Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ÔN tập GIỮA kì 1 hóa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.43 KB, 8 trang )

Trường Thực hành Sư Phạm - ĐHCT

ƠN TẬP GIỮA KÌ I
CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
1.

Dung dịch NaCl có tính dẫn điện là do
A. các nguyên tử Na, Cl di chuyển tự do.
B. phân tử NaCl dẫn được điện.
C. phân tử NaCl di chuyển tự do.
D. các ion Na+, Cl- di chuyển tự do.
2. Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất không điện li?
A. CaCO3, HCl, CH3COONa.
B. Saccarozơ, ancol etylic, toluen (C6H5CH3).
C. K2SO4, Pb(NO3)2, HClO.
D. AlCl3, NH4NO3, CuSO4.
3. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được
A. KCl rắn, khan.
B. Nước sông, hồ, ao.
C. Nước chanh chứa axit citric.
D. Nung dịch KCl trong nước.
4. Cho các chất sau: ancol metylic (CH3OH), axit fomic (HCOOH), Ca(OH)2, CO2, C2H4, BaCl2,
phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O. Số chất điện li là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
5. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. NaCl.
B. HF.
C. HNO3.


D. CaCO3.
6. Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C 2H5OH (2), CH3COOH (3), K2SO4 (4). Dãy
nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện?
A. (1), (2), (3), (4).
B. (3), (2), (1), (4).
C. (2), (3), (1), (4).
D. (2), (1), (3), (4).
7. Cho dãy các chất sau: H 2S, HClO, CaCl2, KF, CH3CH2COONa, HCOOH, benzen, Cu(OH)2,
KOH, MgCO3, NaHSO4. Số chất điện li mạnh là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
8. Trong dung dịch axit nitrơ – HNO2 (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, NO2-.
B. H+, NO3-, H2O.
C. H+, NO2-, HNO2.
D. H+, NO2-, HNO2, H2O.
9. Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,010M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào
sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,01 M.
B. [H+] > [NO2-].
C. [H+] < 0,01 M.
D. [NO2-] > 0,01 M.
10. Cho các trường hợp sau:
(a) Đường matozơ (C12H22O11) tinh khiết ở trạng thái nóng chảy.
(b) Ca(OH)2 trong nước.
(c) Dung dịch xà phịng (muối natri, kali của axit béo).
(d) Dung dịch muối ăn.
Số trường hợp dẫn điện được là

A. 3.
C. 2.
B. 4.
D. 1.
211. Nồng độ mol/l của SO4 trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol Al2(SO4)3 là
A. 0,8.
B. 0,4.
C. 1,2.
D. 2,4.
12. Cho các nhận định sau:
(a) Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
1


Trường Thực hành Sư Phạm - ĐHCT

13.

14.

15.
16.
17.
18.
19.

20.

21.


22.

23.

24.

(b) Chỉ có hợp chất ion như NaOH, KNO3,.. mới có thể điện li được trong nước.
(c) Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc ở trạng thái nóng chảy.
(d) Nước là dung mơi phân cực, có vai trị quan trọng trong quá trình điện li.
Số nhận định đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO 3, C6H12O6,
CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả
năng dẫn điện?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Theo Ahrenius thì kết luận nào sau đây đúng?
A. Bazơ là chất nhận proton.
B. Axit là chất khi tan trong nước phân ly cho ra cation H+.
C. Axit là chất nhường proton.
D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH–.
Theo Areniut, chất nào sau đây là axit?
A. HCl.
B. KOH.
C. KNO3.

D. Ba(OH)2.
Axit nào sau đây là axit một nấc?
A. H2SO4.
B. H2CO3.
C. C2H5COOH.
D. H3PO4.
Muối nào sau đây là muối axit?
A. NH4NO3.
B. Na3PO4.
C. Ca(HCO3)2.D. CH3COOK.
Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là
A. Ca(OH)2, Zn(OH)2.
B. Ba(OH)2, Al(OH)3.
C. Zn(OH)2, Al(OH)3.
D. Fe(OH)3, Mg(OH)2.
Dãy gồm các axit 2 nấc là
A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH.
B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3.
C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3.
D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3.
Cho các muối sau: NaHS; NaHCO 3; NaHSO4; Na2HPO4; CH3COONa, Na2HPO3. Số muối
axit trong dãy trên là
A. 6.
B. 5.
C. 3.

