát và đọc từ - 2 tiếng - Trẻ trả lời - Trả lời - Cả lớp, tổ, cá nhân phát âm - Phát hiện và lên ghép chữ đúng - Phát âm - Trẻ đọc - Trẻ so sánh - Trẻ vỗ tay - Trẻ xếp và phát âm - Lắng nghe - Trẻ thi đua theo 3 đội - Đại diện 3 đội lên kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> kết quả và đặt tên cho bức tranh của đội mình - Cho trẻ hát: Hoa kết trái. và đặt tên cho bức tranh - Trẻ hát và đi ra ngoài. III. Chơi ngoµi trêi: - Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn hoa mào gà. - Trß ch¬i: Tìm lá cho cây - Ch¬i tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với phấn 1. Yªu cÇu: TrÎ ®ược ®i d¹o quan s¸t vườn hoa mào gà trên sân trường, nhận biết tên gọi, đặc điểm, các bộ phận của hoa, môi trường sống, ích lợi của hoa đối con người, cảnh vật. - Hứng thú tham gia trò chơi và đoàn kết chơi cùng bạn 2. ChuÈn bÞ: Chç ch¬i, vườn hoa mào gà. 3. Tổ chức hoạt động: - Cho trÎ ®i d¹o quan s¸t. Cô đọc câu đố về hoa mào gà - Cô gợi hỏi: Đây là cây hoa gì? Các bé hãy gọi tên nào? - Các con có nhận xét gì về loại hoa này? - Cây hoa có những bộ phận nào? - Màu sắc ra sao? - Vì sao hoa lại được trồng ở đây? - Muốn hoa được đẹp cần phải làm gì? - Trẻ cùng cô thảo luận nhận xét: Đặc điểm, cấu tạo, màu sắc, các bộ phận, môi trường sống, ích lợi của hoa với đời sống con người sau đó cho trẻ tham gia - Trß ch¬i: Tìm lá cho cây - Cho trẻ xem 1 số lá rụng và giới thiệu trò chơi - Cả lớp cùng tham gia chơi khi có hiệu lệnh trẻ chạy nhanh về cây có lá trẻ cầm trên tay. Trẻ tham gia chơi 3- 4 lượt sau đó chơi với đồ chơi ngoài trời chơi với phấn. IV. Chơi, hoạt động ở các gúc: - Gãc x©y dùng: Xây cửa hàng bán hoa - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, gia đình chơi sinh nhật - Gãc s¸ch häc tËp: Hoàn thiện vở làm quen chữ cái. - Gãc tạo hình: VÏ mét sè lo¹i hoa - Gúc õm nhạc: Hát, vận động gõ đệm một số bài hát chủ đề... - Góc vận động: Chơi trò chơi: Bật qua vật cản, trò chơi dân gian: Kéo co V. Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc. - Cô chú ý, quan tâm động viên những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường ngủ ngon và sâu giấc VI. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt dộng nhẹ :.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Vui học kismart: Ngôi nhà văn học và chữ viết Làm quen và tập tô màu chữ cái: l, m, n Tạo hoa bằng dấu vân tay (ĐT) 1. Mục tiêu : - Trẻ biết sử dụng các ngón tay chấm màu để in tạo nhiều bông hoa bằng dấu vân tay - Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay và kỹ năng chấm màu in hình hoa, bố cục tranh đẹp hợp lý. - Giáo dục trẻ yêu quí bảo vệ các loại hoa 2. Hoạt động : - Cô cùng trẻ hát múa, vận động theo nhạc bài hát : Ra vườn hoa - Sau đó cho trẻ xem băng hình về các loại hoa: hoa cúc, hoa hồng, hoa sen, hoa mào gà... - Cô gợi hỏi trẻ về đặc điểm, màu sắc, hình dáng của từng loại hoa - Sau đó cho trẻ xem 1 số tranh vẽ gợi ý: Trẻ nhận xét nội dung trong tranh và cách bố cục - Trẻ nêu ý tưởng khi muốn tạo thành bức tranh, cách chấm màu nước, in hình hoa và bố cục tranh đẹp - Cô cho trẻ thực hiện theo ý tưởng và sáng tạo của mình. - Cô nhận xét và cho trẻ lên trưng bày tranh và chọn tranh đẹp * Đọc thơ: Hoa kết trái - B×nh cê: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VII. Tr¶ trÎ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh- Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC - ThÓ dôc s¸ng- Điểm danh - Báo ăn..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> * Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, trẻ chào cô, bố mẹ, chào bạn và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Xem băng trß chuyÖn với trẻ về một số loại hoa cánh dài * ThÓ dôc s¸ng: Tập các động tác thể dục: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. - Kết hợp vận động theo nhịp bài hát: Lý cây xanh - Trò chơi: Gieo hạt,đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học GDAN: Hoa kÕt tr¸i NDTT: Dạy hát - Dạy vận động theo nhịp 3/8 NDKH: Nghe h¸t: Hoa trong vưên Trò chơi: Chiếc đĩa hát 1. Mục tiêu : - Trẻ hát thể hiện bài ca với tình cảm của trẻ đối với thiên nhiên, hoa lá. Hát đúng nhịp, rõ lời, tham gia hưởng ứng cùng cô, Chơi tốt trò chơi - Thể hiện vận động để diễn đạt lời ca theo nhịp 3/8. - Gi¸o dôc trÎ yªu quÝ b¶o vÖ c¸c lo¹i hoa 2. ChuÈn bÞ: + Đụ̀ dùng của cô: Nhạc cụ, chiếc đĩa hát + §ồ dùng cña trÎ: C¸ch tre, s¾c xô + Nội dung: - Nội dung chính: Dạy hát - Dạy vận động - Nội dung tích hợp: Trß chuyÖn vÒ sù ph¸t triÓn cña c¸c lo¹i hoa 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô + H§1: C« giíi thiÖu ®iÒu kú diÖu - Tất cả những hình ảnh sinh động đó lµ néi dung bµi h¸t chóng m×nh cïng l¾ng nghe + HĐ2: Dạy hát - Dạy vận động - §µn cho trÎ nghe c¶m nhËn ©m ®iÖu bµi ca - Hái trÎ tªn bµi h¸t + C« b¾t nhÞp d¹y trÎ h¸t 2-3 lượt - Cô cho từng tổ, nhóm cá nhân thể hiện bài hát * Dạy vận động: Vỗ tay theo nhịp 3/8 - C« h¸t kÕt hîp vç tay vµ ph©n tÝch c¸ch vç - Chóng m×nh cïng lµm nh¹c c«ng( c« chó ý söa sai cho trÎ) - Cô cho trẻ có nhạc cụ bằng cách tre lên biểu diễn - Những bạn có nhạc cụ bằng sắc xô biểu diễn. Dự kiến hoạt động của trẻ - 3 trẻ đóng vai 3 loại hoa đi vào và giíi thiÖu tªn cña m×nh vµ sù ph¸t triÓn cña c©y - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ l¾ng nghe nh¹c d¹o - TrÎ tr¶ lêi: Bµi h¸t hoa kÕt tr¸i - C¶ líp - Tæ, nhãm, c¸ nh©n thÓ hiÖn lêi ca - QS vµ l¾ng nghe - Cả lớp hát và vận động sau đó lên lấy nhạc cụ vận động - Trẻ có nhạc cụ bằng cách tre biểu diễn - Trẻ có nhạc cụ bằng sắc xô biểu diễn - Trẻ đại diện lên biểu diễn.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Cô mời đại diện của 3 tổ lên biểu diễn + HĐ3: H¸t cho trÎ nghe bµi: Hoa trong vườn - Giảng nội dung bài hát Cô hát lần 2 thể hiện động tác minh ho¹ + HĐ4: Trò chơi chiếc đĩa hát C« giíi thiÖu c¸ch ch¬i, luËt chơi. - L¾ng nghe - TrÎ hưởng øng cïng c« theo lêi ca - C¶ líp cïng tham gia. III. Chơi ngoµi trêi. + Hoạt động có mục đích: §i d¹o quan s¸t bồn hoa ngũ sắc trên sân trường + Ch¬i vận động: Cây cao cỏ thấp + Ch¬i tù do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng 1. Mục tiờu: Trẻ đợc đi dạo quan sát bụ̀n hoa ngũ sắc trờn sõn trường, nhận biết tên gọi, đặc điểm, các bộ phận của hoa, môi trường sống, ích lợi của hoa đối con người, cảnh vật. - Hứng thú tham gia trò chơi và đoàn kết chơi cùng bạn 2. ChuÈn bÞ: Chç ch¬i, bồn hoa ngũ sắc 3. Tổ chức hoạt động: - Cho trÎ ®i d¹o quan s¸t. - Cô gợi hỏi: Đây là cây hoa gì? Các bé hãy gọi tên nào? - Các con có nhận xét gì về loại hoa này? - Hoa có những bộ phận nào? - Màu sắc ra sao? - Vì sao hoa lại được trồng ở đây? - Muốn hoa được đẹp cần phải làm gì? - Trẻ cùng cô thảo luận nhận xét: Đặc điểm, cấu tạo, màu sắc, các bộ phận, môi trường sống, ích lợi của hoa với đời sống con người sau đó cho trẻ tham gia - Cô giáo dục trẻ không ngắt lá, bẻ cành + Chơi vận động: Cây cao cỏ thấp + Ch¬i tù do: Chơi với bóng, với đồ chơi ngoài trời ( cô bao quát khuyến khích trẻ chơi ngoan, đoàn kết) IV. Chơi, hoạt động ở các góc - Gãc x©y dùng: Vườn hoa trường bé - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, gia đình chơi sinh nhật ( Bổ xung thờm đồ chơi, hoa nhựa, giấy gói hoa) - Gãc häc tËp: Hoàn thiện vở toán - Gãc tạo hình: Cắt dán mét sè lo¹i hoa - Góc vận động: Chơi trò chơi: Chuyền bóng cho bạn, trò chơi dân gian: Nhảy dây - Gúc õm nhạc: Hát, vận động gõ đệm một số bài hát chủ đề... V. Ăn, ngủ:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc. - Cô chú ý, quan tâm động viên những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường ngủ ngon và sâu giấc VI. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ Hoạt động nhẹ: Vui văn nghệ cuối tuần 1. Mục tiêu: - Trẻ biết thể hiện một số bài hát về chủ đề hoa - Biểu diễn vui tươi hồn nhiên 2. Hoạt động: - Cô giới thiệu chương trình: Văn nghệ cuối tuần với chủ đề những loai hoa bé yêu. - Cô giới thiệu tập thể lớp hát bài: Hoa trường em - Cô mời từng tổ hát vận động theo nhịp 3/8 bài hoa kết trái. - Cô mời cá nhân lên biểu diễn - Cô hát cho trẻ nghe bài: Hạt gạo làng ta. - Vệ sinh - B×nh cê: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ - Tặng hoa bÐ ngoan cho trẻ VII. Tr¶ trÎ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương, khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh- Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Kế hoạch tuần 5: Chủ đề nhánh: Mùa xuân tươi đẹp. ( Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 25/01 - 29/01 - 2016) Thứ Hoạt động. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Cô đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ mùa xuân tươi đẹp về thời tiết, cây cối. và các mùa trong năm - Giáo dục trẻ biết yêu quý mùa xuân, biết bảo vệ thiên nhiên. - Cô cho trẻ quan sát tranh, xem băng hình về các mùa trong năm. - Tập thể dục buổi sáng kết hợp với nhạc bài : “ Lý cây xanh” - Trò chơi: Đi chợ mua cam, đấm lưng cho bạn. - Điểm danh - Báo ăn.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Hoạt động học. Đếm đến 9, nhận biết số lượng trong phạm vi 9, nhận biết chữ số 9. Chuyền bắt Vẽ hoa Thơ: Hoa bóng qua mùa xuân cúc vàng đầu, qua (ĐT) chân.. Dạy hát: Mùa xuân đến rồi. Nghe hát: Mùa xuân ơi TCÂN : Chiếc đĩa hát.. - Hoạt động có mục đích: Quan sát các loại hoa - Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết mùa xuân Chơi - Hoạt động có mục đích: Quan sát bầu trời và trò chuyện với trẻ ngoài trời - Hoạt động có mục đích: Quan sát cây cối mùa xuân - Trò chơi vận động: Cây cao cỏ thấp. Tìm lá cho cây, ai nói nhanh - Trò chơi thể thao: Đua vật - Chơi tự do: Vẽ hoa, cây bằng phấn trên sân trường, chơi với bóng, chơi đồ chơi ngoài trời - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa quả mùa xuân, bán đồ chơi, tạp Chơi, hóa. hoạt động - Góc xây dựng: Xây vườn hoa, xây công viên mùa xuân. ở các góc - Góc học tập: Xem tranh ảnh về mùa xuân, tập sao chép từ, in hình tô màu chữ số, chữ cái - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, xé dán, nặn các loại hoa, quả mùa xuân - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về mùa xuân. - Góc vận động: Chơi trò chơi vận động: Ném xa bằng 1 tay. Lăn và di chuyển theo bóng. Chơi trò chơi dân gian: Kéo co, ném còn,. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.. Ăn, ngủ. Hoạt động chiều. - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn - Chuẩn bị bàn ăn, khăn ăn của trẻ, giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh văn minh, ăn hết xuất, giữ trật tự khi ăn, không làm rơi vãi cơm ra sàn nhà. - Chuẩn bị chỗ ngủ của trẻ ( dải đệm, xếp gối, đảm bảo ấm áp và thoáng khí an toàn sạch sẽ… - Cô chú ý, quan tâm đến các cháu khó ngủ và những cháu có biểu hiện không bình thường để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong giấc ngủ - Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. - Xếp chữ cái, chữ số bằng hột hạt. - Nặn hoa mùa xuân ( ĐT) - Trò chuyện về mùa xuân và các mùa trong năm. - Vui học kismart: Đĩa trò chơi chữ cái: Những ô chữ kỳ diệu - Ôn lại bài thơ: “Hoa cúc vàng”. Chơi giải câu đố về chủ đề - Vui văn nghệ cuối tuần..