Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Bai 21 Ngam trang Vong nguyet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.7 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : Ngày giảng : TIẾT: 85. NGẮM TRĂNG Hồ Chí Minh. A. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh . - Tâm hồn giàu cảm xúc trước cảnh đẹp của thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù . - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ . 2.Kĩ năng : - Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm. - Phân tích được một số nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm . B. CHUẨN BỊ: GV: Ncứu - đọc tài liệu HS: Đọc và soạn bài . C.Tổ chức dạy học: I. KIỂM TRA: 7 p Đọc bài “Tức cảnh Pác Bó và cho biết nội dung của bài thơ? II. Tổ chức hoạt động:. THẦY. TRO HOẠT ĐỘNG I (2’) GIỚI THIỆU: Nhân dân ta có câu hát: “ Tháp Mười đẹp nhất bong sen, Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”. Vậy Bác là con người như thế nào mà được cả nhân dân thế giới ca ngợi như vậy! Ta đi tìm hiểu bài học hôm nay.. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG 2(32’): Hình thành kiến thức mới:. - Nêu vài nét sơ lược về Hồ Chí Minh (1890 – 1969) Hồ Chí Minh? - Hoàn cảnh sáng tác: 8/1942 Hồ Chí Minh lên đường sang Trrung Quốc để tranh thủ sự ủng hộ quốc tế với cách mạng Việt Nam. - Giới thiệu hoàn cảnh Đến thị trấn Túc Vinh thì chính. I. Đọc và tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890– 1969) 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: 8/1942 Hồ Chí Minh lên đường sang Trung Quốc,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sáng tác?. quyền địa phương bắt giữ, giải đi 30 nhà giam của 13 huyện của - Giới thiệu tập thơ tỉnh Quảng Tây. Nhật ký trong tù? - Nhật ký trong tù được viết bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài. Thể hiện tài năng thơ xuất sắc của người. Tác phẩm như viên ngọc quý trong kho tàng văn học Việt Nam. - Bài “Ngắm trăng và Đi đường” rút ra từ tập thơ trên. - Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - PTBĐ: Trữ tình. chính quyền địa phương bắt giữ.. - Nhật ký trong tù được viết bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài. - Bài “Ngắm trăng” rút ra từ tập thơ trên. - Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.. II.Đọc- Tìm hiểu chi tiết: HS đọc phần phiên âm, dịch 1.Đọc, chú thích : - Hướng dẫn đọc và đọc nghĩa và dịch thơ.. mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết. - Cho HS đọc phần dịch Chia 2 phần: 2 câu đầu 2.Bố cục : nghĩa và dịch thơ.. 2 câu cuối - Cho HS tìm hiểu một số từ khó. 3.PTBĐ : biểu cảm Nêu bố cục của bài? - Quan niệm thưởng trăng: 4.Tìm hiểu chi tiết : Rượu , hoa, trăn và thơ – tâm hồn a. Hoàn cảnh ngắm thư thái thăng hoa – thú vui tao trăng. nhã của tao nhân mạc khách. - Quan niệm thưởng - Hoàn cảnh người chiến sĩ: trong trăng: So sánh tính hàm súc ngục – cảnh sống phi nhân loại. Rượu , hoa, trăn và thơ – của ngôn từ giữa văn - Khung cảnh: Trăng đẹp: “đối thú vui tao nhã của tao bản gốc và văn bản dịch thử lương tiêu” nhân mặc khách. thơ? - Tâm trạng thi nhân: “nại nhược hà”, bứt rứt bối rối, khát khao - Hoàn cảnh người chiến được thưởng trăng. sĩ: cảnh sống phi nhân => Tâm hồn rung động mãnh liệt loại. trước cảnh đẹp dù ngay trong - Khung cảnh: Trăng đẹp. Em hiểu như thế nào về lúc lao tù. - Tâm trạng thi nhân: Bứt quan niệm thưởng trăng rứt, bối rối, khát khao của thi nhân? được thưởng trăng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoàn cảnh người chiến sĩ cách mạng như thế nào? Khung cảnh trước mắt thi nhân là gì? Tâm trạng thi nhân như thế nào trước cảnh đó? - Thái độ của thi nhân và trăng như thế nào trong hoàn cảnh ấy? - Tác giả vẽ lên bức tranh như thế nào, em thử mô tả lại bức tranh đó? - Tác giả dung biện pháp nghệ thuật gì để Minh nguyệt khán thi gia?. “Nhân hướng … khán minh nguyệt Nguyệt tòng … khán thi gia” - Bức tranh: Thi gia – song sắt nhà tù – minh nguyệt. - Biện pháp tu từ: Nhân hóa – “nguyệt … khán thi gia” - Tâm trạng thi nhân: Vượt qua hiện thực tàn bạo, đến với cái đẹp, tự do. Đây là bản lĩnh phi thường. Thế lực nhà tù không