D. 4.
Cho các phản ứng:
(1) Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O;
(2) Zn(OH)2 → ZnO + H2O;
(3) Zn(OH)2 + NaOH → Na2ZnO2 + H2O;
(4) ZnCl2 + NaOH → ZnCl2 + H2O.
Phản ứng chứng tỏ Zn(OH)2 có tính lưỡng tính là
A. (1) và (3).
B. (2) và (4).
C. (1) và (4).
D. (2) và (3).
Cho x mol CuSO4 vào dung dịch chứa x mol KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch X. Trong dung dịch X có chứa các ion là: (Bỏ qua sự điện li của nước)
A. Cu2+, K+, SO42-.
B. K+, SO42-.
C. Cu2+, SO42-. D. K+, SO42-, OH-.
Trong dung dịch, khi nhiệt độ khơng đổi, tích số ion của nước có giá trị không đổi bằng
A. 10-7.
B. 0.
C. 10-14.
D. 10-10.
2


Trường Thực hành Sư Phạm - ĐHCT
25. Trong máu một người bình thường, nồng độ [H +] bằng 10-8M. Giá trị pH trong máu người có
giá trị
A. 6.
B. 7.
C. 8.

D. 9.
26. Mơi trường trong trường hợp nào sau đây có tính axit?
A. Máu người bình thường.
B. Dung dịch xà phịng.
C. Dung dịch muối ăn NaCl.
D. Dạ dày người bình thường.
27. Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất

A. NaOH.
B. Ba(OH)2.
C. NH3.
D. NaCl.
28. Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ
nhất là
A. HCl.
B. CH3COOH.
C. NaCl.
D. H2SO4.
29. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na 2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH
của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là
A. (3), (2), (4), (1).
B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (3), (4), (1).
30. Một mẫu nước có pH = 3,82 thì nồng độ mol /l của ion H+ trong đó là
A. [H+] = 1,0.10-3M.
B. [H+] = 1,0.10-4M.
C. [H+] > 1,0.10-4M.
D. [H+] < 1,0.10-4M.
31. Một dung dịch có [OH−] = 2,5.10-10 M. Môi trường của dung dịch là

A. axit.
B. Bazơ.
C. trung tính.
D. khơng xác định được.
-4
32. pH của dung dịch H2SO4 10 M là
A. 2.
B. 3.7.
C. 4.
D. 4.7.
-3
33. pH của dung dịch NaOH 10 M là
A. 3.
B. 11.
C. 4.
D. 10.
34. Hòa tan 4,9 gam H2SO4 vào nước để được 1 lít dung dịch. pH của dung dịch axit này là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
35. Dung dịch chứa NaOH 0,01M, KOH 0,01M, Ba(OH)2 0,005M có giá trị pOH là?
A. 4,12.
B. 1,52.
C. 3,11.
D. 2,26.
36. pH của các dung dịch HCl 0,001M và dung dịch Ba(OH)2 0,005M lần lượt bằng
A. 2 và 11,7.
B. 2 và 2,3.
C. 3 và 2.

D. 3 và 12.
+
2+
37. Trong một dung dịch chứa a mol Na , b mol Ca , c mol HCO3 và d mol Cl-. Biểu thức liên
hệ trong dung dịch là là
A. a + 2b = 2c + d.
B. a + 2b = 2c + 2d.
C. a + 2b = c + d.
D. 2a + 2b = 2c + d.
38. Một dung dịch chứa 0,1 mol Ca2+, 0,3 mol Mg2+, 0,4 mol Cl- và x mol NO3-. Giá trị x là
A. 0,3.
B. 0,4.
C. 0,2.
D. 0,5.
3+
2+
39. Dung dịch A chứa các ion Al (0,6 mol), Fe (0,3 mol), Cl (a mol), SO42- (b mol). Cô cạn
dung dịch A thu được 140,7 gam. Giá trị của a và b lần lượt là?
A. 0,6 và 0,9.
B. 0,9 và 0,6.
C. 0,3 và 0,5.
D. 0,2 và 0,3.
40. Một dung dịch Y có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và
SO42- (x mol). Khối lượng chất tan có trong dung dịch Y là
A. 22,5 gam
B. 25,67 gam.
C. 20,45 gam
D. 27,65 gam
3



Trường Thực hành Sư Phạm - ĐHCT
41. Cho 200 ml dung dịch X chứa các ion NH4+ (0,5M), K+ (0,1M), SO42- (0,25M), Cl- (aM). Biết
rằng dung dịch X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng của 2 muối
được lấy là
A. 6,6 gam (NH4)2SO4; 7,45 gam KCl.
B. 6,6 gam (NH4)2SO4; 1,49 gam KCl.
C. 8,7 gam K2SO4; 5,35 gam NH4Cl.
D. 3,48 gam K2SO4; 1,07 gam NH4Cl.
42. Cho dãy các chất: Fe(NO3)3, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất
trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 1.
43. Cho 10 ml dung dịch X hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5 M. Thế tích dung dịch NaOH 1M cần
để trung hòa dung dịch axit trên là
A. 30 ml.
B. 20 ml.
C. 40 ml.
D. 10 ml.
44. Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH 4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)2,
K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng
kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
45. Trong các phản ứng sau:
(1) NaOH + HNO3

