Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi li 8hk12016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNG Trường THCS MINH TÂN. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 MÔN:VẬT LÝ - LỚP: 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1: Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ô tô đứng yên so với người lái xe.. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.. B. Ô tô đứng yên so với cột đèn bên đường. D. Ô tô chuyển động so với hành khách ngồi trên xe. Câu 2 : Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là A. 50s. B. 25s. C. 10s. D. 40s. Câu 3: Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của một lực, thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? A. Không thay đổi.. C. Chỉ có thể tăng.. B. Chỉ có thể giảm.. D. Có thể tăng dần hoặc giảm dần.. Câu 4 : Cách làm nào sau đây làm giảm lực ma sát? A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc. Câu 5 : Vì sao hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái? A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc.. C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.. B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.. D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.. Câu 6 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có lợi? A. Ma sát làm cho ôtô vượt qua được chỗ lầy. B. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp. C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe. D. Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn. Câu 7:Vật chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên? A. B. C. D.. Hai lực cùng cường độ, cùng phương Hai lực cùng phương, ngược chiều Hai lực cùng cường độ, cùng phương,cùng chiều Hai lực cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 8 : Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. Câu 9: Áp lực là: A . Lực có phương song song với mặt bị ép.. C. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.. B. Lực kéo vuông góc với mặt bị ép.. D. Cả ba phương án trên đều đúng.. Câu 10 :Áp suất là A. độ lớn của lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bị ép. B. độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. C. áp lực tác dụng lên mặt bị ép. D. lực tác dụng lên mặt bị ép. Câu 11: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng? A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống B. Áp suất của chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng Câu 12: Càng lên cao, áp suất khí quyển sẽ thay đổi như thế nào? A. Áp suất khí quyển càng giảm. C. Áp suất khí quyển không thay đổi. hoặc giảm.. B. Áp suất khí quyển càng tăng. D. Áp suất khí quyển có thể tăng. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 13:(0,75đ). Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hoặc lơ lửng? Câu 14: (2,75đ). Một người có trọng lượng 500N đứng trên một cái ghế có trọng lượng 40N , diện tích của 4 chân ghế tiếp xúc với mặt đất là 100 cm2 . Tính áp suất của người và ghế tác dụng lên mặt đất? Câu 15: (3,5đ) Treo một vật vào một lực kế trong không khí lực kế chỉ 40,5N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 25,5N..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước. b) Tính thể tích của vật c) Tìm trọng lượng riêng của chất làm vật Biết trọng lượng riêng của chất lỏng là 10000N/m3 -------------- Hết -------------. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: VẬT LÝ 8- NH: 2013-2014 I/ Trắc nghiệm: II/ Tự luận: Câu 13: Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật chìm xuống khi FA < P.. (0,5 đ). + Vật nổi lên khi FA > P.. (0,5 đ). + Vật lơ lửng khi P = FA. (. 0,5 đ). Câu 14: Tóm tắt: (0,5đ). Giải. S= 100cm2 §æi :S =100cm2 = 0,01m2. (0,25đ). P1= 500N. Áp lực tác dụng lên mặt đất là:. P2= 40N. F = P = P1+ P2 = 500+40=540N. P= ?. Áp suất tác dụng lên mặt đất là: P = F/S = 540/0.01= 54000 N/m2. Câu 15: Tóm tắt: (0,5đ) P = 40,5N F = 25,5N dn = 10000 N/m3 a) FA = ? N b) V = ? m3. (1đ). ( 1đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> dV = ? N/ m3. Giải a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật FA = P – P1 = 40,5 – 25,5 = 15N. ( 1đ). b) Thể tích của vật F A =d .V ⇒ V =. F A 15 = =0 , 0015 m3 d 10000. (1đ). c) Trọng lượng riêng của chất làm vật P 40 ,5 dV = = =27000 N /m3 V 0 , 0015. (1đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×