thể giam giữ được tâm hồn thi nhân. => Với nghệ thuật nhân hóa, trăng trở thành bạn tri âm. Tâm - Qua điều trên, em hồn thi sĩ và trăng hòa quện, chia nhận xét gì về tâm hồn xẻ. Thể hiện tình yêu thiên nhiên nhà thơ? sâu sắc. Qua hai câu thơ cuối, em hiểu như thế nào về nhân vật trữ tình trong thơ? - Nội dung: Tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung dung tự tại của Bác Hồ ngay trong cảnh ngục tù tối tăm cực khổ. ? Nêu những nét đặc sắc - Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt và độc đáo về nội dung hàm súc giản dị cung với những và nghệ thuật của bài hình ảnh nhân hoá, đối, điệp ngữ thơ ? Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 38.. => Tâm hồn rung động mãnh liệt trước cảnh đẹp dù ngay trong lúc lao tù. b. Thi nhân và nguyệt: - Bức tranh: Thi gia – song sắt nhà tù – minh nguyệt. - Biện pháp tu từ: Nhân hóa – “nguyệt … khán thi gia”. - Tâm trạng thi nhân: Vượt qua hiện thực tàn bạo, đến với cái đẹp, tự do. => Trăng trở thành bạn tri âm.. III. Tổng kết: 1. Nội dung: Tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung dung tự tại của Bác Hồ ngay trong cảnh ngục tù tối tăm cực khổ. 2. Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt hàm súc giản dị cung với những hình ảnh nhân hoá, đối, điệp ngữ Ghi nhớ SGK tr 38.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 3( 5’) : Luyện tập,củng cố Qua các bài thơ Ngắm trăng, Trung thu, Đêm thu, Rằm tháng Giêng, Các bài thơ viết có liên quan đến Cảnh khuya … em hiểu trăng: Ngắm trăng, Trung thu, như thế nào về đặc điểm Đêm thu, Rằm tháng Giêng, thơ của Bác? Cảnh khuya … - Mỗi bài thơ có một vẻ riêng thể hiện tâm hồn giao hòa với trăng. Nên trong thơ Bác tràn ngập ánh trăng. HĐ 4 : Giao nhiệm vụ về nhà(1’) : - Học nội dung và thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài “Đi đường”.. HS nghe và ghi chép. *. Đặc điểm thơ Bác: - Các bài thơ viết có liên quan đến trăng: - Mỗi bài thơ có một vẻ riêng thể hiện tâm hồn giao hòa với trăng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT: 86. ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí Minh. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nâng cao năng lực đọc – hiểu một tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh. - Hiểu sâu hơn về nghệ thuật thơchữ Hán của Hồ Chí Minh. - Nắm được ý nghĩa triết lý sâu sắc của bài thơ. 1.Kiến thức : - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh thử thách trên đường . - Ý nghĩa khái quát mang tình triết lý của hình tượng con đường và con người vượt qua những chặng đường gian khó . - Vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh . - Sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và văn bản dịch bài thơ (biết được giữa hai văn bản có sự khác nhau, mức độ hiểu sâu sắc về nguyên tác sẽ được bổ sung sau này) . 2.Kĩ năng : - Đọc diễn cảm bản dịch của bài thơ . - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm . C. CHUẨN BỊ: GV: Ncứu - đọc tài liệu HS: Đọc và soạn bài . C.Tổ chức dạy học: I. KIỂM TRA: 7 p Đọc bài “Ngắm trăng” và cho biết nội dung của bài thơ? II. Tổ chức hoạt động: THẦY TRO HOẠT ĐỘNG I (2’) GIỚI THIỆU: Chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm 1 bài thơ trong tập NKTT của HCM… HOẠT ĐỘNG 2(32’):Hình thành kiến thức mới:. NỘI DUNG. I. Đọc và tìm hiểu chung: a. Tác giả: Nêu xuất xứ bài thơ?. Là bài thơ số 29 trong tập b. Tác phẩm: NKTT Là bài thơ số 29 trong.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết. Cho HS đọc tiếp phần dịch nghĩa và dịch thơ. - Em hiểu như thế nào về bố cục thơ tứ tuyệt? Nêu PTBĐ của bài?. tập NKTT II.Đọc- Tìm hiểu chi tiết: 1.Đọc, chú thích : HS đọc bài thơ - Khai (mở ra) – câu đầu. 2.Bố cục : - Thừa(nâng cao) – câu thứ hai. - Chuyển (chuyển ý) – câu thứ ba - Hợp (tổng hợp) – câu thứ tư. 3.PTBĐ : biểu cảm. Hai câu thơ đầu cho ta - Quy luật: “Tẩu lộ nan” 4.Tìm hiểu chi tiết : hiểu quy luật đi đường dài - Thử thách: trùng san hựu * Câu khai (1). là như thế nào? trùng san”. Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan.Và thử thách trên đường > Chuyện đi đường khó đi như thế nào? khăn gian khổ. - Nghệ thuật: Điệp từ “tẩu lộ”. -> Nhấn mạnh sự trải Tác giả dùng biện pháp nghiệm thực tế. liên tưởng giữa đi đường * Câu thừa (2). với con đường nào người Trùng san chi ngoại hựu chiến sĩ phải đi? trùng san. => Với nghệ thuật liên tưởng -> NT: Điệp ngữ- Nói đường đi thành con đường sự cụ thể các gian lao của nghiệp cách mạng. Câu thơ trở người đi đường hết lớp thành một suy ngẫm về sự thử núi này đến lớp núi khác thách, về quy luật phát triển. tiếp nối, liên miên. -> Hết khó khăn này đến khó khăn khác, thử thách ý chí nghị lực của người tù. * Câu chuyển (3). Trùng san đăng đáo cao phong hậu. - Điệp vòng tròn. -> Đó là quy luật của C3 nêu nội dung gì? - Mục đích: “đăng đáo cao việc đi đường, nhưng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phong”. - Kết quả: “Vạn lý dư đồ cố miện gian”. - Triết lý cuộc sống: có hoài Hai câu thơ cuối cho ta bão lớn – nắm được quy luật – thấy đích cần đến của có mục đích – thu được kết người đi đường là gì? quả cao. Người đi đường sẽ thu được điều gì nếu đi đến đích? Từ đó ta thấy Bác có triết lý gì trong cuộc sống và chiến đấu? Hai câu thơ cuối thể hiện điều gì?. => Câu thơ diễn tả niềm vui sướng tột cùng của con người biết làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh.. Nêu biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong - Nghệ thuật: bài? + Hai lớp nghĩa: nghĩa thực: nỗi vất vả và niềm vui của người đi đường; nghĩa bóng: nỗi vất vả và niềm vui của người làm cách mạng. + Mạch thơ: theo chiều cao, rồi trải ra mênh mông, gợi cảm giác cân băng hài hòa. Nêu nôi dung của bài thơ? - Nội dung: từ việc đi đường mà Bác đã khái quát thành một triết lý, một chân lý. Thể hiện tinh thần lạc quan và tự tin vào tiền đồ cách mạng. Hoạt động 3( 5’) : Luyện HS trả lời về tinh thần lạc tập,củng cố quan, tự tin để vượt qua những Qua bài thơ em rút ra bài khó khăn gian khổ... học gì? HĐ 4 : Giao nhiệm vụ về. cũng là quy luật của cuộc đời, quy luật của xã hội. - Càng nhiều thắng lợi càng nhiều gian truân, khép lại việc đi đường, mở ra một chặng đường mới, vị thế mới. * Câu hợp (4). Vạn lí dư đồ cố miện gian.- Từ tư thế người tù bị đày đoạ triền miên trên đường bị giải đi hết ngày này qua ngày khác. - Tâm trạng sung sướng hân hoan. Đó là hình ảnh người chiến sĩ CM trên đỉnh cao của chiến thắng, trải qua bao gian khổ hy sinh III. Tổng kết. 1/ Nghệ thuật: - Miêu tả, biểu cảm, tự sự mang triết lí sâu sắc dung dị, tự nhiên và dễ hiểu, đầy sức thuyết phục. b/ Nội dung :từ việc đi đường mà Bác đã khái quát thành một triết lý, một chân lý. Thể hiện tinh thần lạc quan và tự tin vào tiền đồ cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhà(1’) : - Học nội dung và thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài “Chiếu dời đô”.. Ngày soạn: Ngày dạy:. HS nghe và ghi để chuẩn bị bài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT: 87-88. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5. A. MỤC TIÊU : Làm đúng theo yêu cầu của bài văn thuyết minh, không lạc sang thể loại khác. Bài viết khoảng 800 chữ, triình bày có bố cục, thứ tự mạch lạc chuẩn xác, dễ hiểu. 1. Kiến thức: Tổng hợp kiến thức của thể loại thuyết minh. 2. Kĩ năng: Khả năng kết hợp các phương thức diễn đạt vào bài thuyết minh nhưng không xa rời thể loại chính – thuyết minh. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Ra đề và đáp án - Học sinh: Ôn tập, tham khảo bài mẫu. C. Tổ chức dạy học: I. KIỂM TRA: 0 II. Tổ chức hoạt động: 1. §Ò bµi: ThuyÕt minh c¸ch lµm b¸nh chng ngµy tÕt. Giáo viên đọc đề, chép đề lên bảng. Học sinh chép đề vào giấy kiểm tra. 2. §¸p ¸n a.Më bµi : Nguån gèc cña b¸nh chưng . b. Th©n bµi: */ Nguyªn liÖu: Lµm 5 c¸i b¸nh chưng. - 3 kg g¹o nÕp. - ThÞt 3 chØ 500g. - §Ëu xanh 500g. - Lá dong: 40 cái trong đó 20 – 25 lá to, còn lại là lá nhỏ. - L¹t giang 30 c¸i. - khu«n 1 chiÕc. - Hµnh kh«, nh©n th¬m. */ C¸ch lµm. - L¸ röa s¹ch 2 mÆt chÆt bá cuèng, lau kh« (chen l¸ xanh). - Gạo vo kỹ, đổ vào thùng sạch chờ ráo nớc (khoảng 30 phút). Sau đó trộn muối vừa để ăn. - Hµnh kh« th¸i l¸t to däc theo cñ. - Đậu xanh vỡ, ngâm đãi kỹ, bỏ vỏ ngoài. - ThÞt 3 chØ th¸i khæ 5 * 5 mm, ưíp víi nh©n th¬m. - Chän l¸ gÊp däc theo sèng, tiÕp tôc gÊp d«i l¹i, ®o võa b»ng trong khu«n dïng kÐo c¾t bá phÇn thõa. Đặt 2 cái lạt hình chữ thập, đặt khuôn lên trên sao cho phần giao nhau giữa 2 cái lạt vào giữa khuân. đặt mặt sau của 4 lá to đã gấp mỗi góc, gấp vào một góc của khuôn sau đó lót 2 lá nhỏ vào giữa theo hình chữ thập, dẹm chặt 4 góc. Đổ miệng bát gạo vào san đều, tiếp đó dổ nửa bát đậu lên trên san đều rồi xếp 4 miếng thịt 4 góc với.