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Vệ sinh- Bình cờ - Cuối tuần thưởng bé ngoan. Trả trẻ. - Dọn dẹp đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ, hướng dẫn trẻ tự nhận trả đồ dùng cho mình và cho bạn - Dặn dò, trả trẻ. - Vệ sinh- Xếp đặt bàn ghế gọn gàng. I. Đón trẻ, thể dục buổi sáng 4. Đón trẻ + Mục tiêu: - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với ông bà, cha, mẹ..... + Hoạt động: Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, trẻ cất dép, giày lên giá ngăn nắp, vào lớp chào bạn và cất đồ dùng cá nhân vào đúng ngăn tủ của mình, chơi với đồ chơi theo ý thích, cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi ngoan đoàn kết thân thiện cùng bạn. 2. Thể dục buổi sáng Tập kết hợp theo nhạc bài hát: “Lý cây xanh” a. Mục tiêu: - Trẻ thuộc bài hát và biết lắng nghe theo nhạc. - Trẻ học thuộc các động tác thể dục, biết tập nhịp nhàng theo lời bài hát. - GD trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối. b. Chuẩn bị: - Các động tác thể dục, đĩa nhạc. - Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát. c. Tổ chức hoạt động: * Khởi động: Cho trẻ xếp hàng cùng cô nhẹ nhàng xuống sân sau đó đứng đúng vị trí ở lớp mình, nhún chân, lắc mông theo nhạc, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ, chân và thực hiện động tác hô hấp: Hít vào, thở ra. * Trọng động:* Bài tập phát triển chung: Cô bật nhạc bài hát: “ Lý cây xanh” - ĐT tay: “ Cái cây xanh ….Líu lo” Hai tay đưa trước lên cao. - ĐT chân: “Cái cây xanh ….Líu lo”. Hai tay đưa ra trước, khụy gối. - ĐT bụng: “Cái cây xanh ….Líu lo ” Tay đưa cao gập người tay chạm gón chân. - ĐT bật: “Cái cây xanh ….Líu lo”. 2 tay chống hông, bật chụm tách chân. (Cho trẻ tập 2 lần theo lời bài hát ) * Trò chơi: Cho trẻ chơi trò chơi: Đi chợ mua cam, đấm lưng cho bạn. * Cho trẻ hát múa bài: “Khám tay” rồi kiểm tra vệ sinh tay cho trẻ. * Kiểm tra vệ sinh cá nhân và nhắc nhở trẻ khi đi học phải ăn mặc gọn gàng.vệ sinh sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng rồi vào lớp. II. Dạo chơi ngoài trời trong khuôn viên trường (thứ ba) 1. Mục tiêu: - Giúp trẻ thêm hiểu biết về thế giới thiên nhiên quanh trẻ, phát triển tố chất vận động - Củng cố kỹ năng vận động, kỹ năng chơi một số trò chơi, kỹ năng quan sát - Rèn trẻ có ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật, tính tập thể, tự tin, mạnh dạn trong tập luyện. - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia các trò chơi vận động - Chơi vận động tự do thoải mái, đảm bảo an toàn đến tính mạng. 2. Chuẩn bị: Địa điểm: Sân sạch, rộng rãi. - Trang phục gọn gàng - Một số vận động đã học: Ném trúng đích thẳng đứng. Lăn và di chuyển theo bóng. Bật liên tục vào vòng. - Một số câu hỏi gợi ý để cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo, khám phá. - Trò chơi vận động: Ném còn, kéo co. - Bóng nhựa, vòng thể dục, đích đứng, dây thừng. - Một số câu hỏi gợi ý để cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo, khám phá 3. Hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Cô giới thiệu buổi dạo chơi trong khuôn viên trường. - Cô cho trẻ xếp hàng đi nhẹ nhàng ra sân trường. - Đến địa điểm chơi cô dừng lại và hỏi: + Con thấy thời tiết hôm nay thế nào? + Các con hãy đoán xem bầu trời hôm nay có nắng không? Vì sao? + Thời tiết đẹp, ấm áp, có những tia nắng chiếu rọi trên sân trường làm cho chúng mình có cảm giác gì? … * Hoạt động 2: Cô giới thiệu: Trong buổi dạo chơi hôm nay còn có nhiều trò chơi để dành tặng cho chúng mình nữa đấy? - Trò chơi 1 mang tên: Ném trúng đích thẳng đứng - Trò chơi 2: Lăn bóng và di chuyển theo bóng - Trò chơi 3: Bật liên tục vào vòng . - Cô gợi hỏi trẻ ý tưởng : Con thích chơi trò chơi gì ?. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ đi cùng cô nhẹ nhàng ra sân và hít thở không khí trong lành, - Trẻ nói lên suy nghĩ của mình. - Quan sát, và nêu lên cảm nhận của mình - Lắng nghe. - Trẻ nhận chơi. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Cô gợi hỏi trẻ cách chơi, luật chơi của từng trò chơi. - Cả 3 đội đã sẵn sàng chưa? - Cô cho trẻ thực hiện( bao quát, khuyến khích, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn) * Hoạt động 3: Cô giới thiệu trò chơi - Ném còn, kéo co - Cho trẻ thực hiện chơi ( Cô bao quát trẻ) * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi vận động tự do theo ý thích - Sân trường rộng rãi sạch đẹp, có thể chơi được nhiều trò chơi nữa đấy, chúng mình hãy chơi cùng bạn nhé. - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Giáo dục trẻ vui chơi thoải mái, đảm bảo an toàn đến tính mạng. - Kết thúc buổi chơi cô nhận xét về ý thức kỷ luật, mức độ tham gia luyện tập của từng nhóm chơi, tuyên dương và động viên những trẻ chưa mạnh dạn - Cho trẻ xếp hàng cùng cô đi bộ về lớp. - Trẻ thực hiện theo nhóm. - Lắng nghe.. - Chơi vận động tự do theo ý thích. - Lắng nghe. - Trẻ đi bộ về lớp.. III. Chơi, hoạt động ở các góc * Mục tiêu và chuẩn bị của các góc: a. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa quả, bán hàng tạp hóa, đồ chơi * Mục tiêu: - Trẻ biết phân vai chơi và thể hiện vai chơi. - Biết thể hiện từng vai chơi. - Biết lễ phép với mọi người xung quanh - Biết xưng hô đúng trong giao tiếp. - Giáo dục trẻ biết đoàn kết và tôn trọng bạn cùng chơi. * Chuẩn bị: - Đồ chơi: các loại quả bằng nhựa b. Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân, xây vườn hoa. * Mục tiêu: - Trẻ biết tái tạo lại công việc của người xây dựng. - Biết thiết kế, nêu ra ý tưởng xây dựng quy mô công viên - Biết được các nguyên vật liệu cần thiết để xây dựng. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, yêu quý công trình của mình. * Chuẩn bị: - Gạch đồ chơi, hàng rào, bộ đồ chơi lắp ghép, các loại cây xanh, cây hoa, thảm cỏ, khối hộp các loại..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> c. Góc học tập: Xem tranh ảnh về mùa xuân, tập sao chép từ, in hình chữ cái, chữ số * Mục tiêu: - Nhằm củng cố kiến thức đã học cho trẻ. * Chuẩn bị: - Lô tô về chủ đề, tranh ảnh, sách báo cho trẻ, chữ cái, chữ số in rỗng, bút chì, sáp màu. d. Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, xé dán, nặn các loại hoa quả mùa xuân * Mục tiêu: - Trẻ sử dụng kỹ năng đã học đẻ cắt, xé, dán, vẽ, nặn để tạo ra sản phẩm. - Có ý tưởng sáng tạo trong sản phẩm của mình. * Chuẩn bị: - Sáp màu, bút, kéo, keo dán, giấy vẽ, tranh ảnh về chủ đề đ. Góc vận động: Ném xa bằng 1 tay. Lăn và di chuyển theo bóng. Bật liên tục vào vòng. Chơi trò chơi dân gian: Kéo co, ném còn,. * Mục tiêu: - Trẻ hứng thú khi tham gia trò chơi vận động, trò chơi dân gian, biết cách chơi, chơi đoàn kết cùng bạn * Chuẩn bị: - Vạch chuẩn, bóng, vòng, túi cát, quả còn, dây thừng. e. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. * Mục tiêu: - Trẻ chăm sóc cây đúng cách, không làm rập nát lá cây. - Tiết kiệm, tận dụng đất để trồng cây xanh góp phần tạo cảnh quan môi trường. * Chuẩn bị: - Cây cảnh ở góc thiên nhiên, xén, bình tưới nước, dẻ lau, nước. f. Góc âm nhạc: Hát múa, biểu diễn những bài hát về mùa xuân * Mục tiêu: - Trẻ biểu diễn vui tươi hồn nhiên, thể hiện được giai điệu bài hát. * Chuẩn bị: - Cách tre, xắc xô. Trang phục biểu diễn 2. Tiến hành hoạt động các góc: a. Trò chuyện : - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: “ Mùa xuân tươi đẹp”. Cùng trẻ hát bài “ Mùa xuân đến rồi”. Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên. - Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc. - Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào, về góc đó bé thích làm gì ? - Nhắc trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau. b. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi : - Cho trẻ tự phân vai chơi và về góc chơi theo ý thích. c. Quá trình chơi: - Cô bao quát các góc chơi, động viên, khuyến khích trẻ chơi. - Cho trẻ đổi vai chơi khi trẻ muốn sang góc chơi khác. d. Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Cho trẻ nhận xét góc chơi, vai chơi của mình, của bạn, cô nhận xét chung. - Cô động viên, nhắc nhở trẻ. - Cô và trẻ cất gọn đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định. IV. Hoạt động ăn, ngủ 1. Mục tiêu: - Rèn cho trẻ thói quen, kỹ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; Lau miệng sau khi ăn xong. - Tạo cho trẻ có không khi thích ăn và ăn ngon miệng. trẻ biết giữ trật tự trong khi ăn, không làm rơi vãi cơm ra sàn nhà - Trẻ có thói quen tự phục vụ sau khi ăn xong: Biết rửa tay, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh và tự giác lên giường ngủ 2. Hoạt động: - Cho trẻ đọc thơ, chơi trò chơi: Rửa tay, giờ ăn… - Cô hỏi trẻ nội dung bài thơ…, cách rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước sau đó lần lượt cho từng trẻ đi rửa tay, xếp ghế và ngồi vào bàn ăn - Cô tạo cho trẻ không khí thích ăn, ăn ngon miệng, giữ trật tự khi ăn không làm rơi vãi cơm ra sàn, khi ho, hắt hơi biết lấy tay che miệng - Giáo dục trẻ có thói quen tự phục vụ sau khi ăn cơm xong: Biết rửa tay, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh và tự giác lên giường ngủ - Cô chú ý, quan tâm những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường để động viên cháu ngủ ngon và sâu giấc V. Trả trẻ 1. Mục tiêu: - Trẻ biết chào cô, chào các bạn trước khi ra về. - Biết nhận đúng đồ dùng cá nhân - Trẻ an toàn, sạch sẽ trước khi ra về. 2. Hoạt động: - Trả trẻ tận tay phụ huynh học sinh, động viên trẻ chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, tâm lý và tình hình học tập của trẻ trong ngày Ý kiến của TTCM. Ngày....tháng 01 năm 2016 TTCM DUYỆT. Phạm Thị Liêm. Ngày 21 tháng 01 năm 2016 GVCN. Quản Thị Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC- Thể dục buổi sáng- §D - Báo ăn - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Mùa xuõn tươi đẹp - Cho trẻ chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích của trẻ - Thể dục sáng: Tập theo nhịp bài: “Lý cây xanh” - Trò chơi: Đi chợ mua cam, đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học Đếm đến 9. Nhận biết nhóm có 9 đối tượng. Nhận biết chữ số 9 1. Môc tiªu: - Trẻ biết nhóm có số lượng 9, đếm đến 9. Nhận biết chữ số 9. nhận biết nhóm có 9 đối tượng xung quanh trẻ. - Rèn kỹ năng thêm bớt tạo nhóm có 9 và sử dụng chữ số thành thạo. - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 2. ChuÈn bÞ: + ĐD của cô:.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Một số loại cây hoa( Hoa hồng, hoa đào, hoa cúc, hoa mai) có số lượng hoa khác nhau trong phạm vi 9 - Các chữ số từ 1 đến 9, 2 thẻ chữ số 9 + ĐD của trẻ: - Mỗi trẻ có 9 bồn, 9 cây hoa, chữ số 9. Vườn hoa có số lượng nhỏ hơn và bằng 9 - Các thẻ chữ số từ 1 đến 9 + Nội dung: - Nội dung chính: Đếm đến 9. Nhận biết nhóm có 9 đối tượng. Nhận biết chữ số 9 - Nội dung tích hợp: ÂN: Hát bài mùa xuân đến rồi KPKH: Trò chuyện về ngày tết 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * H§1: Điền số lượng trong phạm vi 9 - Trò chơi cây của bé có bao nhiêu bông hoa - Cô giới thiệu cách chơi * HĐ2: Đếm và tạo nhóm có 9 – Nhận biết chữ số 9 - Cho trẻ đếm số hoa trên cây hoa hồng Gắn thêm 1 bông hoa màu vàng Cho trẻ quan sát số hoa cúc - Số hoa cúc và số hoa hồng như thế nào? - Cho trẻ đếm lại số hoa hồng và số hoa cúc - Cô giới thiệu chữ số 9 - Cho trẻ chi giác chữ số 9 - Cô chia số bồn và số hoa cho trẻ và thực hiện theo yêu cầu. - Trò chơi: Hái hoa và cắm hoa vào lọ chỉ có số lượng là 9 gắn chữ số 9 * Cho trẻ tham quan và tìm xung quanh lớp xem có nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 9 và tìm chữ số 9 tương ứng. * HĐ 3: Luyện tập:. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ hát bài mùa xuân đến rồi, tham gia chơi theo yêu cầu của cô - Quan sát cây và đếm số hoa trên cây, gắn chữ số tương ứng - Quan sát và đếm 1....8 - Trẻ đếm lại 1.....9 - Quan sát và đếm 1......7 - Nhận xét và so sánh tạo nhóm có 9 bằng cách thêm 2 bông hoa cúc - Đếm lại 2 nhóm đều có 9 - Quan sát và đọc chữ số 9 - Trẻ truyền tay xem - Trẻ xếp 9 bồn hoa và đếm - Trẻ xếp 9 cây hoa - So sánh số lượng bồn và hoa - Tạo sự bằng nhau( bằng số bồn, đếm số lượng hoa, bồn (9) . - Lấy chữ số 9 gắn tương ứng. - Chia nhóm hái hoa, cắm hoa vào lọ (9 hoa vào 1 lọ), đếm gắn chữ số 9 tương ứng. - Kiểm tra kết quả..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> + Trò chơi: Ai thông minh: - Cô giới thiệu cách chơi + Trò chơi: Thử tài của bé - Cô giới thiệu cách chơi và chia giấy bút cho trẻ.. - Cả lớp cùng tham gia - Trẻ tham gia chơi theo 3 đội - Trẻ tìm nhóm hoa, quả có số lượng 9 để nối. III. Chơi ngoµi trêi + Hoạt động có mục đích: Quan sát và trũ chuyện về các loại hoa + Chơi trò chơi thể thao: Đua vật + Ch¬i tù do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vẽ các loại hoa bằng phấn trên sân trường. 1. Mục tiêu: - TrÎ quan s¸t nhận xét về đặc điểm, tên gọi của các loại hoa mùa xuân. - Tham gia các hoạt động cùng bạn bè vui vẻ, đoàn kết để rèn luyện sức khỏe trong ngày xuân. 2. Chuẩn bị: Chỗ chơi, địa điểm. 3. Tổ chức hoạt động: - Trẻ đi ra sân trường và hát bài hát: Mùa xuân - Cô gợi hỏi trẻ: - Đây là hoa gì? - Chúng mình có nhận xét gì về loài hoa này? - Cánh hoa thế nào? - Trồng hoa để làm gì? - Muốn có những bông hoa đẹp chúng mình phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ không được ngắt hoa bẻ cành, phải trồng và chăm sóc để có thêm nhiều loài hoa. + Trò chơi thể thao: Đua vật - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi theo từng nhóm + Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, vẽ các loại hoa bằng phấn trên sân trường( Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi ngoan, đoàn kết) IV. Chơi, hoạt động ở các góc: - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa quả mùa xuân. - Góc xây dựng: Xây vườn hoa. - Góc học tập: Xem tranh về mùa xuân. - Góc tạo hình: Vẽ hoa mùa xuân. - Góc vận động: Ném xa bằng một tay. Trò chơi dân gian: Kéo co - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. V. Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Chú ý quan tâm những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường để động viên cháu ngủ ngon và sâu giấc VI. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ: Xếp chữ cái, chữ số đã học 1. Mục tiêu: - Ôn củng cố lại các chữ cái, chữ số đã học - Rèn tính kiên trì, khéo léo của đôi bàn tay, trí nhớ của trẻ về chữ cái,chữ số đã học - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 2. Hoạt động : - Cô chia rổ cho mỗi trẻ có chứa các hột hạt - Yêu cầu trẻ xếp chữ cái, chữ số đã học theo yêu cầu của cô - Trẻ xếp và phát âm lại - Chơi theo ý thích ở các góc hoạt động. - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, mạnh dạn, tự tin - Vệ sinh - B×nh cê : Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VII. Trả trẻ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh – Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC - ThÓ dôc s¸ng- Điểm danh - Báo ăn. * Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ , chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới: Mùa xuõn tươi đẹp, bé lớn hơn một tuổi. * ThÓ dôc s¸ng: Tập các động tác thể dục: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. - Kết hợp vận động theo nhịp bài hát: “Lý cây xanh” - Trò chơi: Đi chợ mua cam, đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học : Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân 1. Mục tiêu: - Trẻ biết cách chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân bằng 2 tay mà không làm rơi bóng. Biết cách chơi, luật chơi và chơi trò chơi vui vẻ. - Giúp trẻ rèn luyện cơ tay, cơ chân và sự khéo léo của đôi tay khi chuyền bóng và bắt bóng. - Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên và bảo vệ các loài hoa, mạnh dạn tự tin tích cực tham gia các hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Máy tính, vạch chuẩn, bóng, dây thừng, hoa - Nội dung: + Nội dung chính: Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân + Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán, khám phá khoa học 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô *Trò chuyện gây hứng thú - Cô giới thiệu chương trình: Chào mừng các bé đến với chương trình : Du xuân cùng bé ngày hôm nay Chương trình của chúng ta gồm 2 đội chơi đó là đội: Nắng xuân Đội gió xuân Chương trình hôm nay 2 đội phải trải qua 4 phần thi: - Phần 1: Bé cùng khám phá - Phần 2: Đồng diễn - Phần 3: Cùng bạn trổ tài - Phần 4: Chung sức Qua mỗi phần thi đội nào thắng sẽ được thưởng ít nhất 1 bông hoa Và ngay sau đây không để các đội phải chờ đợi lâu xin mời 2 đội cùng bước vào * phần 1: Bé cùng khám phá - Cho trẻ xem trên màn hình, hình ảnh các loài hoa và hỏi trẻ ( Tên gọi, màu sắc) - Các loài hoa này nở rộ báo hiệu mùa gì đến nhỉ?. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ hưởng ứng cùng cô. - Từng đội chào - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát và nêu lên ý kiến cùa mình. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Để cho các loài hoa luôn tươi đẹp mỗi khi mùa xuân đến chúng ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ không hái hoa, bẻ cành và chăm sóc bảo vệ hoa - Mùa xuân đến các loài hoa đua nhau khoe sắc chúng mình có muốn đi thăm quan - Trẻ trả lời vườn hoa mùa xuân không? - Kiểm tra sức khỏe của trẻ. - Mời chúng mình lên tàu - Bác lái tàu ơi chúng tôi đã sẵn sàng - Cô bật nhạc bài: “Mùa xuân” cho trẻ đi - Trẻ nghe nhạc và làm theo người các kiểu chân và chuyển đội hình 4 hàng dẫn đầu và làm theo yêu cầu của dọc. Sau đó quay chuyển đội hình thành 4 cô hàng ngang dãn cách đều nhau Cô tặng hoa cho mỗi đội - 1 trẻ lên nhận hoa cho đội mình * Phần 2: Đồng diễn * BTPTC: Tập theo nhạc bài hát: Mùa xuân - Tập các động tác phát triển đến rồi nhóm: tay, chân, bụng, bật theo lời - ĐT tay: “Sáng hôm nay...reo vui mừng” bài hát Hai tay đưa ngang, lên cao rồi sang ngang - ĐT chân: “Sáng hôm nay...reo vui mừng” 2 tay đưa ra trước khuỵu gối - ĐT bụng: “Sáng hôm nay...reo vui mừng” 2 tay đưa lên cao cúi người tay chạm ngón chân - ĐT bật: “Sáng hôm nay...reo vui mừng”. Bật chụm tách chân Cô tặng hoa mỗi đội - Trẻ lên nhận hoa cho đội mình * Phần 3: Bé cùng trổ tài - VĐCB: Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân - Cô có gì trên tay? - Trẻ trả lời - Các con hãy chơi với quả bóng này qua trò chơi được mang tên: Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân - Cô thực hiện lần 1 không phân tích - Quan sát - Cô thực hiện lần 2 phân tích: Các bạn sẽ - Quan sát lắng nghe đứng thành hàng dọc theo đội, bạn đằng sau cách bạn đằng trước 1 cánh tay, chân bước rộng bằng vai. Bạn đầu hàng sẽ là người cầm bóng bằng 10 ngón tay tay đưa bóng cao qua đầu người ngả về phía sau bạn đứng sau đỡ bóng sao cho 2 tay chuyền không chờm tay vào nhau rồi làm động tác tương tự để chuyền bóng cho bạn tiếp theo,.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> cứ như vậy chuyền lần lượt đến bạn cuối cùng của hàng cầm bóng lên đứng đầu hàng. Sau khi chuyền bóng qua đầu chúng ta tiếp tục truyền bóng qua chân, chân đứng rộng bằng vai, bạn sau cách bạn đằng trước 1 cánh tay, cũng cầm bóng bằng 10 ngón tay cúi người xuống đưa bóng qua chân ra phía sau, bạn thứ 2 cúi đón bóng từ tay bạn sao cho 2 tay chuyền không chờm tay vào nhau và chuyền bóng cho bạn phía sau cứ như vậy chuyền cho đến cuối hàng. Các bạn cố gắng không để làm rơi bóng, nếu bóng bị rơi là các con phải thực hiện lại - Mời 3 trẻ lên thực hiện và nói cách tập - 3 trẻ lên thực hiện và nói lại cách tập - Cả lớp lần lượt thực hiện( Cô bao quát, - Trẻ thực hiện theo 2 đội khuyến khích nhắc nhở và sửa sai cho trẻ) - Lần 2 thi đua giữa 2. Đội nào được nhiều bóng hơn sẽ dành chiến thắng - Thời gian bắt đầu bằng 1 bản nhạc - 2 đội đã sẵn sàng chưa? - Sẵn sàng - Kết thúc: Kiểm tra và tặng hoa cho mỗi - Kiểm tra cùng cô đội. Tuyên bố đội thắng cuộc * Phần 4: Chung sức - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Kéo co Cô nói cách chơi, luật chơi và tổ chức cho - Trẻ lắng nghe - Thực hiện chơi trẻ chơi cô bao quát và nhận xét sau mỗi lần chơi) - Cô tặng hoa cho 2 đội - 1 trẻ lên nhận hoa cho đội mình - Cuối cùng kiểm tra đếm số hoa và tuyên - Kiểm tra cùng cô bố đội chiến thắng * Hồi tĩnh: Cô bật nhạc bài: Mùa xuân đã - Đi lại nhẹ nhàng theo nhạc và đi về và cho trẻ nhẹ nhàng đi ra ngoài ra ngoài. III. Dạo chơi ngoµi trêi trong khuôn viên trường (Đã soạn ở đầu tuần) IV. Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc V. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ : Nặn hoa mùa xuân( ĐT) 1. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Trẻ sử dụng các nét cơ bản để nặn hoa mùa xuân theo trí tưởng tượng và ý thích của mình. - Rèn kỹ năng xoay tròn, lăn dọc để tạo sản phẩm đẹp cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quí bảo vệ hoa, không ngắt hoa bẻ cành để có mùa xuân tươi đẹp 2. Hoạt động: - Cho trẻ đi du xuân qua màn ảnh nhỏ: Trẻ quan sát video trên màn hình về các loại hoa mùa xuân kết hợp bài hát về mùa xuân - Gợi hỏi trẻ kể tên các loại hoa - Cho trẻ quan sát một số hoa cô nặn sẵn: Hoa đào, hoa mai, hoa cúc… - Hỏi trẻ nêu nhận xét về màu sắc, cuống hoa, lá hoa, cánh hoa, nhị hoa...từng loại hoa đó - Trẻ nêu ý tưởng, cách thực hiện của mình. - Cho cả lớp thực hiện ( Cô bao quát, gợi ý khuyến khích trẻ sáng tạo và tạo sản phẩm đẹp) - Cho trẻ trưng bày sản phẩm, đặt tên và nêu lên ý kiến sáng tạo của mình cho hoa đó. - Vệ sinh - B×nh cê : Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VI. Trả trẻ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh – Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...........................................................................................,........ Thø tư ngµy 27 th¸ng 01 n¨m 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC - ThÓ dôc s¸ng- Điểm danh - Báo ăn. - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ , chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới: Mùa xuõn tươi đẹp và các mùa trong năm, mùa xuân bé thêm một tuổi. * ThÓ dôc s¸ng: Tập các động tác thể dục: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Kết hợp vận động theo nhịp bài hát: “Lý cây xanh” - Trò chơi: Đi chợ mua cam, đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học: Vẽ hoa mùa xuân (Đề tài). 1. Mục tiêu: - Trẻ ngồi đúng tư thế, biết cầm bút đúng và biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ tranh hoa mùa xuân bằng các nét cong, nét xiên, nét sổ thẳng… theo tưởng tượng của trẻ. - Rèn kỹ năng sắp xếp bố cục tranh, kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý mùa xuân, không ngắt hoa bẻ cành, chăm sóc và bảo vệ hoa để có mùa xuân và thiên nhiên tươi đẹp. 2. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: 3 bức tranh về hoa mùa xuân đã vẽ và tô màu để gợi ý cho trẻ. - Máy vi tính có hình ảnh trình chiếu phục vụ cho tiết dạy - Bảng dán tranh gợi ý và trưng bày sản phẩm của trẻ + Đồ dùng của trẻ: Giấy A4 có vẽ khung, bút sáp màu, bút chì đen, bảng kê bằng giấy và bàn, ghế quy cách đủ cho trẻ, mũ hoa đào, mũ hoa mai và hoa cúc. * Nội dung: - Nội dung chính: Vẽ hoa mùa xuân (Đề tài) - Nội dung tích hợp: Âm nhạc: “ Liên khúc mùa xuân”, hát “Mùa xuân đến rồi” - KPKH: Trò chuyện về một số loại hoa 3- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Xin chào mừng các bé đến với chương trình “ Du xuân cùng bé” ngày hôm nay. Tham dự chương trình gồm các đội: - Hoa cúc - Hoa đào - Hoa mai Đến với chương trình các đội phải trải qua 3 phần chơi: - Phần chơi thứ nhất mang tên: Du xuân qua màn ảnh nhỏ - Phần chơi thứ 2 mang tên: Hiểu biết - Phần chơi thứ 3 mang tên: Bé khéo tay Ngay bây giờ không để các đội phải chờ lâu chúng mình bước vào phần chơi thứ nhất mang tên: Du xuân qua. Dự kiến hoạt động của trẻ - Vỗ tay. - Từng đội vẫy tay chào - Vỗ tay - Lắng nghe. - Vỗ tay.