(2) NaOH + H2SO4
(3) NaOH + NaHCO3
(4) Mg(OH)2 + HNO3
(5) Fe(OH)2 + HCl
(6) Ba(OH)2 + HNO3
+
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H + OH- → H2O là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
46. Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha lỗng dung dịch axit này (bằng H 2O) bao nhiêu lần để thu
được dung dịch HCl có pH = 4.
A. 8 lần.
B. 9 lần.
C. 10 lần.
D. 5 lần.
47. Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm
H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7.
B. 2.
C. 1.
D. 6.
48. Cho dung dịch X gồm HNO3 và HCl có pH = 1. Trộn V (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,025 M với
100 ml dung dịch X thu được dung dịch Y có pH = 2. Giá trị của V là
A. 125.
B. 150.
C. 175.
D. 250.
49. Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M và 100 ml dung dịch KOH 0,5M thu dung dịch X. Cho

X tác dụng với 100 ml dung dịch H 2SO4 1M. Khối lượng kết tủa và giá trị pH của dung dịch
thu được sau phản ứng là
A. 11,65 gam – 13,22.
B. 11,65 gam – 0,60.
C. 11,65 gam – 0,78.
D. 23,3 gam – 0,78.
+
50. Dung dịch X chứa: 0,07 mol Na ; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-,
NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z.
Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của nước) là
A. 2.
B. 12.
C. 13.
D. 1.

4


Trường Thực hành Sư Phạm - ĐHCT

CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO
1.

2.
3.

4.

5.
6.

7.

8.

9.

10.

11.

12.

13.

14.

Ở điều kiện thường, nitơ là một chất trơ, vì
A. Nitơ có độ âm điện nhỏ
B. Nitơ là một chất khí
C. Phân tử nitơ gồm có hai ngun tử
D. Phân tử có liên kết ba N≡N rất bền
Nitơ thể hiện tính oxy hố khi phản ứng với nhóm nào sau đây:
A. Li, Mg, Al
B. H2, O2
C. Li, O2, Al
D. O2, Ca, Mg
Chọn câu phát biểu sai?
A. NH3 tan ít trong nước
C. NH3 là một chất khí nhẹ hơn khơng khí.
B. NH3 là phân tử phân cực.

D. NH3 có mùi khai, sốc.
Khi đun muối amoni với dung dịch kiềm sẽ thấy
A. thốt ra chất khí khơng màu khơng mùi. B. muối nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định.
C. thốt ra chất khí màu nâu đỏ.
D. thốt ra chất khí khơng màu, có mùi xốc.
Chất dùng để làm khơ khí NH3 là
A. P2O5.
B. H2SO4 đặc.
C. CaO.
D. HCl đặc.
Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khống vật có tên là diêm tiêu, có thành phần chính là:
A. NaNO2.
B. NH4NO2.
C. NH4NO3.
D. NaNO3.
Để phân biệt 3 dung dịch không màu: (NH 4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4 đựng trong các lọ mất
nhãn ta dùng
A. NaOH.
B. BaCl2.
C. Ba(OH)2.
D. AgNO3.
Cho một hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí cịn lại
một nửa. Thành phần phần trăm theo thể tích của NH3 là
A. 45%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 75%.
Nung m gam hỗn hợp gồm NH4HCO3 và (NH4)2CO3 đến khi phản ứng hồn tồn thu được
13,44 lít khí NH3 (đktc) và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 32,2.

B. 46,3.
C. 41,2.
D. 35,5.
Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc tạo ra một khí . . .”
A. Khơng màu
B. Màu nâu đỏ
C. Khơng hịa tan trong nước
D. Có mùi khai
Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khơ vào bình đựng khí amoniac là
A. giấy q khơng chuyển màu.
B. giấy quì chuyển sang màu đỏ.
C. giấy quì mất màu.
D. giấy q chuyển sang màu xanh.
Phát biểu nào dưới đây khơng đúng
A. đốt cháy amoniac khơng có xúc tác thu được N2 và H2O.
B. dung dịch amoniac là một bazơ yếu.
C. phản ứng tổng hợp NH3 là một phản ứng thuận nghịch.
D. NH3 là chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nhiều trong nước.
Hiện tượng nào dưới đây không đúng.
A. Thêm NH3 dư vào dung dịch dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa xanh, không tan.
B. Thổi NH3 qua CuO màu đen, đun nóng, thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ.
C. Dung dịch NH3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng và quỳ tím chuyển
sang màu xanh.
D. Dẫn khí amoniac vào bình chứa khí hydro clorua, tạo ngọn lửa có khói trắng.
Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với HNO3 đặc nguội?
5


Trường Thực hành Sư Phạm - ĐHCT
15.