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hàng khô vừa đủ. Tiếp tục đổ nửa bát đậu nữa lên trên san đều và đổ tiếp miệng bát gạo lên trên san đều dẹm chặt. Lấy một lá nhỏ đậy lên rồi gói lại. Chú ý buộc lạt vừa phải để gạo nở, rồi nhấc ra khỏi khuôn. Buộc thêm lạt cho đẹp, chú ý điều chỉnh cho cân đối. - Khi xếp bánh vào nồi chú ý lót một lớp cuống lá xuống đáy xoong, xếp bánh lần lợt lên trên, đổ ngập nớc đun trong 12 giờ. Chú ý luôn luôn phải đổ thêm nớc, đun to lửa để bánh chín đều và cần phải đảo lớp trên và lớp dới bánh. *. Yªu cÇu thµnh phÈm. - Hình thức: Bánh vuông, dều đẹp, cân đối, lớp ngoài xanh, không lẫn đậu ra ngoài, chín đều, kĩ. Ăn vừa miệng, hơng vị đặc trng của hơng thơm bánh chng. c. KB: giíi thiÖu ý nghÜa của phong tục gói bánh chưng (Sù tÝch b¸nh chưng, b¸nh dÇy) 3.BiÓu ®iÓm. + Phần MB – KB: Mỗi phần 1,5đ. Đảm bảo yêu cầu đúng chính tả, ngữ pháp diễn đạt, đủ nội dụng. + PhÇn th©n: 3 phÇn: - Phần nguyên liệu đủ nội dung 1, 5 đ. - Phần cách làm hợp lí trình tự đầy đủ 4đ. - Phần yêu cầu thành phần đủ nội dung 1,5đ. + Yêu cầu chung: Nghĩa rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, chính xác, dễ hiểu. Gi¸o viªn theo dâi häc sinh lµm bµi. III.Cñng cè: Gi¸o viªn thu bµi nhËn xÐt bµi kiÓm tra. IV.Hưíng dÉn: ¤n tËp v¨n b¶n thuyÕt minh, «n l¹i v¨n b¶n nghÞ luËn.. Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT: 89 CÂU TRẦN THUẬT I.Mục tiêu bài học + Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân loại được câu trần thuật với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng của câu trần thuật. + Kĩ năng : Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp. + Giáo dục: ý thức học bài II. Chuẩn bị : Gv. Ncứu – đọc tài liệu ( Ví dụ Máy).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hs: Học bài C. Tổ chức dạy học: I. KIỂM TRA: 7 p Nêu hình thức và chức năng câu cầu khiến? Cho ví dụ minh họa? II. Tổ chức hoạt động: II. BÀI MỚI:. THẦY TRO HOẠT ĐỘNG I (2’) GIỚI THIỆU: chúng ta tìm hiểu thêm 1 kiểu câu phân loại theo mục đích nói được sd nhiều nhất trong đs cũng như các VB…. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG 2(20’): Tìm hiểu bài mới. - Cho HS đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi SGK tr 45,46? a. Câu 1,2: trình bày suy nghĩ về truyền thống dân tộc ta; câu 3: yêu cầu. b. Câu 1 : kể; câu 2 : thông báo. c. Miêu tả hình thức một người đàn ông: Cai Tứ. d. Câu 1: câu cảm thán; câu + Nêu đặc điểm hình 2: nhận định; câu 3: bộc lộ thức? tình cảm. * Hình thức: + Không có hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. + Kết thúc câu chủ yếu là + Nêu đặc điểm chức dấu chấm, có khi bằng dấu năng? chấm than hoặc dấu chấm lửng. * Chức năng: + Kể, thông báo, nhận định, miêu tả. - Cho HS đọc ghi nhớ + Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ SGK tr 44. cảm xúc.. I. Đặc điểm hình thức, chức năng . 1. Ví dụ: 2.Nhận xét: Các câu trần thuật. Câu 1,2: trình bày suy nghĩ về truyền thống dân tộc ta; câu 3: yêu cầu. b. Câu 1 : kể; câu 2 : thông báo. c. Miêu tả hình thức một người đàn ông: Cai Tứ. d. Câu 1: câu cảm thán; câu 2: nhận định; câu 3: bộc lộ tình cảm. 3.Kết luận: * Hình thức: + Không có hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. + Kết thúc câu chủ yếu là dấu chấm, có khi bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Chức năng: + Kể, thông báo, nhận định, miêu tả. + Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc. . Ghi nhớ: SGK tr 46. HOẠT ĐỘNG 3(15’) Luyện tập. II. Luyện tập. Cho HS nêu yêu cầu 1. Bài tập1: và làm bài tập: a. Câu 1: kể; câu 2,3 bộc lộ tình cảm - đều là câu trần thuật. - Xác định kiểu câu? b. Câu 1: kể sự việc - là câu trần thuật , Câu 2: câu cảm thán “- Cây bút đẹp quá” – từ “quá” là từ cảm thán, Câu 3,4: là câu trần thuật: bày tỏ lòng cảm ơn. 2. Bài tập2: - Hai kiểu câu khác nhau + Nguyên tác: câu nghi vấn - “Đối thử lương tiêu nại nhược - Phân biệt chức năng hà?” của câu? + Dịch thơ: câu trần thuât - “Cảnh đẹp đêm nay khod hững hờ”. - Cùng diễn đạt: đêm trăng đẹp, gây xúc động mãnh liệt, khiến nhà thơ muốn làm gì đó. - Tìm mục đích sử dụng của các câu? 3. Bài tập3: a. Câu cầu khiến. b. Câu nghi vấn – yêu cầu c. Câu trần thuật – yêu cầu. - Tìm hiểu kiểu câu và (b) và (c) là lời yêu cầu nhã nhặn, lịch sự. chức năng của câu. 4. Bài tập 4: đều là câu trần thuật. (a) và (b2) là có chức năng cầu khiến. - Cho HS đặt câu phù hợp với yêu cầu SGK? 5. Bài tập 5: Đặt câu trần thuật. - Hứa hẹn: (tôi) xin hứa với anh là ngày mai tôi đến sớm. - Xin lỗi: (tôi) xin lỗi anh vì các chuyện đã qua. - Cảm ơn: (em) xin cảm ơn cô. - Chức mừng: (anh ) xin chúc mừng em … - Cho học sinh thực - Cam đoan: (tôi) xin cam đoan đây là hàng thật. hiện theo yêu cầu của 6. Bài tập 6. SGK? Viết đoạn văn đối thoại: Bà chủ sạp rau chào mời..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Này chú ơi, mua rau đi! - Bắp cải, bán bao nhiêu tiền một ki-lô-gam? - Khách hàng hỏi giá. - Có 20 000 đồng. Rẻ mà, mua giúp chị nhé! - Bà chủ khuyến khích. - Trời ơi! Sao “rẻ” dữ vậy? Khách hàng bỏ đi. HOẠT ĐỘNG 4(2’) Hướng dẫn về nhà: -Học và làm bt - Chuẩn bị bài “Câu cảm thán”.. Nghe và ghi chép. Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT: 90. CHIẾU DỜI ĐÔ Lý Công Uẩn. A. MỤC TIÊU : - Hiểu biết bước đầu về thể chiếu. - Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển của Lí Công Uẩn cũng như dân tộc ta ở một thời kỳ lịch sử. 1.Kiến thức :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Chiếu: thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua. - Sự phát triển của Quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. - Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô. 2.Kĩ năng : - Đọc – Hiểu văn bản theo thể chiếu. - Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể . B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài C. Tổ chức dạy học: I. KIỂM TRA: 7 p Đọc bài “Đi đường” và cho biết nội dung của bài thơ? II. Tổ chức hoạt động: THẦY TRO HOẠT ĐỘNG I (2’) GIỚI THIỆU: Trải qua hơn một ngàn năm Bắc thuộc, nay vừa giành được độc , vậy khát vọng của nhân dân ta lúc này là gì? Tại sao Lí Công Uẩn phải dời đô? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay!. NỘI DUNG. I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Tác giả: - Nêu vài nét sơ lược về -. Tác giả: Lí Công Uẩn Lí Công Uẩn (974 – Lí Công Uẩn? (974 – 1028) 1028) - Quê: Bắc Ninh. - Quê: Bắc Ninh. - Sự nghiệp: làm vua, mở - Sự nghiệp: làm vua, mở đầu triều Lí. đầu triều Lí. HOẠT ĐỘNG 2(32’):Hình thành kiến thức mới:. - Giới thiệu thể loại chiếu?. -. Tác phẩm: - Thể loại: Chiếu Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh; có thể viết bằng văn vần, văn biề ngẫu hoặc văn xuôi, được công bố và đón nhận một. 2. Tác phẩm: - Thể loại: Chiếu là thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua. - Hoàn cảnh: Năm 1010, Lí Công Uẩn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giới thiệu hoàn cảnh ra cách trang trọng. Một só bài viết bài chiếu bày tỏ ý đời văn bản? chiếu thể hiện tư tưởng định dời đô từ Hoa Lư ra chính trị lớn lao, có sự ảnh thành Đại La. - Cho HS tìm hiểu một hưởng đến cả triều đại , đất số từ khó. nước. - Hoàn cảnh: Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất 1010, Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. HOẠT ĐỘNG 2(32’):Hình thành kiến thức mới: - Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc khoáng đạt, dõng dạc, trang trọng, tha thiết: “Trẫm rất đau xót… dời đổi”, “Trẫm muốn … thế nào?” - Cho HS đọc tiếp. - Tìm bố cục của bài chiếu? + P1?. II.Đọc- Tìm hiểu chi tiết: 1.