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> màn ảnh nhỏ - Trong phần chơi này chị gió xuân mời chúng mình đến du xuân tại vườn hoa mùa xuân đấy xin mời chúng mình cùng hướng lên màn hình nhé ( cô mở máy vi tính cho trẻ quan sát hình ảnh vườn hoa) Các con thấy vườn hoa xuân thế nào? - Trong vườn hoa có rất nhiều loài hoa đẹp đấy! Đây là hoa gì ? Các con thấy hoa mai như thế nào? Hoa mai có màu gì? Cành màu gì ? Nụ màu gì ? - Chúng mình xem tiếp nhé! Hoa gì nào? Hoa đào có màu gì? Cành màu gì? còn lá màu gì? - Các con thấy hoa đào và hoa mai nở vào mùa nào? - Đúng rồi khi hoa đào và hoa mai nở là báo hiệu một mùa đầu tiên của năm mới đó là mùa xuân đấy… Trong vườn còn một loài hoa nữa đó là hoa gì đây? - Hoa cúc như thế nào? * Hoạt động 2: Và hôm nay chị gió xuân còn tặng cho các con một món quà nữa đấy chúng mình hãy quan sát xem chị gió tặng các con gì nhé! ( Cho trẻ quan sát tranh vẽ hoa mùa xuân gợi ý của cô đã chuẩn bị) Chị gió xuân tặng chúng mình gì đây? Trong tranh chị gió vẽ những gì? ( Mời trẻ nhận xét) - Cô cho trẻ quan sát kỹ bức tranh và đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh. Tương tự với tranh hoa mai, hoa cúc ( Cho trẻ quan sát kỹ và nhận xét về màu sắc, cấu tạo, hình dáng của hoa...) - Vừa rồi các con đã rất xuất sắc trong phần chơi “ Du xuân qua màn ảnh nhỏ” - Các con có muốn vẽ những bức tranh đẹp như chị gió xuân không?. - Quan sát. - Trả lời - Quan sát- lắng nghe. - Trả lời - Trả lời - Có màu vàng ạ - Quan sát gọi tên hoa đào - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ trả lời - Lắng nghe. - Tranh về hoa ạ - Hoa đào ạ, cỏ, hoa, mây, mặt trời ạ… - Quan sát và đàm thoại cùng cô - Quan sát nêu nhận xét. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Ngay sau đây xin mời các bé cùng bước vào phần thi thứ 2 được mang tên: Hiểu biết Trong phần chơi này các đội sẽ thể hiện những hiểu biết của mình để trẻ lời câu hỏi của ban tổ chức Các đội sẵn sàng chưa? - Câu hỏi như sau: Muốn vẽ tranh hoa mùa xuân đẹp con làm thế nào? ( Cô đưa ra câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời) Những câu trả lời thật là xuất sắc xin chúc mừng * Hoạt động 3: Và bây giờ để các đội có thể, thể hiện tài năng của mình, chúng mình cùng bước vào 3 của chương trình đó là phần chơi: Bé khéo tay - Các đội sẵn sàng chưa? 1, 2, 3 bắt đầu ( Cô cất tranh gợi ý và đến với từng trẻ để động viên, gợi ý cho trẻ vẽ hứng thú và tạo được sản phẩm) - Mở nhạc liên khúc các bài hát về mùa xuân * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm Các đội ai vẽ xong các con mang tranh của mình lên trưng bày nhé! - Cô nhận xét chung ( Tuyên dương động viên, nhắc nhở trẻ) - Giáo dục trẻ yêu quý mùa xuân, không ngắt hoa bẻ cành, chăm sóc và bảo vệ hoa để có mùa xuân và thiên nhiên tươi đẹp. Và phần chơi “ Bé khéo tay cũng đã khép lại chương trình “ Du xuân cùng bé” ngày hôm nay xin chào và hẹn gặp lại.. - Trả lời - Vỗ tay - Lắng nghe - Sẵn sàng - 1, 2 trẻ nói tư thế ngồi, cách cầm bút, ý định vẽ tranh - Vỗ tay. - Sẵn sàng - Trẻ thực hiện vẽ tranh. - Trẻ lên trưng bày và chọn tranh đẹp - Lắng nghe - Lắng nghe. - Vỗ tay. III. Chơi ngoµi trêi: + Hoạt động có mục đích: Quan sát và trũ chuyện về thời tiờ́t mùa xuân + Chơi vận động: Ai nói nhanh. + Ch¬i tù do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng. 1. Yêu cầu: -TrÎ quan s¸t nhận xét c¶m nhËn vÒ thời tiết mùa xuân..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Nhận biết được thời tiết đặc điểm mùa xuân - Tham gia các hoạt động cùng bạn bè vui vẻ, đoàn kết. Ch¬i trß ch¬i nhanh nhÑn, khÐo lÐo 2. Chuẩn bị: Sân phẳng, rộng. 3. Tổ chức hoạt động: - Trẻ đi ra sân trường và hát bài hát: Mùa xuân - Cô cho trẻ quan sát thời tiết mùa xuân và gợi hỏi trẻ: - Chúng mình có nhận xét gì về mùa xuân? - Mùa xuân có những hoa gì nổi bật? - Mùa xuân là mùa thứ mấy trong năm? - Mùa xuân thì chúng mình thấy thời tiết như thế nào? - Thời tiết như thế thì chúng mình phải mặc quần áo như thế nào cho phù hợp nhỉ? - Cô khái quát lại + Trò chơi vận động: Ai nói nhanh - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi. + Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng( Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi ngoan, đoàn kết) IV. Chơi, hoạt động ở các góc: - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa quả mùa xuân. - Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân. - Góc học tập: In hình chữ cái, chữ số đã học. - Góc tạo hình: Nặn hoa mùa xuân. - Góc âm nhạc: Hát vận động các bài hát về mùa xuân. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. V. Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ. - Chú ý, quan tâm những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường để động viên cháu ngủ ngon và sâu giấc VI. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ Trò chuyện về mùa xuân và các mùa trong năm 1. Mục tiêu: - TrÎ quan sát, nhËn xÐt về các hiện tượng tự nhiên, thời tiết mùa xuân và các mùa trong năm. - Thứ tự các mùa trong năm, hiện tượng thời tiết, cách ăn mặc phù hợp theo mùa. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ thiên nhiên và cách ăn mặc khi thời tiết thay đổi. 2. Hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Sau đó cho trẻ xem băng hình về các hiện tượng tự nhiên và các mùa trong năm: - Cô gợi hỏi trẻ: Các hiện tượng thời tiết (Nắng, mưa, bảo, lũ lụt) Nhận xét về các hiện tượng đó và tác hại và ích lợi của nó đối đời sống của con người, mọi vật và cây cối.Trẻ xem các mùa trong năm cho trẻ nhận xét các mùa và nói lên cách ăn mặc khi thời tiết thay đổi. * Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc - Vệ sinh- B×nh cê : Nêu gương bé ngoan- Cho trẻ lên cắm cờ VII. Trả trẻ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh – Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC - ThÓ dôc s¸ng- Điểm danh - Báo ăn. * Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ , chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới: Mùa xuõn tươi đẹp và các mùa trong năm. * ThÓ dôc s¸ng: Tập các động tác thể dục: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. - Kết hợp vận động theo nhịp bài hát: “Lý cây xanh” - Trò chơi: Đi chợ mua cam, đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học Thơ: Hoa cúc vàng 1. Môc tiªu :.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả hiểu nội dung bài thơ, trả lời tốt câu hỏi của cô. - Rèn ngôn ngữ mạch lạc, đọc thơ diễn cảm, biết thể hiện tình cảm qua bài thơ. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, biết cảm nhận vẻ đẹp của các loài hoa trong thiên nhiên và có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây cối. - Giáo dục trẻ đoàn kết, thi đua học tập giữa các tổ, nhóm, cá nhân. 2. Chuẩn bị: +Đồ dùng: * Đồ dùng của cô: Máy vi tính, ti vi, giáo án powerpoilt, 3 bức tranh để trẻ chơi trò chơi ghép tranh. * Đồ dùng của trẻ: Mũ hoa hồng, hoa cúc, hoa đào. + Nội dung: - Nội dung chính: LQTPVH: Thơ “ Hoa cúc vàng” - Tác giả: Nguyễn Văn Chương - Nội dung tích hợp: LQMTXQ: Trò chuyện về các loài hoa ngày tết. - LQVT: Nhận biết số 1-9. - TD: Bật qua vòng - ÂN: BH mùa xuân đã về 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Xin chào các bé cùng đến với chương trình “ Bé yêu thơ” ngày hôm nay” - Tham gia chương trình hôm nay xin giới thiệu sự góp mặt của 3 đội chơi: - Đội hoa hồng - Đội hoa cúc - Đội hoa đào - Chương trình hôm nay 3 đội sẽ phải trải qua 4 phần chơi: - Phần 1: Cùng nhau khám phá - Phần 2: Bé cùng bạn trổ tài - Phần 3: Tài năng của bé - Phần 4: Chung sức - Và bây giờ chúng ta cùng bước vào phần chơi thứ nhất mang tên “ Cùng nhau khám phá” + Phần I: “Cùng nhau khám phá” - Và bây giờ các bé hãy hướng lên màn hình xem điều gì đang chờ đợi chúng ta ở phần chơi này nhé! - Cho trẻ xem lần lượt các hình ảnh. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ vỗ tay. - Từng đội đứng dậy chào. - Lắng nghe. - Trẻ quan sát và gọi tên các hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> ( Các loài hoa) trên máy tính và nhận xét. - Chúng mình vừa được khám phá về điều gi? - Để cho các loài hoa luôn khoe sắc vào mùa xuân và trng dịp tết chúng ta phải làm gì? - Các con ạ! Khi mùa xuân đến các loài hoa đua nhau khoe sắc và cũng báo hiêu ngày tết sắp đến. Có một loài hoa nở và cũng báo hiêu ngày tết sắp đến chúng mình có muốn biết đó là hoa gì không? - Để biết được loài hoa ấy là hoa gì cô mời ba đội chơi cùng đến với phần 2 của chương trình mang tên: “ Bé cùng bạn trổ tài ” + Phần 2: “Bé cùng bạn trổ tài” - Xin mời các bé cùng lắng nghe + Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm, kết hợp cử chỉ điệu bộ. - Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì và do nhà thơ nào sáng tác? - ND: Bài thơ hoa cúc vàng cũng nói lên vẻ đẹp của hoa cúc vàng đã mang niềm vui, niềm hạnh phúc đến cho mọi người, mọi gia đình. - Bài thơ còn hay hơn với những hình ảnh minh họa thật sinh động đấy. Cô mời các bé cùng hướng lên màn hình và lắng nghe nào! + Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa - Và bây giờ cả 3 đội cùng nghe cô hỏi nhé. - Bài thơ nói về loài hoa gì? - Trong bài thơ nhắc đến mùa nào trong năm? - Một năm có mấy mùa? - Tác giả Nguyễn Văn Chương đã miêu tả cảnh mùa đông trong bài thơ như thế nào? - Mùa đông đi qua thì mùa gì đến? - Mùa xuân đến hoa cúc vàng nở như thế nào?. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Vỗ tay. - Trẻ lắng nghe - Trả lời. - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Điều đó báo hiêu điều gì? - Tết đến, xuân về các con có cảm nhận gì? - Câu thơ nào nói lên niềm vui của mọi người khi mùa xuân đến? - KQ: Khi mùa xuân đến, hoa cúc vàng nở rộ thấy được vẻ đẹp của các loài hoa và niềm vui của mọi người, mọi nhà. Vậy chúng mình phải làm gì để bảo vệ vẻ đẹp đấy? - Chúng mình thấy bài thơ này như thế nào? - Các con có muốn học thuộc bài thơ này không? - Và ngay bây giờ chúng mình cùng đến với phần 3 của chương trình mang tên: Tài năng của bé * Phần 3: Tài năng của bé - Mở đầu xin mời cả 3 đội cùng nhau thể hiện bài thơ ‘Hoa cúc vàng” - Từng tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc. Cô động viên, khuyến khích trẻ đọc thơ. ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ nếu trẻ đọc sai) - Khen trẻ - 3 đội đã trải qua 3 phần chơi rất là xuất sắc và để thấy được sự đoàn kết, khéo léo, nhanh nhẹn của 3 đội hơn nữa và chúng ta cùng nhau đến với phần 4 của chương trình là “ Chung sức” - Phần 4: Chung sức - Để thấy được sự đoàn kết, khéo léo, nhanh nhẹn của 3 đội thì 3 đội sẽ phải trải qua 1 trò chơi vô cùng hấp dẫn và sôi đông cần sự đoàn kết của các thành viên trong mỗi đội - Cô giáo đã cắt dời 1 bức tranh thành các mảnh ghép khác nhau nhiêm vụ của 3 đội phải nhảy qua các vòng và lên lấy các miếng ghép và ghép thành 1 bức tranh hoàn chỉnh và đặt tên cho bức tranh đó. - Mỗi 1 miếng ghép có chữ số tương. - Trẻ lắng nghe và trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Lắng nghe. - Vỗ tay. - Cả lớp đọc 2 lần, - Từng tổ, nhóm, cá nhân đọc - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> ứng với chữ số trên bảng và mỗi 1 lần lên mỗi bạn chỉ được ghép 1 mảnh ghép khi ghép xong thì bạn đó về cuối hàng và cho bạn khác lên ghép. Đội nào ghép nhanh hơn và chính xác hơn đội đó sẽ dành chiến thắng . - Trẻ thực hiện(Cô bao quát, khuyến khích trẻ thể hiện) - Kiểm tra kết quả của 3 đội và cho trẻ - Kiểm tra cùng cô đặt tên cho bức tranh. * Kết thúc: 3 đội đã thể hiện song các - Cả lớp hát mùa xuân đã về và đi ra phần thi của chương trình bé yêu thơ ngoài rất là xuất sắc và ngay bây giờ cô sẽ tặng cho chúng mình 1 phần quà hấp dẫn đó là cả 3 đội sẽ được 1 chuyến du xuân, xin mời các bé. III. Chơi ngoµi trêi. + Hoạt động có mục đích: Quan sát bầu trời và trò chuyện với trẻ. + Ch¬i vận động: Tìm lá cho cây. + Ch¬i tự do: Chơi với thiết bị ngoài trời, chơi với bóng. 1. Yªu cÇu: TrÎ ®ưîc ®i d¹o quan s¸t và nhận xét về bầu trời - Giáo dục trẻ biết cách ăn mặc sao cho phù hợp với thời tiết - Hứng thú tham gia trò chơi và đoàn kết chơi cùng bạn 2. ChuÈn bÞ: Chç sân để trẻ quan sát. 3. Tổ chức hoạt động: - Cho trÎ hát bài hát: “ Mùa xuân đến rồi” và đi ra ngoài sân trường và cô gợi hỏi trẻ: - Các con hãy nhìn lên bầu trời và có nhận xét gì về bầu trời ngày hôm nay? ( Nếu trẻ không trả lời được thì cô gời hỏi trẻ) - Có nắng không? - Có gió không? - Làm thế nào mà chúng mình biết trời có gió hay không? - Chúng mình thời tiết như thế này là thời tiết của mùa gì không? - Mùa đông chúng mình thấy như thế nào? - Thời tiết như thế này thì chúng mình phải mặc quần áo như thế nào? - Cô khái quát lại: Thời tiết lạnh như thế này thì chúng mình phải mặc quần áo ấm. + Trò chơi: Tìm lá cho cây. - Cô nêu luật chơi và cách chơi - Cho trẻ chơi 3- 4 lần + Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng ( Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi ngoan, đoàn kết).

<span class='text_page_counter'>(124)</span> IV. Chơi, hoạt động ở các góc: - Gãc x©y dùng: X©y công viên mùa xuân ( Bổ xung thêm hoa, gạch). - Gãc ph©n vai: Cửa hàng bán hàng tạp hóa( hoa quả trong ngày tết). - Gãc häc tËp: Xem tranh về mùa xuân, tập sao chép từ - Gãc tạo hình: Xé dán hoa mùa xuân . - Góc vận động: Lăn và di chuyển theo bóng. Chơi trò chơi dân gian: Ném còn - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây. V. Ăn, ngủ: - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc. - Cô chú ý quan tâm động viên những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường ngủ ngon và sâu giấc VI. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ : Vui học kismart : Đĩa trò chơi chữ cái những ô chữ kỳ diệu Ôn bài thơ : Hoa cúc vàng Chơi giải câu đố về chủ đề 1. Mục tiêu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ - Hứng thú tham gia chơi giải câu đố. - Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên. 2. Hoạt động: - Cô cho trẻ ôn đọc lại bài thơ : hoa cúc vàng - Chơi trò chơi giải câu đố. + Chơi theo ý thích ở các góc hoạt động. - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, mạnh dạn, tự tin - Vệ sinh - B×nh cê : Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VII. Tr¶ trÎ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh – Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(125)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC - ThÓ dôc s¸ng- Điểm danh - Báo ăn. - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, trẻ chào cô, bố mẹ, chào bạn và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trß chuyÖn với trẻ vÒ mùa xuân tươi đẹp, mùa xuân đến bé lớn hơn một tuổi. * ThÓ dôc s¸ng: Tập các động tác thể dục: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. - Kết hợp vận động theo nhịp bài hát: “Lý cây xanh” - Trò chơi: Đi chợ mua cam, đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học: GDÂN: Dạy hát: Mùa xuân đến rồi. Nghe hát: Mùa xuân TCÂN : Chiếc đĩa hát. 1. Môc tiªu: - Trẻ h¸t râ lêi, thuéc bµi h¸t thÓ hiÖn t×nh c¶m qua lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát - Høng thó nghe c« h¸t ch¬i trß ch¬i s«i næi - Gi¸o dôc trÎ khi trời mưa biết vào nhà và các bạn phải chơi đoàn kết 2. ChuÈn bÞ: + §ồ dùng cña c«: - M¸y tÝnh cã h×nh ¶nh các loại hoa + Đồ dùng của trẻ: Mũ các loại hoa + Nội dung: - Nội dung chính: Dạy hát - Nội dung tích hợp: KPKH: Trò chuyện về mùa xuân. Trò chơi: Chiếc đĩa hát. 3. Tæ chøc hoạt động Hoạt động của cô * HĐ1: Cho trẻ quan sát hình ảnh các loại hoa trên máy tính. - Trò chuyện với trẻ về mùa xuân? * H§ 2: Dạy hát: Mùa xuân đến rồi - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm, giai điệu bài hát. - C« hái tªn bµi h¸t vµ tªn t¸c gi¶. - Cô hát lần 2: Giảng giải nội dung bài hát - Trong bài hát nói về mùa gì?. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát - Trò chuyện cùng cô - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ nghe c¶m nhËn giai ®iÖu. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Mùa xuân đến thì cảnh vật thế nào? - Các loại hoa thế nào? - Các bạn làm gì khi mùa xuân đến? - Cô khái quát lại: Mùa xuân đến chúng mình được người lớn cho đi chơi, đi mua sắm để đón tết, các loại hoa cũng đua nhau khoe sắc để đón chào mùa xuân đến. - Cô bắt nhịp cho trẻ hát 2 lần( Cô sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ * HĐ3: Nghe hát: Mùa xuân - Cô hát 1-2 lần và giảng giải nội dung bài hát - Cô hát múa minh họa động tác. * HĐ4: Trß ch¬i: Chiếc đĩa hát C« nãi c¸ch ch¬i vµ luật chơi - TiÕn hµnh cho trÎ ch¬i.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thể hiện bài hát. - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ thể hiện. - TrÎ h¸t vµ hưëng øng cïng c«. - TrÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. III. Chơi ngoµi trêi. + Hoạt động có mục đích: Quan sát cõy cụ́i mùa xuõn + Chơi vận động: Cây cao cỏ thấp + Ch¬i tù do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với phấn 1. Mục tiêu: - Høng thó quan s¸t vµ nhận xét về các loại cây mùa xuân. - Hứng thú tham gia vào trũ chơi, chơi đúng luật đoàn kết trong khi chơi. 2. ChuÈn bÞ : - S©n b·i s¹ch sÏ. - §Þa ®iÓm quan s¸t. 3. Tổ chức hoạt động: - Cô cùng trẻ ra sân và hát bài : Mùa xuân đến rồi. - Hỏi trẻ về nội dung bài hát: - Trong bài hát nói về mùa gì? - Mùa xuân đến thì cấy cối thế nào? - Chúng mình đang đứng gần cây gì? - Ai có nhận xét gì về cây này? - Cành lá thế nào? - Muốn cây xanh tốt thì các con phải làm gì? + Chơi vận động: Cây cao cỏ thấp - Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi + Ch¬i tù do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, trẻ vẽ cây bằng phấn trên sân trường. ( cô bao quát khuyến khích trẻ chơi ngoan, đoàn kết) IV. Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán hàng tạp hóa, đồ chơi..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Góc xây dựng: Xây vườn hoa mùa xuân. - Góc âm nhạc: Hát múa mừng xuân - Góc tạo hình: Nặn các loại hoa quả mùa xuân. - Góc học tập: In hình, tô màu chữ cái, chữ số - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây V . Ăn, ngủ: - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc. - Cô chú ý, quan tâm động viên những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường ngủ ngon và sâu giấc VI. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ + Hoạt động nhẹ: Vui văn nghệ cuối tuần + Mục tiêu: - Trẻ biết thể hiện một số bài hát về chủ đề - Biểu diễn vui tươi hồn nhiên + Hoạt động: - Cô giới thiệu chương trình: Văn nghệ cuối tuần với chủ đề - Cô giới thiệu tập thể lớp hát bài : Mùa xuân, mùa xuân đến rồi - Cô mời từng tổ hát - Cô mời cá nhân lên biểu diễn - Cô hát cho trẻ nghe bài : Mùa xuân ơi - B×nh cê : Nêu gương bé ngoan- Cho trẻ lên cắm cờ - Tặng bÐ ngoan cho trẻ VII. Tr¶ trÎ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh - Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Kế hoạch tuần 6 : Chủ đề nhánh: Tết nguyên đán. ( Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 01/ 02 - 05/ 02 - 2015) Thứ Hoạt động Đón trẻ, chơi, thể dục buổi sáng. Hoạt động học. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Cô đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ tết nguyên đán, phong tục làm bánh trưng, bánh dày, đi chơi ngày tết. - Cô cho trẻ quan sát tranh, xem băng hình về ngày tết. - Tập thể dục buổi sáng kết hợp với nhạc bài : “Lý cây xanh” - Trò chơi: Đi chợ mua cam, đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn Tung đập Dạo chơi bắt bóng tại ngoài chỗ khuôn viên trường. Nhận biết Những trò Trang trí mối quan hệ chơi với chữ bưu hơn kém cái l, m, n thiếp trong phạm vi ngày tết 9 (ĐT). - Hoạt động có mục đích: Quan sát và trò chuyện về ngày tết. - Hoạt động có mục đích: Quan sát các loại hoa. Chơi - Hoạt động có mục đích: Quan sát trß chuyÖn bầu trời. ngoài trời - Hoạt động có mục đích: Quan sát công việc gói bánh và nấu bánh trưng. - Chơi vận động: Đi chợ mua cam, cánh cửa kỳ diệu - Trò chơi dân gian: Kéo co - Trò chơi thể thao: Khiêu vũ vận chuyển bóng - Chơi tự do: Chơi với chơi đồ chơi ngoài trời, vẽ bánh chưng, bánh dày bằng phấn trên sân trường, chơi với bóng. - Góc phân vai: Bán hàng phục vụ ngày tết, hướng dẫn viên du lịch. Chơi, - Góc xây dựng: Xây khu du lịch, xây công viên mùa xuân. hoạt động - Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngày tết. Tập sao chép từ ở các góc - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, xé dán, nặn các loại hoa, quả ngày tết - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về ngày tết. - Góc vận động: Nhảy qua vật cản. Đi thăng bằng trên ghế thể dục. Trò chơi vận động: Trò chơi dân gian: Đánh chắt, ô ăn quan - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Ăn ngủ. Hoạt động chiều. Trả trẻ. - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn - Chuẩn bị bàn ăn, khăn ăn của trẻ, giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh văn minh, ăn hết xuất, giữ trật tự khi ăn, không làm rơi vãi cơm ra sàn nhà. - Chuẩn bị chỗ ngủ của trẻ ( dải đệm, xếp gối, đảm bảo ấm áp và thoáng khí an toàn sạch sẽ… - Cô chú ý, quan tâm đến các cháu khó ngủ và những cháu có biểu hiện không bình thường để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong giấc ngủ - Vệ sinh - Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. - Trò chuyện về ngày tết nguyên đán. - Truyện sự tích bánh trưng, bánh dày - Xem băng hình về các hoạt động trong ngày tết - Vui học kismart: Ngôi nhà khoa học của Sammy Căn phòng: Nơi phân loại - Đọc thơ: Mùa xuân - Nghệ thuật tổng hợp. - Vệ sinh- Bình cờ - Cuối tuần thưởng bé ngoan. - Dọn dẹp đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ, hướng dẫn trẻ tự nhận trả đồ dùng cho mình và cho bạn - Dặn dò, trả trẻ.. I. Đón trẻ, thể dục buổi sáng 2. Đón trẻ + Mục tiêu: - Rèn trẻ nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với ông bà, cha, mẹ..... + Hoạt động: Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, trẻ cất dép, giày lên giá ngăn nắp, vào lớp chào bạn và cất đồ dùng cá nhân vào đúng ngăn tủ của mình, chơi với đồ chơi theo ý thích, cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi ngoan đoàn kết thân thiện cùng bạn. 2. Thể dục buổi sáng Tập kết hợp theo nhạc bài hát: “Lý cây xanh” a. Mục tiêu: - Trẻ thuộc bài hát và biết lắng nghe theo nhạc. - Trẻ học thuộc các động tác thể dục, biết tập nhịp nhàng theo lời bài hát. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> b. Chuẩn bị: - Các động tác thể dục, đĩa nhạc. - Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát. c. Tổ chức hoạt động: * Khởi động: Cho trẻ xếp hàng cùng cô nhẹ nhàng xuống sân sau đó đứng đúng vị trí ở lớp mình, nhún chân, lắc mông theo nhạc, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ, chân và thực hiện động tác hô hấp: Hít vào, thở ra. * Trọng động:* Bài tập phát triển chung: Cô bật nhạc bài hát: “ Lý cây xanh” - ĐT tay: “ Cái cây xanh ….Líu lo” Hai tay đưa trước lên cao. - ĐT chân: “Cái cây xanh ….Líu lo”. Hai tay đưa ra trước, khụy gối. - ĐT bụng: “Cái cây xanh ….Líu lo ” Tay đưa cao gập người tay chạm gón chân. - ĐT bật: “Cái cây xanh ….Líu lo”. 2 tay chống hông, bật chụm tách chân. (Cho trẻ tập 2 lần theo lời bài hát ) * Trò chơi: Cho trẻ chơi trò chơi: Đi chợ mua cam, đấm lưng cho bạn. * Cho trẻ hát bài: “Khám tay” rồi kiểm tra vệ sinh tay cho trẻ. * Kiểm tra vệ sinh cá nhân và nhắc nhở trẻ khi đi học phải ăn mặc gọn gàng.vệ sinh sạch sẽ. * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng rồi vào lớp. II. Dạo chơi ngoài trời ngoài khuôn viên trường (thứ ba) 1. Mục tiêu: - Tạo cơ hội để trẻ gần gũi với thiên nhiên tìm tòi và khám phá thiên nhiên. Hiểu được ý nghĩa của việc rèn luyện sức khỏe đối với cơ thể. - Giúp trẻ củng cố kỹ năng vận động phát triển thể chất , có kỹ năng chơi một số trò chơi, kỹ năng quan sát khám phá và óc sáng tạo. - Rèn trẻ có ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật, tính tập thể, tự tin, mạnh dạn trong tập luyện. - Giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của buổi dạo chơi, yêu thiên nhiên. - Chơi tự do thoải mái, đảm bảo an toàn đến tính mạng. 2. Chuẩn bị: Địa điểm: Sân vận động sạch, rộng rãi. - Trang phục gọn gàng - Một số vận động đã học: Đua ván, chạy nhanh 15m, chuyền bóng qua đầu qua chân - Một số câu hỏi gợi ý để cho trẻ phát huy khả năng quan sát óc sáng tạo giúp trẻ tìm hiểu khám phá. - Trò chơi vận động: Kéo co. Vạch chuẩn, cờ đích, dây thừng. 3. Hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Cô giới thiệu buổi dạo - Trò chuyện cùng cô chơi ngoài khuôn viên trường. - Để đảm bảo sức khỏe cho buổi dạo - Trẻ kiểm tra trang phục của mình chơi bố mẹ đã chuẩn bị cho chúng mình trang phục quần áo, mũ, giày dép.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> như thế nào? - Cô cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu đi bộ nhẹ nhàng theo cô ra sân vận động, nhắc trẻ đi đúng làn đường, không xô đẩy nhau. Đến địa điểm dạo chơi cho trẻ dừng lại đứng vòng tròn quanh cô, cô gợi hỏi - Đây là đâu? - Quang cảnh ở sân vận động như thế nào? - Cô khẳng định lại: sân rộng rãi bằng phẳng, những thảm cỏ xanh rờn, những cây phượng rung rinh như chào đón các bé lớp 5 tuổi tạo cho chúng mình có cảm nhận gì? + Con thấy thời tiết hôm nay thế nào? Thời tiết se lạnh sẽ tạo thuận lợi cho chúng mình chơi rất nhiều trò chơi đấy. - GD trẻ trong khi chơi chúng mình phải chơi đoàn kết, dũng cảm, mạnh dạn, tự tin nhé. * Hoạt động 2: Cô giới thiệu các trò chơi vận động cho trẻ tham gia chơi: - TC thứ nhất mang tên: Đua ván - TC thứ 2: Chạy nhanh 15m. - TC thứ 3: Chuyền bóng qua đầu qua chân. - Cô gợi hỏi một số cháu: + Con thích chơi trò chơi gì? + Con chơi cùng ai? + Cách chơi như thế nào? - Sau đó cho trẻ chơi theo 3 nhóm - Cô bao quát và khuyến khích trẻ tham gia chơi hứng thú * Hoạt động 3: Cô giới thiệu trò chơi vô cùng hấp dẫn và gây được nhiều tiếng cười đó là trò chơi: Kéo co - Chia trẻ theo 2 đội và cho trẻ thực hiện chơi( cô bao quát trẻ) * Hoạt động 4: Vận động tự do theo ý thích - Sau đó cô cho trẻ vận động tự do theo ý thích. - Cô cho cả lớp chơi trò chơi vận động. - Cùng cô đi bộ nhẹ nhàng ra đường và đến địa điểm chơi.. - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Trẻ nói lên suy nghĩ của mình. - Quan sát, và nêu lên cảm nhận của mình - Quan sát - nhận xét - Lắng nghe – Nêu cảm nhận - Lắng nghe - Lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện theo nhóm. - Trẻ tham gia chơi - Chơi trò chơi theo ý thích. - Trẻ đấm lưng cho nhau.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> nhẹ nhàng, chơi hồi sức cho trẻ đấm lưng cho bạn - Kết thúc buổi chơi cô nhận xét về ý - Lắng nghe. thức kỷ luật, mức độ tham gia luyện tập của từng nhóm chơi, tuyên dương và động viên những trẻ chưa mạnh dạn - Cho trẻ xếp hàng cùng cô đi bộ về - Đi nhẹ nhàng về lớp lớp. III. Chơi, hoạt động ở các góc 1. Mục tiêu và chuẩn bị của các góc: a. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa quả ngày tết, hướng dẫn viên du lịch * Mục tiêu: - Trẻ biết phân vai chơi và thể hiện vai chơi. - Biết thể hiện từng vai chơi. - Biết lễ phép với mọi người xung quanh - Biết xưng hô đúng trong giao tiếp. - GD trẻ biết đoàn kết và tôn trọng bạn cùng chơi. * Chuẩn bị: - Đồ chơi: các loại quả bằng nhựa b. Góc xây dựng: Xây khu du lịch, xây công viên mùa xuân. * Mục tiêu: - Trẻ biết tái tạo lại công việc của người xây dựng. - Biết thiết kế, nêu ra ý tưởng xây dựng quy mô khu du lịch, công viên mùa xuân - Biết được các nguyên vật liệu cần thiết để xây dựng. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, yêu quý công trình của mình. * Chuẩn bị: - Gạch đồ chơi, hàng rào, bộ đồ chơi lắp ghép, các loại cây xanh, cây hoa, thảm cỏ, khối hộp các loại. c. Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngày tết. Tập sao chép từ * Mục tiêu: - Nhằm củng cố kiến thức đã học cho trẻ. * Chuẩn bị: - Lô tô về chủ đề, tranh ảnh, sách báo cho trẻ, giấy, bút d. Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn các loại hoa quả ngày tết. * Mục tiêu: - Trẻ sử dụng kỹ năng đã học để vẽ, nặn để tạo ra sản phẩm. - Có ý tưởng sáng tạo trong sản phẩm của mình. * Chuẩn bị: - Sáp màu, bút, giấy vẽ, đất nặn tranh ảnh về chủ đề đ. Góc vận động: Nhảy qua vật cản. Đi thăng bằng trên ghế thể dục. Chơi trò chơi dân gian: Đánh chắt, ô ăn quan. * Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Trẻ hứng thú khi tham gia trò chơi vận động, trò chơi dân gian, biết cách chơi, chơi đoàn kết cùng bạn * Chuẩn bị: - Ghế thể dục, que chắt, ô quan, sỏi, hòn cái để đánh chắt, vật cản, vạch chuẩn. e. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. * Mục tiêu: - Trẻ chăm sóc cây đúng cách, không làm rập nát lá cây. - Tiết kiệm, tận dụng đất để trồng cây xanh góp phần tạo cảnh quan môi trường. * Chuẩn bị: - Cây cảnh ở góc thiên nhiên, xén, bình tưới nước, dẻ lau, nước. f. Góc âm nhạc: Hát múa, biểu diễn những bài hát về ngày tết. * Mục tiêu: - Trẻ biểu diễn vui tươi hồn nhiên, thể hiện được giai điệu bài hát. * Chuẩn bị: - Cách tre, xắc xô. Trang phục biểu diễn 2. Tiến hành hoạt động các góc: a. Trò chuyện : - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: “ Tết nguyên đán”. Cùng trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi”. Giáo dục trẻ biết yêu quý ngày tết cố truyền. - Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc. - Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào, về góc đó bé thích làm gì ? - Nhắc trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau. b. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi : - Cho trẻ tự phân vai chơi và về góc chơi theo ý thích. c. Quá trình chơi: - Cô bao quát các góc chơi, động viên, khuyến khích trẻ chơi. - Cho trẻ đổi vai chơi khi trẻ muốn sang góc chơi khác. d. Nhận xét: - Cho trẻ nhận xét góc chơi, vai chơi của mình, của bạn, cô nhận xét chung. - Cô động viên, nhắc nhở trẻ. - Cô và trẻ cất gọn đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định. VI. Hoạt động ăn, ngủ 1. Mục tiêu: - Rèn cho trẻ thói quen, kỹ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; Lau miệng sau khi ăn xong. - Tạo cho trẻ có không khi thích ăn và ăn ngon miệng. trẻ biết giữ trật tự trong khi ăn, không làm rơi vãi cơm ra sàn nhà - Trẻ có thói quen tự phục vụ sau khi ăn xong: Biết rửa tay, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh và tự giác lên giường ngủ 2. Hoạt động: - Cho trẻ đọc thơ, chơi trò chơi: Rửa tay, giờ ăn… - Cô hỏi trẻ nội dung bài thơ…, cách rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> sau đó lần lượt cho từng trẻ đi rửa tay, xếp ghế và ngồi vào bàn ăn - Cô tạo cho trẻ không khí thích ăn, ăn ngon miệng, giữ trật tự khi ăn không làm rơi vãi cơm ra sàn, khi ho, hắt hơi biết lấy tay che miệng - Giáo dục trẻ có thói quen tự phục vụ sau khi ăn cơm xong: Biết rửa tay, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh và tự giác lên giường ngủ - Cô chú ý, quan tâm những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường để động viên cháu ngủ ngon và sâu giấc V. Trả trẻ 1. Mục tiêu: - Trẻ biết chào cô, chào các bạn trước khi ra về. - Biết nhận đúng đồ dùng cá nhân - Trẻ an toàn, sạch sẽ trước khi ra về. 2. Hoạt động: - Trả trẻ tận tay phụ huynh học sinh, động viên trẻ chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và tâm lý của trẻ trong ngày Ý kiến của TTCM. Ngày....tháng 01 năm 2016 TTCM DUYỆT. Phạm Thị Liêm. Ngày 27 tháng 01 năm 2016 GVCN. Lê Thị Minh Huấn.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC- Thể dục buổi sáng- §D - Báo ăn - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ tết nguyên đán, phong tục làm bánh trưng, bánh dày, đi chơi ngày tết - Cho trẻ chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích của trẻ - Thể dục sáng: tập các động tác: tay, chân, lưng, bụng - Kết hợp với bài : “Lý cây xanh” - Trò chơi: Đi chợ mua cam, đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học Tung đập bắt bóng tại chỗ 1. Môc tiªu : - TrÎ biÕt tung đập bóng và bắt bóng đúng kỹ thuật. - Rèn kỹ năng phối hợp tay nhịp nhàng, mắt xác định hướng bắt bóng. - Giáo dục trÎ høng thó tham gia tËp luyÖn. 2 . ChuÈn bÞ: + Đồ dùng cña c«: Bóng, dây thừng. S©n ph¼ng s¹ch + Nội dung : - Nội dung chính: Tung đập bắt bóng tại chỗ. - Nội dung tích hợp: Hát bài: Sắp đến tết rồi. - Trò chơi: Kéo co. 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô * H§1: Trò chuyện với trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc. - Hát bài: Sắp đến tết rồi và đi các kiểu đi.. Dự kiến hoạt động của trẻ - TrÎ trò chuyện - TrÎ ®i c¸c kiÓu ®i vµ h¸t: Sắp đến tết rồi. - Trẻ về đội hình 2 hàng dọc. Sau đú quay chuyển thành đội hình 2 hàng ngang dãn cách đều nhau. * HĐ 2: Trọng động * Bµi tËp ph¸t triÓn chung: Cô bật nhạc - TrÎ tËp theo nhịp bài hát 2 lần 8 nhÞp. bài hát: Sắp đến tết rồi. - ĐT tay: “ Sắp đến tết…Biết đi thăm ông bà” Hai tay đưa trước lên cao. - ĐT chân: Sắp đến tết…Biết đi thăm ông bà”. Hai tay đưa ra trước, khụy gối. - ĐT bụng: “Sắp đến tết…Biết đi thăm ông bà” Tay đưa cao gập người tay chạm ngón chân..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> - ĐT bật: “Sắp đến tết…Biết đi thăm ông bà”. 