16.
17.

18.
19.

20.
21.
22.

23.

24.

25.
26.
27.

28.
29.

A. Cu, Ag, Zn, Fe
B. Cu, Ag, Zn, Pb
C. Fe, Sn, Zn, Al
D. Fe, Zn, Al, Pb
Để phân biệt ba dung dịch loãng: HNO3, HCl, H2SO4, ta dùng
A. Fe và Al
B. Cu và BaCl2
C. BaCl2 và NaOH D. AgNO3 và KCl
Kim loại tác dụng HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây

A. NO.
B. N2O5.
C. N2.
D. NH4NO3.
Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO 3 lỗng thì thu được 0,448 lít khí NO duy
nhất (đktc). Giá trị của m là
A. 5,6 gam.
B. 11,2 gam.
C. 0,56 gam.
D. 1,12 gam.
Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu
A. vàng.
B. đen sẫm.
C. trắng đục.
D. đỏ.
Để điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm, các hố chất cần sử dụng là
A. tinh thể NaNO3 và H2SO4 đặc.
B. tinh thể NaNO3 và HCl đặc.
C. dung dịch NaNO3 và HCl đặc.
D. dung dịch NaNO3 và H2SO4 đặc.
Khi cho C tác dụng với HNO3 đặc, nóng ta thu được các sản phẩm:
A. CO2, NO, H2O
B. CO, NO , H2O
C. NO2, H2O
D. CO2, NO2, H2O
HNO3 lỗng khơng thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với chất nào dưới đây
A. FeO.
B. Fe.
C. Fe2O3.
D. Fe(OH)2.

Chọn câu phát biểu sai về HNO3
A. N có cộng hóa trị 4.
B. có tính chất axit mạnh.
C. khơng có tính oxi hóa.
D. tác dụng với hầu hết kim loại.
Phản ứng giữa FeCO3 với dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí khơng màu, một phần
hố nâu trong khơng khí, hỗn hợp khí đó gồm
A. CO, NO.
B. CO2, NO.
C. CO2, NO2.
D. CO2, N2.
Cho 4,05 g Al kim loại phản ứng với ddịch HNO3 dư thu được khí NO sản phẩm khử duy
nhất. Khối lượng của NO là:
A. 4,5g
B. 3g
C. 6,75g
D. 6,9g
Sản xuất HNO3 từ NH3 thông qua mấy giai đoạn
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là
A. KNO2, O2.
B. K2O, NO2, O2
C. KNO2, NO2, O2. D. KNO2, NO2.
Cho các muối nitrat: NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, AgNO3, KNO3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3. Số
muối nitrat khi nhiệt phân sinh ra oxit kim loại, NO2 và O2 là
A. 4.
B. 6

C. 5.
D. 3
Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được các sản phẩm
A. Cu, NO2, O2.
B. CuO, NO2.
C. CuO, NO2, O2.
D. Cu(NO2)2, O2.
Phương trình nào sau đây khơng đúng?
o

t
A. 2AgNO3 
→ 2Ag + 2NO2 + O2
o

o

t
B. 2Cu(NO3)2 
→ 2CuO + 4NO2 + O2
o

t
t
C. 4NaNO3 
D. 4Fe(NO3)3 
→ 2Na2O + 4NO2 + O2
→ 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
30. Câu nào sau đây sai khi nói về muối nitrat?
A. Đều tan trong nước.

B. Đều là chất điện li mạnh.
C. Đều không màu.
D. Đều kém bền với nhiệt.
31. Chất nào sau đây thường được dùng làm bột nổi (nở) trong sản xuất bánh?
A. NH4Cl
B. NH4NO3
C. (NH4)2SO4
D. NH4HCO3

6


Trường Thực hành Sư Phạm - ĐHCT
32. Cho phương trình phản ứng:
→ Mg(NO3)2 + NO + H2O.
Mg + HNO3 
Tổng hệ số cân bằng (số nguyên tối giản) của các chất trong phản ứng trên là
A. 18.
B. 16.
C. 20.
D. 19.
33. Cho 3,2 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 (đktc) là
A. 1,12 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 2,24 lít
34. Nung 7,28 gam bột Fe trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hịa tan hỗn hợp X
trong HNO3 đặc, nóng thu được 1,568 lit khí (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m
A. 9,84
B. 9,65

C. 10,0
D. 8,72
35. Cho sơ đồ phản ứng sau:
o

o

+ O2
+ O2
+ H2O + O2
+ Cu ,t
t
NH 3 
→ NO 
→ NO 2 →
HNO 3 
→ Cu(NO 3 ) 2 
→ NO 2
xt ,t o

36.
37.
38.