Đọc, chú thích :. - P1: Từ đầu: “… cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.” – Việc dời đô là phù hợp với quy luật phát triển. - P2: Tiếp: “… không thể + P2? không dời đổi.” – Nhận xét về sự phát triển của kinh đô + P3? Hoa Lư. - P3: Phần còn lại: “…” – - Bố cục như vậy thì có Đại La là kinh đô bậc nhất tác dụng như thế nào? của đế vương muôn đời.. 2.Bố cục : - P1: – Việc dời đô là phù hợp với quy luật phát triển. - P2: – Nhận xét về kinh đô Hoa Lư. - P3: – Đại La là kinh đô bậc nhất. 3.PTBĐ : nghị luận. - PTBĐ: nghị luận 4.Tìm hiểu chi tiết : - Nhà Thương, Chu có a.Lí do phải dời đô: bao nhiêu lần dời đô? - Nhìn vào lịch sử phát - Dời đô vào những địa - Nhìn vào lịch sử phát triển: triển: điểm như thế nào? - Nêu mục đích của việc + Nhà Thương 5 lần dời đô.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> dời đô của nhà Thương Chu? - Kết quả của việc dời đô? - Nhìn vào lịch sử phát triển của các triều đại xưa ở Trung Quốc, tác giả muốn đề cập đến điều gì?. Phù hợp + Nhà Chu 3 lần dời đô. mệnh trời - Nơi định đô: “nơi trung tâm” - Mục đích: “mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu.” - Kết quả: “Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.” - Tác giả nhận xét về hai => Dời đô là việc tất yếu để nhà Đinh, Lê như thế nào phát triển đất nước. trong việc định đô ở Hoa Lư? - Thái độ của nhà vua như thế nào với sự việc trên? - Hai nhà Đinh, Lê. + “Không theo mệnh trời”. - Tác giả chỉ ra ưu điểm + “Triều đại không lâu bền” của thành Đại La như thế + “Trăm họ phải hao tốn”. nào? - Thái độ nhà vua: “rất đau xót” - Tác giả dùng nghệ => Việc không dời đô là sai thuật gì để làm nội bật lầm. ưu thế của thành Đại La? *Về vị trí địa lý: - Vị trí: Nơi trung tâm trời đất. - Thế: Rồng cuộn hổ ngồi. - Nêu trình tự lập luận - Ngôi: nam bắc đông tây. của bài chiếu? - Hướng: nhìn sông dựa núi. + P1, Tại sao TG lại nêu - Địa thế: rộng mà bằng; cao việc nhà Thương, Chu mà thoáng. dời đô? * Về chính trị – văn hóa: + P2, Phê phán hai nhà - Chốn tụ hội bốn phương. Đinh , Lê nhằm mục đích - Dân cư sung túc, muôn vật gì? tốt tươi. + P3, chỉ ra ưu điểm của => Đây là mảnh đất tốt nhất mảnh đất Đại La nhằm cho việc định đô. vào việc gì? - Trình tự lập luận: + Nêu sử sách làm tiến đề, - Để tăng tính thuyết chỗ dựa cho lí lẽ: dời đô là. - Nơi định đô: - Mục đích: - Kết quả: => Dời đô là việc tất yếu để phát triển đất nước.. - Nhìn lại thực tế: - Hai nhà Đinh, Lê. - Thái độ nhà vua: “rất đau xót” => Việc không dời đô là sai lầm. b. Chọn nơi định đô: thành Đại La: *Về vị trí địa lý:. * Về chính trị – văn hóa: => Đây là mảnh đất tốt nhất cho việc định đô. - Trình tự lập luận:. - Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> phục, ngoài việc lập luận chặt chẽ, tác giả còn kết hợp với yếu tố biểu đạt nào?. - Nêu nội dung bài chiếu?. - Nêu các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng? Cho HS độc ghi nhớ SGK tr 51.. Hoạt động 3( 5’) : Luyện tập,củng cố Tinh thần dân tộc được thể hiện như thế nào trong bài? HOẠT ĐỘNG 4(2’) Hướng dẫn về nhà: -Học và làm bt - Chuẩn bị bài “Câu phủ định”.. phù hợp quy luật. + Chỉ rõ thực tế kinh đô ở Hoa Lư là không còn phù hợp với sự phát triển. + Kết luận: Đại La là nơi tốt nhất để định đô. - Thái độ: + Đau xót trước sự tồn tại ngắn ngủi của triều đại Đinh, Lê, cuộc sống của muôn dân và sự hạn chế phát triển của đất nước. + Câu hỏi tu từ: “ Trẫm muốn … nghĩ thế nào?” – mục đích cầu khiến nhưng dưới hình thức câu hỏi mang tính chất trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân. - Nội dung: + Phản ánh ý chí tự cường. + Khát vọng độc lập, cường thịnh. - Nghệ thuật: + Thuyết phục người nghe bằng lập luận chặt chẽ (nêu sử sách làm tiền đề – soi sáng tiền đề vào thực tế nhà Đinh, Lê – đưa ra kết luận, Đại La là nơi tốt nhất để định đô.) -Muốn xd đất nước tồn tại lâu bền -Tự hào về đất nước... Nghe và ghi chép. III. Tổng kết: - Nội dung: + Phản ánh ý chí tự cường. + Khát vọng độc lập, cường thịnh. - Nghệ thuật: + Thuyết phục người nghe bằng lập luận chặt chẽ. + Đan xen giữa Nghị luận và biểu cảm. * Ghi nhớ SGK tr51..