2 tay chống hông, bật chụm tách chân. (Cho trẻ tập 2 lần theo lời bài hát) * Vận động cơ bản: Tung đập bắt búng tại chỗ. - C« giíi thiÖu dưíi h×nh thøc trß ch¬i - Cô thực hiện mẫu 2 lần và phân tích động tác - Cho 2 trÎ khá lên thực hiện và nói lại cách tập + Cho trÎ tËp c¶ líp ( cô bao quát khuyến khích trẻ tập và sửa sai cho trẻ) - LÇn 2: Cô cho trẻ tập dưới hình thức thi đua * TCV§: Trò chơi “ Kéo co” - C« nãi c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. - Tổ chức cho trẻ chơi. * H§3: Håi tÜnh: Đi nhÑ nhµng hÝt thë s©u và trẻ đi nhẹ nhàng về lớp. - TrÎ chó ý l¾ng nghe và quan sát - Lắng nghe và quan sát - 2 trÎ lên thực hiện và nói lại cách thực hiện - TrÎ thực hiện - Trẻ thực hiện thi đua dưới hình thức trò chơi. - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia ch¬i trò chơi. - TrÎ ®i nhÑ nhµng sau đó về lớp.. III. Chơi ngoµi trêi: + Hoạt động có mục đích: Quan sát và trũ chuyện về ngày tờ́t + Chơi vận động: Đi chợ mua cam + Ch¬i tù do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vẽ bánh chưng, bánh dày bằng phấn trên sân trường 1. Mục tiêu: - TrÎ biết không khí vui tươi, náo nức khi ngày tết sắp đến. - Nhận biết được thời tiết đặc điểm mùa xuân - Tham gia các hoạt động cùng bạn bè vui vẻ, đoàn kết. Ch¬i trß ch¬i nhanh nhÑn, khÐo lÐo 2. Chuẩn bị: Sân phẳng, rộng. 3. Tổ chức hoạt động: - Trẻ đi ra sân trường và hát bài hát: Sắp đến tết rồi. - Cô gợi hỏi trẻ: Bài hát nói đến niềm vui gì? - Cho trẻ quan sát hình ảnh, quang cảnh chợ tết trên màn hình - Gợi hỏi trẻ về cảnh chợ tết - Sắp đến tết mọi người thường chuẩn bị những gì? - Mua sắm đồ gì để đón tết? - Mẹ thường nấu những món gì trong ngày tết? - Khi tết đến chúng mình được đi chơi ở đâu? Thăm những ai - Mọi người chúc tụng nhau như thế nào? Chúng mình được tặng quà gì trong ngày tết? - Giáo dục trẻ yêu quý ngày tết cổ truyền của dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> + Trò chơi vận động: Đi chợ mua cam - Cô nêu luật chơi, cách chơi + Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, vẽ bánh chưng,bánh dày bằng phấn trên sân trường.( Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi ngoan, đoàn kết) IV. Chơi, hoạt động ở các góc: - Góc phân vai: Bán hàng phục vụ ngày tết, hướng dẫn viên du lịch. - Góc xây dựng: Xây khu du lịch. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngày tết. Tập sao chép từ - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, các loại hoa, quả ngày tết - Góc vận động: Chơi trò chơi: Nhảy qua vật cản. Trò chơi dân gian: Đánh chắt - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. V. Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ. - Chú ý, quan tâm những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường để động viên cháu ngủ ngon và sâu giấc VI. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ : Trò chuyện về ngày tết. 1. Mục tiêu : - Trẻ biết một năm có ngày tết: đón năm mới, bé thêm 1 tuổi(6 tuổi), một số hoạt động có ý nghĩa trong ngày tết nh đi chúc tết, đi chơi tết. Biết mùa xuân lµ mïa ®Çu tiªn trong n¨m - BiÕt m×nh mÊy tuæi, biÕt nãi lêi chóc tÕt - Thể hiện tình cảm khi tết, mùa xuân đến 2. Hoạt động: - Sau đó cho trẻ xem băng hình về ngày tết - Trò chuyện về tết cổ chuyền của dân tộc: ý nghĩa của tết, các hoạt động trong ngµy tÕt, lêi chóc ®Çu n¨m, ®i ch¬i tÕt, C¸c lo¹i B¸nh - Qu¶ - Hoa trong ngµy tÕt. * Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc - Bình cê : Nêu gương bé ngoan- Cho trẻ lên cắm cờ VII. Trả trẻ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh – Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC - Điểm danh - Báo ăn. * Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ , chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ tết nguyên đán, phong tục làm bánh trưng, bánh dày, đi chơi ngày tết - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động: Dạo chơi ngoài trời ngoài khuôn viên trường ( Đã soạn ở đầu tuần) III. Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc IV. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ : Truyện sự tích bánh trưng, bánh dày 1.Mục tiêu: - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu truyện và các nhân vật trong truyện. - Hứng thú nghe cô kể truyện và trả lời được các câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ phong tục của dân tộc 2. Tổ chức hoạt động : - Trò chuyện về một số loại hoa quả - bánh đặc trng trong ngày tết. - Mở hình ảnh bánh trưng bánh dày cho trẻ quan sát nhận xét. - Chúng mình có muốn biết vì sao lại co bánh trưng và bánh dày và có hình dạng như thế không. - Vậy cô mời chúng mình cùng tìm hiểu nhé. - Cô kể cho trẻ nghe truyện: Sự tích bánh trưng, bánh dày - Câu hỏi đàm thoại:.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Câu truyện cô giáo vừa kể có tên là gì? - Trong câu truyện có những nhân vật nào? - Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào? - Nhà vua đã bảo với các con mình như thế nào? - Các hoàng tử đã làm gì? Còn hoàng tử lang Liêu thì làm như thế nào? - Bánh dày được làm như thế nào? Còn bánh trưng? - Nhà vua đã chọn món quà của ai? - Giáo dục trẻ học tập đức tính hiền lành, chịu khó và có ý thức yêu quý, trân trọng truyền thống của dân tộc. - B×nh cê: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ V. Trả trẻ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh - Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thø tư ngµy 03 th¸ng 02 n¨m 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC - ThÓ dôc s¸ng- Điểm danh - Báo ăn. * Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ , chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ tết nguyên đán, phong tục làm bánh trưng, bánh dày, đi chơi ngày tết * ThÓ dôc s¸ng: Tập các động tác thể dục: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. - Kết hợp vận động theo nhịp bài hát: “Lý cây xanh” - Trò chơi: Đi chợ mua cam, đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học:.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9 1. Môc tiªu: - Trẻ nhận biết nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 9. Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9 - Biết cách thêm bớt tạo nhóm và kiểm tra kết quả sau mỗi lần thêm bớt sử dụng chữ số thành thạo - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động 2. ChuÈn bÞ: + Đồ dùng của c«: M« h×nh công viên cây xanh - Tranh có vẽ các loại cây và các chữ số, các thẻ số từ 1- 9, 2 khèi hép + Đồ dùng của trẻ: Rổ có chứa lô tô 1 số loại cây, các thÎ sè trong pv 9 + Nội dung: - Nội dung chính: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9 - Nội dung tích hợp: KPKH:Trò chuyện về 1 số loại cây xanh - Âm nhạc: Em yêu cây xanh 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * HĐ1: Ôn nhận biết số lượng, chữ số trong phạm vi 9 - Cho trẻ hát: Em yêu cây xanh và cho trÎ đi đến thăm cụng viờn cõy xanh - Chúng mình có nhận xét gì về công viên - Cho trẻ đếm số cây táo trong công viên và tìm chữ số tương ứng 8 hay 9 - Chúng mình cùng đến với luụ́ng hoa xinh đẹp kia nào - Chúng mình hãy quan sát và cho cô biết có bao nhiêu cây hoa? Vậy chúng mình phải lấy thẻ số mấy? * H§2: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9 + Trò chơi l¾c ræ C« giíi thiÖu c¸ch ch¬i - Sau đó cho trẻ tham gia chơi theo tổ.. Dự kiến hoạt động của trẻ - Hát và đi cùng cô giáo - Trả lời theo ý hiểu - Trẻ tìm và đếm, lấy chữ sụ́ tương ứng - Trẻ đếm và nói số.. - TrÎ quan s¸t vµ l¾ng nghe. - 2 tổ cùng thực hiện - Trẻ chơi theo 2 đội - TrÎ quan sát - Kiểm tra cây xoài 1....9 cây - Kiểm tra kờ́t quả 2 đội so sánh nhiều hơn , Số cây đu đủ 1.....8 cây ít hơn sau mỗi lần xúc xắc - TrÎ so sánh cây xoài nhiều hơn, - Cho trẻ xem băng hình về vườn cây ăn số cây đu đủ ít hơn quả của bác nông dân ( Cây xoài, cây đu đủ - Ít hơn 1 - Số cây xoài và cây đu đủ như thế nào? - TrÎ tr¶ lêi và tạo sự bằng nhau - Ít hơn mấy? thêm,(bớt) và lấy chữ số tương - Làm thế nào để 2 số đó = nhau ứng - Nhận đồ dùng cô chia - Trẻ xếp ra sàn số cây theo yêu.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> - Cô chia rổ có chứa các loại cây cho trẻ - Yêu cầu trẻ xếp ra sàn và sử dụng chữ số thành thạo sau mỗi lần thêm bớt (Cô bao quát hướng dẫn trẻ). cầu của cô và thêm bớt số lượng sử dụng chữ số thành thạo sau mỗi lần thêm bớt theo yêu cầu của cô. * HĐ3: Luyện tập * Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Cô chia tranh có vẽ 1 số loại cây và các ô viết chữ số - Giới thiệu cách chơi * Trò chơi: Hãy về đúng nhà của mình - Cô giới thiệu cách chơi. - TrÎ thùc hiÖn vẽ tiếp số cây cho đủ. + Kết quả: C« vµ trÎ cïng kiểm tra - Hát bài: “Quả” kết thúc bài. - Trẻ cầm thẻ có dán những chấm tròn có số lượng khác nhau vừa đi vừa hát bài hát có nội dung chủ đề khi có hiệu lệnh trẻ chạy về đúng ngôi nhà của mình sao cho có tổng là 9 - Kiểm tra cùng cô - Kết thúc cả lớp hát và ra ngoài. III. Chơi ngoµi trêi: + Hoạt động có mục đích: Quan sát và trũ chuyện về các loại hoa + Chơi vận động: Cánh cửa kỳ diệu. + Ch¬i tù do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng 1. Mục tiêu: - TrÎ quan s¸t nhận xét về đặc điểm, tên gọi của các loại hoa mùa xuân. - Tham gia các hoạt động cùng bạn bè vui vẻ, đoàn kết để rèn luyện sức khỏe trong ngày xuân. 2. Chuẩn bị: Chỗ chơi, địa điểm. 3. Tổ chức hoạt động: - Trẻ đi ra sân trường và hát bài hát: Mùa xuân - Cô gợi hỏi trẻ: - Đây là hoa gì? - Chúng mình có nhận xét gì về loài hoa này? - Cánh hoa thế nào? - Trồng hoa để làm gì? - Muốn có những bông hoa đẹp chúng mình phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ không được ngắt hoa bẻ cành, phải trồng và chăm sóc để có thêm nhiều loài hoa. + Trò chơi vận động: Cánh cửa kỳ diệu - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> + Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng( Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi ngoan, đoàn kết) IV. Chơi, hoạt động ở các góc: - Góc phân vai: Bán hàng phục vụ ngày tết, hướng dẫn viên du lịch. - Góc xây dựng: Xây khu du lịch ( Bổ xung thêm gạch, hoa). - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, xé dán các loại hoa, quả ngày tết - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về ngày tết. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngày tết. Tập sao chép từ - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. V. Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ. - Chú ý quan tâm những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường để động viên cháu ngủ ngon và sâu giấc VI. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ : Xem băng hình về các hoạt động trong ngày tết 1. Mục tiêu : - Trẻ nhận biết các công vệc, ý nghĩa của ngày tết nguyên đán. - Giáo dục trẻ yêu quý ngày tết cổ truyền của dân tộc. 2. Hoạt động : - Cô cho trẻ xem băng hình về các hoạt động trong ngày tết. - Mọi người chuẩn bị trang trí nhà cửa đón tết - Bé cùng mẹ đi chơi chợ tết - Mọi người làm bánh và nấu các món ăn trong ngày tết. - Các phong tục ngày tết: Chúc tết ông bà, bố, mẹ. - Mừng tuổi, tổ chức các món ăn - Các trò chơi dân gian - Xem chọi gà, chọi trâu và các lễ hội đầu năm - Cô kể chuyện sự tích bánh trưng, bánh dày cho trẻ nghe - Bình cờ : Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VII. Trả trẻ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh – Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(143)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ năm ngày 04 tháng 02 năm 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC - TDS- Điểm danh - Báo ăn. * Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ , chào cô và chào các bạn, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới: Tờ́t nguyờn đán, bé thờm một tuổi * ThÓ dôc s¸ng: Tập các động tác thể dục: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. - Kết hợp vận động theo nhịp bài hát: “Lý cây xanh” - Trò chơi: Đi chợ mua cam, đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học Trò chơi với chữ cái: l, m, n 1. Môc tiªu : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái l, m, n - Nhận ra chữ cái l, m, n trong tiếng, từ chọn vẹn - Chơi tốt trò chơi để phát triển kỹ năng nhận biết, phát âm - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động. 2. Chuẩn bị : + Đồ dùng của cô : - Máy tính có hình ảnh một số loại hoa,quả chứa chữ l, m, n (hoa ly, hoa mai, quả na) - Thẻ chữ cái bằng bìa - Tranh có nội dung bài thơ: Mùa xuân + Đồ dùng của trẻ: - Thẻ chữ, các nét sổ thẳng, nét móc xuôi - Cuốn giúp bé làm quen chữ cái, bút màu + Nội dung : - Nội dung chính: Trò chơi với chữ cái l, m, n - Nội dung tích hợp: - Toán: Đếm chữ 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * H§1: Cô giới thiệu trò chơi “Bé thông minh nhanh trí” - Cho trẻ quan sát trên màn hình và chơi trò chơi đuổi hình bắt chữ siêu tốc. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ vỗ tay - Trẻ quan sát tranh rồi trẻ đọc từ dưới tranh.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Trẻ tìm hình ảnh tương ứng với từ chứa chữ l, m, n: Hoa ly, hoa mai, quả na - Bật màn hình xuất hiện chữ l, m, n - Cho trẻ nhận xét chữ l, m, n * HĐ2: Trò chơi “ Tìm chữ” theo hiệu lệnh - Khi cô hô hiệu lệnh + Chơi trò chơi “ Thi xem đội nào nhanh” tìm chữ l, m, n trong bài thơ: Mùa xuân - Cô giới thiệu các bức tranh và cho trẻ đọc bài thơ theo hướng chỉ của cô - Cô giới thiệu cách chơi - Bao quát khuyến khích trẻ. - Trẻ lên tìm chữ l, m, n trong từ trên màn hình - Cả lớp đọc, tổ, cá nhân đọc - Trẻ nhận xét, phân tích chữ - Trẻ tìm đúng chữ và giơ lên đọc - Trẻ đọc bài thơ. - Trẻ chơi 3 đội bật nhảy qua các vòng và lên tìm chữ l, m, n trong bài thơ + Trò chơi: Xếp chữ bằng các nét - Trẻ xếp chữ theo yêu cầu của - Cô nói lên các chữ và cho trẻ xếp các nét để cô tạo thành chữ cái và ngược lại + Cho trẻ sử dụng cuốn giúp bé làm quen với chữ cái - Nối chữ l, m, n trong tranh và tô màu theo ý - Trẻ nối chữ l, m, n trong tranh thích. cuốn giúp bé làm quen với chữ - Cô bao quát khuyến khích trẻ thực hiện cái III. Chơi ngoµi trêi. + Hoạt động có mục đích: Quan sát trò chuyện bầu trời. + Trò chơi thể thao: Khiêu vũ vận chuyển bóng + Ch¬i tự do: Chơi với thiết bị ngoài trời, chơi với phấn 1. Mục tiêu: TrÎ ®ưîc ®i d¹o quan s¸t và nhận xét về bầu trời - Giáo dục trẻ biết cách ăn mặc sao cho phù hợp với thời tiết - Hứng thú tham gia trò chơi và đoàn kết chơi cùng bạn 2. ChuÈn bÞ: Chç sân để trẻ quan sát. 3. Tổ chức hoạt động: - Cho trÎ hát bài hát: Trời nắng, trời mưa và đi ra ngoài sân trường và cô gợi hỏi trẻ: - Các con hãy nhìn lên bầu trời và có nhận xét gì về bầu trời ngày hôm nay? ( Nếu trẻ không trả lời được thì cô gợi hỏi trẻ) - Có nắng không? - Các con hãy thử nhìn lên ông mặt trời? - Cho trẻ cảm nhận khi nhìn th ẳng vào mặt trời (Trẻ thấy chói mắt) - Ông mặt trời toả ánh nắng, giúp cho chúng mình có cảm nhận gì? - Thời tiết bắt đầu chuyển sang mùa gì? - Cho trẻ chơi thời tiết 4 mùa. - Cô giáo dục trẻ chọn trang phục phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> + Trò chơi thể thao: Khiêu vũ vận chuyển bóng - Cô nêu luật chơi và cách chơi - Cho trẻ chơi 3- 4 lần + Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời,chơi với phấn ( Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi ngoan, đoàn kết) IV. Chơi, hoạt động ở các góc: - Góc phân vai: Bán hàng phục vụ ngày tết, hướng dẫn viên du lịch. - Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân. - Góc tạo hình: Nặn các loại quả ngày tết - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về ngày tết. - Góc học tập: Xem tranh và kể chuyện theo tranh. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. V. Ăn, ngủ: - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc. - Cô chú ý quan tâm động viên những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường ngủ ngon và sâu giấc VI. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ - Hoạt động nhẹ : Vui học kismart: Ngôi nhà khoa học của Sammy Căn phòng: Nơi phân loại Đọc thơ: Mùa xuân 1. Mục tiêu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ - Hứng thú tham gia đọc thơ cùng cô. - Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên. 2. Hoạt động: - Cô cho trẻ đọc lại bài thơ : Mùa xuân - Câu hỏi đàm thoại: + Bài thơ tên là gì? + Tác giả là ai? + Bà thơ nói về mùa gì? + Mùa xuân đến cảnh vật thế nào? + Chúng mình có thích mùa xuân không? + Chơi theo ý thích ở các góc hoạt động. - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, mạnh dạn, tự tin - Bình cờ : Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ VII. Tr¶ trÎ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh – Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2016 I. §ãn trÎ - Trß chuyÖn - HĐTC - ThÓ dôc s¸ng- Điểm danh - Báo ăn. - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, trẻ chào cô, bố mẹ, chào bạn và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trß chuyÖn với trẻ vÒ ngày tết nguyên đán, bé lớn hơn một tuổi. * ThÓ dôc s¸ng: Tập các động tác thể dục: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. - Kết hợp vận động theo nhịp bài hát: “Lý cây xanh” - Trò chơi: Đi chợ mua cam, đấm lưng cho bạn - Điểm danh - Báo ăn II. Hoạt động học : Trang trí bưu thiếp ngày tết (ĐT) 1. Mục tiêu: - Trẻ biết sử dụng các nét đơn giản đẻ vẽ, cắt dán trang trí bưu thiếp tặng người thân nhân dịp năm mới. - Rèn kỹ năng vẽ, di màu, cắt, dán và bố cục tranh cho trẻ. - Giáo dục trẻ tự hào về truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và yêu quý sản phẩm mình tạo ra. 2. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: 1 số tranh vẽ, cắt dán sẵn với các loại bưu thiếp khác nhau để gợi ý cho trẻ. - Máy vi tính có hình ảnh trình chiếu phục vụ cho tiết dạy - Bảng gài trưng bày sản phẩm của trẻ + Đồ dùng của trẻ: Vở hoạt động tạo hình, giấy màu, kéo, hồ dán, sáp màu, bàn, ghế quy cách đủ cho trẻ, mũ hoa đào, mũ hoa mai và hoa cúc. * Nội dung: - Nội dung chính: Trang trí bưu thiếp ngày tết (Đề tài) - Nội dung tích hợp: Âm nhạc: “ Liên khúc bài hát về tết”, hát “ Sắp đến tết rồi”.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - KPKH: Trò chuyện về tết nguyên đán 3- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Xin chào mừng các bé đến với chương trình “Hoa tay của b é” ngày hôm nay. Tham dự chương trình gồm các đội: - Hoa cúc - Hoa đào - Hoa mai Đến với chương trình các đội phải trải qua 3 phần chơi: - Phần chơi thứ nhất mang tên: Bé cùng khám phá - Phần chơi thứ 2 mang tên: Bé khéo tay - Phần chơi thứ 3 mang tên: Đi tìm tài năng Ngay bây giờ không để các đội phải chờ lâu chúng mình bước vào phần chơi thứ nhất mang tên: Bé cùng khám phá ( Mở hình ảnh bưu thiếp ngày tết) - Ai có nhận xét gì về bưu thiếp ngày tết? * Hoạt động 2: Và hôm nay chương trình còn tặng cho chúng mình một món quà nữa đấy nào hãy quan sát xem đó là gì nhé! ( Cho trẻ quan sát tấm bưu thiếp ngày tết thứ nhất cô vẽ và tô màu gợi ý như đã chuẩn bị) Chúng mình quan sát xem gì đây? Trong tấm bưu thiếp này có những gì? ( Mời trẻ nhận xét) - Cô cho trẻ quan sát kỹ và đàm thoại với trẻ về bưu thiếp ngày tết với các cách trang trí khác nhau. Tương tự với tấm bưu thiếp thứ 2, thứ 3 ( Cho trẻ quan sát kỹ và nhận xét về các cách trang trí khác nhau (vẽ, cắt dán) - Vừa rồi các con đã rất xuất sắc trong phần chơi “ Bé cùng khám phá”. Dự kiến hoạt động của trẻ - Vỗ tay. - Từng đội vẫy tay chào - Vỗ tay. - Lắng nghe. - Quan sát - Trả lời - Lắng nghe - Quan sát. - Nêu ý kiến. - Quan sát. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> - Các con có muốn trở thành những họa sĩ tí hon để làm những tấm bưu thiếp đẹp nhất để tặng người thân nhân dịp năm mới không? - Cô gợi hỏi ý tưởng 1 số trẻ về cách trang trí - Cô cho trẻ miêu tả trên không cách trang trí * Hoạt động 3: Và bây giờ các đội cùng đến với phần 3 của chương trình được mang tên: Bé khéo tay - Các đội sẵn sàng chưa? 1, 2, 3 bắt đầu ( Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn cho trẻ còn lúng túng để trẻ tạo được sản phẩm ) - Mở nhạc liên khúc các bài hát về tết * Hoạt động 4: Phần chơi thứ 3 mang tên: Đi tìm tài năng - Cô nhận xét từng đội và tìm ra những thành viên xuất sắc đem vở lên cho bạn nhận xét, tuyên dương về cách vẽ, tô màu, cắt, dán và bố cục tranh - Động viên những cháu chưa hoàn thiện bức tranh. - Giáo dục trẻ tự hào về truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và yêu quý sản phẩm mình tạo ra. Và phần chơi “ Đi tìm tài năng” đã khép lại chương trình ngày hôm nay xin chào và hẹn gặp lại.. - Trẻ nêu ý kiến theo ý hiểu - Thực hiện yêu cầu của cô. - Sẵn sàng - Trẻ thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của cô. - Lắng nghe - Trẻ vỗ tay. III. Chơi ngoài trời + Hoạt động có mục đích: Quan sát cụng việc gúi bánh và nấu bánh trưng + Chơi dân gián: Kéo co + Ch¬i tù do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng 1. Mục tiêu: - Trẻ biết các công việc chuẩn bị cho ngày tết - Biết bánh trưng là món ăn không thể thiếu trong ngày tết - Giáo dục trẻ yêu quý ngày tết cổ truyền của dân tộc. 2. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát 3. Tổ chức hoạt động: - Cô cho trẻ xếp hàng ra sân và hát bài: Sắp đến tết rồi - Cô gợi hỏi trẻ: - Chúng mình nhìn thấy mọi người đang làm gì vậy?.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> - Để làm bánh trưng cần những nguyên liệu gì? - Gói bánh xong thì sẽ làm gì? - Ngoài bánh trưng ngày tết còn có những món ăn gì khác? - Chúng mình có thích ăn những món ăn đó không? - Cô giáo dục trẻ ăn uống điều độ trong ngày tết. + Trò chơi dân gian: Kéo co - Cô nói luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi. + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng - Cô bao quát trẻ. IV. Chơi, hoạt động ở các góc: - Góc phân vai: Bán hàng phục vụ ngày tết, hướng dẫn viên du lịch. - Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngày tết, tập sao chép từ - Góc tạo hình: Nặn các loại hoa, quả ngày tết - Góc vận động: Đi thăng bằng trên ghế thể dục. Chơi trò chơi dân gian: Ô ăn quan - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. V . Ăn, ngủ: - Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn - Cho trẻ đọc thơ: Giờ đi ngủ, cô động viên trẻ ngủ ngon và ngủ đủ giấc. - Cô chú ý, quan tâm động viên những cháu khó ngủ, có biểu hiện bất thường ngủ ngon và sâu giấc VI. Hoạt động chiều. * VÖ sinh - Ăn bữa phụ + Hoạt động nhẹ: Giáo dục âm nhạc: Nghệ thuật tổng hợp 1. Môc tiªu: - Trẻ biểu diễn 1 số bài hát theo chủ đề, thuộc bài hát và vận động nhịp nhµng - Rèn kỹ năng ca hát, vận động - Tù tin m¹nh d¹n khi h¸t, qua nghe h¸t thªm yªu thiên nhiên, tự hào về ngày tết cổ truyền dân tộc. 2. Tổ chức hoạt động : - Trß chuyÖn víi trÎ một số hiện tượng tự nhiên - Cô giới thiệu chương trình biểu diễn của các bé với chủ đề: Bé yờu thiờn nhiên: víi sù tham gia cña c¸c bÐ nhóm họa mi - Më ®Çu chư¬ng tr×nh lµ bµi h¸t: Cho tôi đi làm mưa với - §Ó chư¬ng tr×nh thªm s«i næi vµ hÊp dÉn c« tÆng c¸c bÐ 1 mãn quµ ( C« lÊy c¸ch tre vµ s¾c x« ) - B©y giê c¸c con thi ®ua xem tæ nµo biÓu diÔn hay h¬n nhÐ - Tiếp theo chư¬ng tr×nh lµ trß ch¬i rÊt thó vÞ mang tªn: Nhìn hình đoán tên - C« giíi thiÖu tranh c« cã bøc tranh h×nh g× vËy? - Sau đõy mời đại diện 3 đội lên khám phá.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> - Tæ 1: Më tranh chợ tết - Tæ 2: Më h×nh ông mặt trời, mây - Tæ 3: Më h×nh hoa nở - Các tổ hát và vận động theo bài hát ( c« quan s¸t söa sai cho trÎ ) - Nghe hát - Cô có 1 bài hát muốn góp vui cùng chúng mình đấy - H¸t cho trÎ nghe bµi: Mùa xuân ơi - Trò chơi: Ai đoán giỏi - Bình cờ : Nêu gương bé ngoan- Cho trẻ lên cắm cờ - Tặng bÐ ngoan cho trẻ VII. Tr¶ trÎ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ - Tuyên dương khen ngợi trẻ tạo tâm lý vui vẻ khi đi học về - Trả trẻ - Vệ sinh – Xếp dọn bàn, ghế gọn gàng NhËn xÐt cuèi ngµy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(151)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×