39.

40.
41.

42.


43.

44.

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trị chất khử là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3.
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp chứa NaNO3 và Mg(NO3)2 thu được chất rắn có chứa?
A. Na2O, Mg
B. Na2O, MgO
C. NaNO2, MgO
D. NaNO2, Mg
Nhiệt phân hoàn toàn 17 gam diêm tiêu natri, thu được m chất rắn. Giá trị m là
A. 11,0 gam.
B. 14,4 gam.
C. 15,4 gam.
D. 13,8 gam.
Hoà tan 41,6 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS 2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được
107,52 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng
với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng
đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 16 gam
B. 32 gam
C. 42 gam
D. 24 gam
Nhiệt phân hoàn toàn cùng số mol mỗi muối nitrat dưới đây, muối sinh ra thể tích O 2 nhỏ
nhất (trong cùng điều kiện) là

A. AgNO3.
B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2.
D. KNO3.
Nhiệt phân hồn tồn Fe(NO3)2 trong khơng khí thu sản phẩm gồm:
A. FeO; NO2; O2.
B. Fe2O3; NO2.
C. Fe2O3; NO2; O2. D. Fe; NO2; O2.
Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong
bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu
suất của phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 20%.
B. 40%.
C. 36%.
D. 25%.
Dãy các chất nào sau đây khi phản ứng với HNO3 đặc nóng đều tạo khí
A. Cu(OH)2, FeO, C
B. Fe3O4, C, FeCl2
C. Na2O, FeO, Ba(OH)2
D. Fe3O4, C, Cu(OH)2
Cho chất vô cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, đun nóng, thu được khí X 1
và dung dịch X2. Khí X1 tác dụng với một lượng vừa đủ CuO nung nóng, thu được khí X 3,
H2O, Cu. Cơ cạn dung dịch X 2 được chất rắn khan X4 (khơng chứa clo). Nung X4 thấy sinh ra
khí X5 (M = 32). Nhiệt phân X thu được khí X 6 (M = 44) và nước. Các chất X1, X3, X4, X5, X6
lần lượt là:
A. NH3 ; NO ; KNO3 ; O2 ; CO2
B. NH3 ; N2 ; KNO3 ; O2 ; CO2
C. NH3 ; N2 ; KNO3 ; O2 ; N2O
D. NH3 ; NO ; K2CO3 ; CO2 ; O2.
Nung x gam Fe trong khơng khí, thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm: Fe, FeO, Fe 2O3,

Fe3O4. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch B và 12,096 lít hh hợp khí
NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với He là 10,167. Khối lượng x là
7


Trường Thực hành Sư Phạm - ĐHCT
45.

46.

47.

48.

49.

50.

A. 56,0.
B. 68,2.
C. 84,0.
D. 78,4.
Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch X và
0,448 lít khí X duy nhất (đktc).cơ cạn dung dịch X thu được 39,8 gam chất rắn: khí X là
A. NO.
B. NO2.
C. N2O.
D. N2.
Hịa tan hồn tồn m gam Al bằng dung dịch HNO 3 lỗng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp
khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 18. Giá

trị của m là
A. 17,28
B. 19,44
C. 18,90
D. 21,60 .
Hỗn hợp X gồm Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO 3
tham gia phản ứng là
A. 0,6200 mol.
B. 1,2400 mol.
C. 0,6975 mol.
D. 0,7750 mol.
Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với
dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn
cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng?
A. 0,28.
B. 0,34.
C. 0,36.
D. 0,32.
Hỗn hợp X gồm Al, Mg , FeO, Fe 3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho
25,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và
N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m
gam muối khan. Nung muối khan nầy trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi 30,92 gam
chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 106
B. 103
C. 105
D. 107.
Hòa tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS và CuS trong dung dịch HNO3 dư. Khi kết
thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ

khối hơi so với hiđro là 61/3. Nếu cho dung dịch Y phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun
nóng thì khơng có khí thốt ra. Phần trăm số mol của FeS trong X là
A. 92,59%.
B. 33,33%.
C. 66,67%.
D. 25,00%.

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×