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT: 91. CÂU PHỦ ĐỊNH. A. MỤC TIÊU : - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định - Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Đặc điểm hình thức của câu phủ định - Chức năng của câu phủ định. 2. Kĩ năng: - Nhận biết câu phủ định trong các văn bản. - Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. KIỂM TRA: 7 p Nêu hình thức và chức năng câu trần thuật? Cho ví dụ minh họa? II. Tổ chức hoạt động: THẦY TRO HOẠT ĐỘNG I(2’) GIỚI THIỆU: Các câu có chứa các từ ngữ như: không, chưa, chẳng … là kiểu câu gì?. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG 2(20’): Tìm hiểu bài mới. I. Đặc điểm hình thức, chức năng . - Cho HS đọc ngữ liệu và trả 1. Ví dụ : lời câu hỏi SGK tr 52? 2.NX: Đối chiếu hình thức và chức năng của câu: Câu Nam đi Huế.. Hình thức. Nam không đi Huế. Nam chưa đi Huế. Nam chẳng đi Huế.. - Cho HS xác định câu có từ ngữ phủ định?. + Nêu đặc điểm hình thức?. không chưa chẳng. Chức năng Sự việc có diễn ra Thông báo sự việc không diễn ra (phủ định miêu tả). Từ ngữ phủ định - Câu phủ định: + Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. + Đâu co! Nó bè bè như cái quạt thóc.. *. Ví dụ 2: - Câu phủ định:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Hình thức: chứa từ phủ định. - Hình thức: các từ phủ định: không phải, đâu có. - Chức năng: phản bác một ý kiến, một nhận định của người nào đó.. + Nêu đặc điểm chức năng?. - Chức năng: phản bác một ý kiến, một nhận định. 3.Kết luận: -Là câu có các từ phủ định -Dùng để: xác nhận ko có 1 sự việc hoặc phản bác 1 ý kiến… * Ghi nhớ: SGK tr 53 II. Luyện tập.. HOẠT ĐỘNG III ( 1’) Luyện tập. Cho HS nêu yêu cầu và làm 1. Bài tập1: bài tập: a. Phủ định miêu tả. - Xác định câu Phủ định? b. - “Cụ cứ tưởng … chả hiểu gì đâu!” - Phủ định bác bỏ. - “Vả lại … hay giết thịt” - Phủ định miêu tả. c. “ Không, chúng con không đói nữa đâu” - Phủ định bác bỏ. - Phân biệt chức năng của câu? - Đặt câu không có từ phủ định?. 2. Bài tập2: - Các đoạn văn a,b,c đều có câu phủ định. - Phủ định đi kèm với phủ định, nghi vấn thì có ý nghĩa khẳng định. - Đặt câu không có từ phủ định nhưng có ý nghĩa tương đương: - Tai sao dùng câu phủ định a. Câu chuyện có lẽ … có ý nghĩa (nhất định). của phủ định? b. Tháng Tám … ai cũng (mọi người đều) từng ăn trong … vào dạ. - Tìm hiểu nghĩa của từ phủ c. Từng qua thời … ai cũng … cổng trường. định và chức năng của câu. => Dùng câu phủ định của phủ định để khẳng định mạnh mẽ hơn. 3. Bài tập3: - Choắt chưa dậy được. – bỏ từ “nữa”. - Thay “không” bằng “chưa” – ý nghĩa thay đổi. - Tìm hiểu ý nghĩa của câu? 4. Bài tập 4: các câu này không phải câu phủ định vì không có từ phủ định, nhưng lại có ý nghĩa phủ định:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> a. Phản bác ý kiến. b. Phản bác tính chân thực của một thông báo/nhận - Cho HS chọn từ phù hợp định. với yêu cầu SGK? c. Là câu nghi vấn để phản bác ý kiến. - Giải thích việc lựa chon d. Là câu nghi vấn để phản bác lại ý kiến. đó? 5. Bài tập 5: Không thể thay thế bằng từ gần nghĩa/ cùng nghĩa. - “Quên”: tạm thời không nghĩ tới. - “Chưa”: hành động bị gián đoạn, đợi ở thời điểm sau lại tiếp tục. - Trong đoạn hịch, từ “quên” là động từ - ở đây có nghĩa là không nghĩ đến, không để tâm. - Cho học sinh thực hiện 6. Bài tập 6. theo yêu cầu của SGK? Viết đoạn văn sử dụng câu phủ định miêu tả và bác bỏ. Sau tiết trả bài văn số 5, An nói với Ân: - Từ đầu năm đến giờ mình chưa bao giờ thấy bạn Tý được 8 điểm bài tập làm văn. Hay là đợt này cậu ta chép bài văn mẫu rồi đưa cho thầy chấm? - Không phải đâu - Ân phân bua, tớ thấy dạo này cậu ấy chăm chỉ làm bài tập thầy cho về nhà và siêng năng đọc sách lắm. Cậu ấy có cố gắng nên được điểm cao là phải. Mình phải chăm chú học tập, nếu không thì thua cậu ấy mất. - Phủ định bác bỏ: Không phải đâu - Phủ định miêu tả: Từ đầu năm đến giờ mình chưa bao giờ thấy bạn Tý được 8 điểm, bài tập làm văn. HOẠT ĐỘNG 4(2’) Hướng dẫn về nhà: -Học và làm bt Nghe và ghi chép - Chuẩn bị bài “Hành động nói”. Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT: 92 CÂU CẢM THÁN- CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG - PHẦN TẬP LÀM VĂN. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán - Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Kiến thức: - Đặc điểm hình thức của câu cảm thán. - Chức năng của câu cảm thán. 2. Kĩ năng: - Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản. - Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu … về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh quê hương. - Kết hợp các phương pháp, yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ. B.CHUẨN BỊ: Gv. Ncứu – đọc tài liệu ( Ví dụ Máy) Hs: Học bài C.Tổ chức dạy học: I. KIỂM TRA: 7 p Nêu hình thức và chức năng câu trần thuật? Cho ví dụ minh họa? II. Tổ chức hoạt động: THẦY. TRO HOẠT ĐỘNG I(1’) GIỚI THIỆU: “Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ!” – em nhận xét xem tâm trạng con hổ như thế nào? Xét theo mục đích sử dụng, đó là loại câu gì? HOẠT ĐỘNG II ( 20’)Tìm hiểu bài mới. NỘI DUNG. I. Đặc điểm hình thức, chức năng . 1. Ví dụ:. - Cho HS đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi SGK tr - Hỡi ơi lão Hạc ! 43,44? - Than ôi! a. Đặc điểm hình thức: - Có từ ngữ cảm thán: ôi, + Nêu đặc điểm hình than ôi, hỡi ơi, ôi, trời ơi, thức? thay, biết bao, xiết bao, biết + Nêu cách đọc câu cảm chừng nào, … thán? - Đọc với giọng diễn cảm. + Nêu đặc điểm chức - Kết thúc bằng dấu chấm năng? than.. 2.Nhận xét: a. Đặc điểm hình thức: - Có từ ngữ cảm thán - Đọc với giọng diễn cảm. - Kết thúc bằng dấu chấm than. b. Chức năng: Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> b. Chức năng: - Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói. 3.Kết luận: - Ghi nhớ: - Thảo luận nhom 2: - Ngôn ngữ trong đơn từ, TG 3 phút: hợp đồng …là ngôn ngữ của Ngôn ngữ trong văn tư duy logic nên không thích bản đơn từ, hợp đồng … hợp dùng câu này. có thích hợp khi dùng câu cảm thán khổng? Vì sao? - Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 44. HOẠT ĐỘNG 3(15’) Luyện tập. II. Luyện tập. Cho HS nêu yêu cầu và 1. Bài tập1: làm bài tập: * Các câu cảm thán. - Xác định câu cảm thán - Than ôi! và từ cảm thán? - Lo thay! - Nguy thay! - Hỡi cảnh … ơi! - Chao ôi, …. mình thôi. * Không phải tất cả các câu đều là câu cảm thán. Vì : không trực tiếp bộc lộ cảm xúc. 2. Bài tập2: - Nêu chức năng của câu Đều là câu bộc lộ cảm xúc. cảm thán? a. Lời than thở của người dân về sự thay đổi của hoàn cảnh dẫn đến cuộc sống bị khó khăn. b. Lời than thở của chinh phụ về sự chia ly cuộc sống của đôi vợ chồng trẻ. c. Tâm trạng bế tắc trước cuộc sống . d. Sự ân hận của Dế Mèn. 3. Bài tập3: - Cho HS đặt câu phù Đặt câu. hợp với yêu cầu SGK? - Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao. - Đẹp thay, cảnh mặt trời lên. 4. Bài tập 4: - Cho học sinh thực hiện Đặc điểm hình thức và chức năng. theo yêu cầu của bảng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> mẫu?. TT 1 2. Loại câu Nghi vấn Cầu khiến. Hình thức Từ ngữ để hỏi: Từ ngữ cầu khiến:. 3. Cảm thán. Từ ngữ cảm thán:. HOẠT ĐỘNG 4(2’) - Tìm hiểu các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của quê hương. Đất nước ta có bao nhiêu di sản thế giới?. *Có 6 di sản thế giới: - 4 di sản văn hoá: + Cố đô Huế. + Nhã nhạc cung đình Huế. + Phố cổ Hội An. Hãy kể tên các di tích lịch sử, danh lam thắng + Thánh đại Mỹ Sơn. - 2 di sản thiên nhiên: cảnh của Bắc Ninh? + Vịnh Hạ Long. + Phong Nha - Kẻ Bàng. Hướng dẫn viết bài -Bắc Ninh: thuyết minh. + Đền Bà chúa kho . - Hướng dẫn mỗi nhóm + Chùa Dâu,Bút Tháp,… chọn một di tích lịch sử, Thảo luận nhóm: Chọn di danh lam thắng cảnh, tích lịch sử, danh lam thắng thảo luận nhóm để viết cảnh và cùng viết bài giới bài giới thiệu. thiệu. - Hướng dẫn các nhóm - Trình bày. trình bày bài giới thiệu - Theo dõi và góp ý nhận của nhóm mình. Nhận xét, đánh giá. HOẠT ĐỘNG 4(2’) Hướng dẫn về nhà: -Học và làm bt - Chuẩn bị bài “Hịch tướng sĩ”.. Nghe và ghi chép. Chức năng Hỏi Sai khiến Bộc lộ trực tiếp cảm xúc. III. Tìm hiểu di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh quê hương: *Có 6 di sản thế giới: - 4 di sản văn hoá: + Cố đô Huế. + Nhã nhạc cung đình Huế. + Phố cổ Hội An. + Thánh đại Mỹ Sơn. - 2 di sản thiên nhiên: + Vịnh Hạ Long. + Phong Nha - Kẻ Bàng. -Bắc Ninh: + Đền Bà chúa kho . + Chùa Dâu,Bút Tháp,… Chọn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và cùng viết bài giới thiệu..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×